Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bài 18. Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.99 MB, 22 trang )

Trường Đại học Thủ đô Hà Nội

Rèn luyện nghiệp vụ sư phạm
và UDCNTT trong dạy học Lịch sử


Hình ảnh dưới đây gợi cho em nghĩ
đến quốc gia nào?






Bản đồ thế giới


Bài 18: Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh
thế giới (1918-1939)


I. Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX
1. Tình hình xã hội
- Chiến tranh thế giới lần thứ nhất ( 1914 – 1918) tạo
cho Mĩ cơ hội thuận lợi để phát triển kinh tế . Mĩ bước
vào giai đoạn phồn vinh trong thập niên 20 và trở thành
trung tâm công nghiệp, tài chính quốc tế
- Năm 1923-1929 sản lượng công nghiệp của Mĩ tăng
69%, cuối 1928 vượt quá sản lượng của toàn Châu Âu,
đứng đầu thế giới về công nghiệp
- Về tài chính Mĩ nắm 60% dự trữ vàng của thế giới




H 65. Bãi đổ xe ô tô ở Niu Oóc năm 1928

?

H66 Công nhân xây dựng cao ốc ở Mĩ

Qua hai bức tranh em có nhận xét gì về tình hình kinh tế nước Mĩ những năm 20 ?


- Vào những năm 20 của
thế kỉ XX Mĩ có nhiều
ngôi nhà cao chọc trời đã
phản ánh trình độ phát
triển cao của KH-KT vừa
phản ảnh tốc độ phát triển
nhanh chóngcủa kinh tế :
Điều chứng tỏ ngành xây
dựng phát triển=>Là một
trong những hình ảnh tạo
nên sự phồn thịnh của
kinh tế Mĩ


2. Đời sống nhân dân
- Để đạt được những thành tựu như vậy, giai cấp tư sản Mĩ đã dùng
mọi biện pháp nhằm cải tiến kĩ thuật, thực hiện phương pháp sản
xuất dây chuyền, tăng cường độ lao động.
- Nhân dân thì bị đã chịu phải sự bóc lột nặng nề, thất nghiệp, bất

công xã hội, phân biệt chủng tộc.

Nhà ở của người lao động Mĩ trong nhưng năm 20


Qua quan sát ở trên, em hãy mô tả và rút ra nhận xét
về đời sống của người lao động Mĩ ?
Nhận xét:- Công nhân, người lao động làm thuê, dân
nghèo thành thị phải sống chui rúc trong các khu nhà ổ
chuột, lán trại tạm bợ, không có các điều kiện tối thiểu
để sống.



Giàu có

Hình 65,66

Nghèo đói

Hình 67


- Chính phủ do Đảng Cộng hoà
cầm quyền trong những năm 20
đã thi hành chính sách đàn áp
phong trào công nhân, phong
trào dân chủ tiến bộ và không
quan tâm cải thiện đời sống của
người lao động, người da đen

và dân trại.
- Phong trào đấu tranh của giai
cấp công nhân diễn ra sôi nổi
trong các ngành công nghiệp
than, luyện thép, đường sắt,...
Tháng 5 - 1921, Đảng Cộng
sản Mĩ được thành lập, đánh
dấu sự phát triển của phong
trào công nhân Mĩ.

Đàn áp công nhân


1. Cuộc khủng hoảng kinh tế

-24.10.1929 Mĩ lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế, bắt
đầu từ lĩnh vực tài chính -> lan sang công nghiệp, nông
nghiệp.


• * KHUÛNG HOAÛNG KINH TEÁ.

- 29-10-1929,

29.10.1929 thị trường chứng khoán New York tan vỡ


Hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế đối với nước Mỹ?
“ Hàng nghìn ngân hàng, công ty công nghiệp và thương mại bị phá sản.
Tới mùa hè 1932, sản xuất công nghiệp Mĩ giảm hai lần so với năm 1929.

Khoảng 75% dân trại (nông dân Mĩ) bị phá sản. Nạn thất nghiệp và nghèo đói
lan tràn khắp các bang của nước Mĩ. Số người thất nghiệp lên tới hàng chục
triệu vào năm 1933, các cuộc biểu tình tuần hành “đi bộ vì đói” lôi cuốn hàng
triệu người tham gia”.


2/ Biện pháp giải quyết
- Để đưa nước Mĩ thoát ra khỏi cuộc khủng hoảng, Ph. Rudơ- ven – Tổng thống mới đắc cử cuối năm 1932, đã thực
hiện Chính sách mới
Ru-dơ-ven là Tổng thống
thứ 32, được xem là một
trong ba Tổng thống vĩ đại
nhất nước Mĩ sau Oa-sinhtơn, Lin-côn, ông là một
trong những người thành lập
tổ chức Liên hợp quốc nhằm
duy trì hòa bình thế giới.Là
tổng thống duy nhất của Mĩ
giữa chức suốt 4 nhiệm kỳ
liên tục từ 1933-1945


Nội dung chính sách mới của Ru- dơ - ve
- Giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi sự phát triển của các
ngành kinh tế tài chính.
-Ban hành các đạo luật về phục hưng công nghiệp, nông
nghiệp và ngân hàng với những quy định chặt chẽ đặt dưới sự
kiểm soát của nhà nước

-Tăng cường vai trò của nhà nước trong việc cải tổ hệ thống
ngân hàng, tổ chức lại sản xuất, cứu trợ người thất nghiệp, và

ổn định tình hình XH.


Kết quả của chính sách mới
+ Đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng, giải quyết phần nào
khó khăn của người lao động trong thời điểm đó
+ Duy trì được chế độ dân chủ tư sản.


? Theo em bức tranh
nói lên điều gì?

Người khổng lồ
tượng trưng cho nhà
nước, quan sát kĩ
bức tranh ta thấy :
ở dưới là những ngôi
nhà, ống khói, hai
tay nắm tất cả các
ngành,các đầu mối,
các mạch máu kinh
tế, nhằm khôi phục
H69. Bức tranh đương thời mô tả Chính kinh tế, ổn định
sách mới (Người khổng lồ tượng trưng cho chính trị xã hội.
Nhà nước.)


* Tác dụng:
+ Đưa nước Mĩ thoát khỏi khủng hoảng, giải quyết
phần nào khó khăn của người lao động trong thời

điểm đó
+ Duy trì được chế độ dân chủ tư sản.


1/ Bài tập :
- Học sinh về nhà xem lại kiến thức bài hôm nay và trả
lời câu hỏi SGK trang 95
2/ Chuẩn bị bài mới:
- Đọc trước thông tin: Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc
chiến tranh thế giới (1918-1939)


XIN CHÂN THÀNH
CẢM ƠN QUÝ THẦY
CÔ VÀ CÁC EM!



×