Tải bản đầy đủ (.pptx) (6 trang)

Bài 24. Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.26 MB, 6 trang )

Lịch sử 7
Tiết 50 - Bài 24
Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII


1.Tình hình chính trị
Hãy nêu những nét chính về chính quyền họ Trịnh ( Đàng Ngoài) ở thế kỉ XVIII ?
*Chính quyền phong kiến Đàng Ngoài suy sụp:
-Vua Lê chỉ còn là cái bóng mờ của cung cấm.
-Phủ chúa thì quanh năm hội hè, yến tiệc, phung phí tiền của.
-Quan lại, binh lính hoành hành, đục khoét nhân dân.
=>Cuộc sống của người dân rơi vào cảnh thê thảm, khốn cùng.


Vua Lê – Chúa Trịnh thế kỉ XVIII


Theo sử cũ, chúa Trịnh Giang cho xây nhiều chùa lớn.Năm 1730, hang vạn dân ở Hải Dương phải đi đào song, kéo gỗ và
đắp đường, chở gạch đá để tu sửa hai chùa Quỳnh Lâm và Sùng Nghiêm.
Chúa Trịnh Sâm càng lún sâu hơn vào “vũng bùn” ăn chơi hưởng lạc.Vào dịp Tết Trung Thu, “chúa phát gấm làm hàng trăm,
hàng ngàn cái đèn lồng tinh xảo tuyệt vời, mỗi cái giá đến mấy chục lạng vàng.
Trong phủ chúa có đến bốn, năm tram hoạn quan, “ngạo mạn, hách dịch…; cả nước căm ghét, ghê tởm, kinh sợ chúng”.
Quan lại xét xử “đục nước béo cò”, “để cho kẻ giảo hoạt lọt lưới pháp luật, kẻ điêu toa được múa mép, kẻ lí ngay đành phải chịu
thua”
(Thông sức của Ngự sử đài năm 1719)


Sự mục nát của chính quyền họ Trịnh
Nỗi khổ của nhân dân trước chính quyền vua Lê –
Chúa Trịnh:


Hậu quả của sự mục nát:
-Hàng chục vạn nông dân chết đói, người sống sót phải lìa bỏ làng quê, phiêu tán khắp nơi.
-Đời sống nhân dân vô cùng cực khổ: nạn đói, thiên tai, lưu vong, mất mùa…



Ruộng đất của nông dân bị địa chủ, quan lại lấn chiếm.



Sản xuất nông nghiệp bị đình đốn.





Đê điều vỡ liên tục.

Hạn lụt, mất mùa liên tiếp xảy ra.

Nhà nước đánh thuế rất nặng các loại sản phẩm, hàng hóa

=>Nhân dân căm phẫn đến tột cùng đã vùng lên đấy tranh.




2. Những cuộc khởi nghĩa lớn

Khát quát chung




Nguyên nhân: do chính quyền suy yếu, vua Lê – Chúa Trịnh bóc lột nhân dân => đời
sống nhân dân cực khổ.







Mục đích : chống lại chính quyền phong kiến.
Thời gian: 30 năm giữa thế kỉ XVIII.
Lực lượng; chủ yếu là nông dân.
Phạm vi: rộng lớn khắp các trấn đồng bằng và vùng Thanh-Nghệ Tĩnh
Kết quả: thất bại.



×