Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài 20. Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918 - 1939)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.95 KB, 18 trang )

KIEÅM TRA BAØI CUÕ
Cho biết những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở
Châu Á (1918 – 1939)


Bài 20 - TIẾT 29

PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á
(1918 - 1939
II. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM
Á (1918 - 1939)
NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN NẮM
- Những điểm mới trong phong trào độc lập dân tộc ở Đông
Nam Á (1918 - 1939)
- Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á diễn ra như thế
nào?


Bài 20 –Tiết: 29

PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á
(1918 - 1939
II. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM
Á (1918 - 1939)
1. Tình hình chung.



55
51
23


41
59
40
25
38
36
18
15
52
50
34
13
60
22
53
56
29
43
17
1
4
5
57
58
51
47
33
26
16
24

53
37
12
14
30
54
31
11
19
10
60
35
32
20
21
8
5
1
9
0
19
49
45
48
42
39
4
12
44
27

28
46
7
2
3
0
6
2
10
18
3
9
6
16
54
8
11
7
17

THAÛO LUAÄN
HÌNH THỨC: CẶP ĐÔI
THỜI GIAN: 3 PHÚT

So với trước chiến tranh sau chiến tranh thế giới thứ nhất phong trào
độc lập dân tộc ở Đông Nam Á có điểm gì mới (1918 - 1939).


Phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á trước và
sau chiến tranh

Trước chiến tranh thế giới
Sau chiến tranh thế giới thứ
thứ nhất
nhất
- Phong trào đấu tranh chống đế
- Phong trào đấu tranh chống đế quốc để giành độc lập dân tộc
quốc để giành độc lập dân tộc
nhưng chỉ xoay quanh ngọn cờ + Xuất hiện xu hướng vô sản,
giai cấp vô sản trưởng thành lãnh
“Phò Vua cứu nước”.
đạo phong trào đấu tranh. Đảng
Cộng sản ra đời ở một số nước đã
thúc đẩy phong trào đấu tranh
- Phong trào dân chủ tư sản chỉ phát triển mạnh mẽ.
xuất hiện các nhóm, các phái
hoặc các hội do các nhà yêu
nước sáng lập.


Có hai xu hướng

Xu hướng vô sản
Xu hướng dân chủ tư sản
Phong trào công nhân Phong trào dân chủ tư sản
- Giai cấp vô sản trưởng thành
và tham gia lãnh đạo phong trào.
- Đảng Cộng sản ra đời ở một số
nước: ĐCS In- đô-nê-xi–a (51920), ĐCS Việt Nam (2-1930),
ĐCS Mã Lai, Xiêm (4-1930), ...


NguyÔn ¸i


Nghệ -Tĩnh là nơi phong trào
phát triển mạnh nhất. Tháng 91930, phong trào Công-Nông
phát triển đến đỉnh cao với
những cuộc đấu tranh quyết liệt
như: tuần hành thị uy, biểu tình
có vũ trang tự vệ, tấn công cơ
quan chính quyền địch.
Chính quyền của đế quốc phong
kiến ở nhiều huyện bị tê liệt,
nhiều xã bị tan rã.

Đấu tranh của công nhân, nông
dân ở Nghệ -Tĩnh 1930-1931.
Các BCH Nông hội do các chi bộ Đảng lãnh đạo đứng ra quản lí mọi mặt đời sống chính trị và xã hội ở nông thôn, làm
nhiệm vụ của chính quyền nhân dân theo hình thức Xô Viết.
Lần đầu tiên nhân dân ta thực sự nắm chính quyền ở một số
huyện ở hai tỉnh Nghệ - Tĩnh.


Có hai xu hướng

Xu hướng vô sản
Xu hướng dân chủ tư sản
Phong trào công nhân Phong trào dân chủ tư sản
- Giai cấp vô sản trưởng thành
và tham gia lãnh đạo phong trào.
- Đảng Cộng sản ra đời ở một số

nước: ĐCS In- đô-nê-xi–a (51920), ĐCS Việt Nam (2-1930),
ĐCS Mã Lai, Xiêm (4-1930), ...

NguyÔn ¸i

- Xuất hiện các chính đảng có tổ
chức và ảnh hưởng xã hội lớn:
Đảng dân tộc ở In- đô-nê-xi -a,
phong trào Tha-kin ở Miến
Điện, phong trào chống Anh ở
Mã Lai

¸p-®un Ra-

Xu-c¸c-n«


Bài 20

PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á
(1918 - 1939
TIẾT 29

II. PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở ĐÔNG NAM
Á (1918 - 1939)
1. Tình hình chung.
2. Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á




Lµo
Phong
trào
ĐLDT ở
3 nướcCam-pu-chia
Đông
Dương

Việt Nam

Nhiều bộ tộc tham gia chống Pháp tiêu
biểu là cuộc khởi nghĩa của Ong-kẹo và
Com-ma-đam(1901-1936).

Các cuộc đấu tranh diễn ra liên tiếp
tiêu biểu là phong trào yêu nước theo
xu hướng Dân chủ tư sản do nhà sư
A-cha Hem-chiêu tổ chức

Phong trào phát triển mạnh mẽ
nhất là khi Đảng Công Sản Việt
Nam ra đời tiêu biểu là phong trào
Xô viết Nghệ-Tĩnh.



- Năm 1927, bác sỹ A.Xu-các-nô (1901-1970) cùng
với một số trí thức thuộc tầng lớp tiểu tư sản và tư
sản dân tộc đứng ra thành lập Đảng Dân tộc In-đônê-xi-a (PNI). Đảng đòi độc lập cho In-đô-nê-xi-a
,không hợp tác với chính quyền thuộc địa và đoàn

kết thống nhất phong trào giải phóng dân tộc.
- Trước sự lớn mạnh và uy tín ngày càng tăng của
Đảng Dân tộc, chính quyền thực dân Hà Lan thẳng
tay đàn. Tháng 12-1929, hơn 100 lãnh tụ và đảng
viên tích cực của Đảng đã bị bắt, trong đó có Xu-cácnô. Giữa tháng 8-1930, phiên tòa xét xử vụ án Xucác-nô và các đồng chí của ông bắt đầu. Xu-các-nô từ
chối việc cử các luật sư bào chữa và quyết định tự
mình độc bản bào chữa trước tòa. Ông chỉ ra rằng
sự nghèo đói, bần cùng và thống khổ của nhân dân là
kết quả của chính sách thực dân. Ông nhấn mạnh
A. Xu-các-nô (1901-1970),
rằng có cách mạng hay không phụ thuộc vào Đảng
Dân tộc mà phụ thuộc vào bọn đế quốc.
Đảng chỉ muốn gây sức ép tinh thần để Hà Lan phải trao trả độc lập cho In-đô-nê-xi-a.
Những lời hùng biện đầy xúc động của Xu-các-nô đã trở thành một bài văn có sức mạnh to
lớn tố cáo tội ác của thực dân Hà Lan…
- Ngày 31-12-1931, Xu-các-nô được tự do. Ông tiếp tục lao vào cuộc đấu tranh giải phóng
dân tộc cho đất nước In-đô-nê-xi-a.


CỦNG CỐ BÀI HỌC
Bài tập 1:
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào độc lập dân tộc ở
Đông Nam Á có những đặc điểm nào dưới đây:
A. Phong trào phát triển mạnh mẽ, rộng khắp Châu Á.
B. Giai cấp vô sản trưởng thành tham gia lãnh đạo các cuộc đấu
tranh chống đế quốc.
C. Nhiều Đảng Cộng sản được thành lập ở các nước.
D. Phong trào dân chủ tư sản có những bước tiến rõ rệt

E. Tất cả các đặc điểm trên

E


Bài tập 2
Lập bảng thống kê về phong trào chống Pháp tiêu biểu ở Đông
Dương và nhận xét theo mẫu sau:

Tên nước
Lào
Cam-pu-chia
Việt Nam
Nhận xét

Người lãnh đạo

Thời gian


CỦNG CỐ BÀI HỌC
Bảng thống kê về phong trào chống Pháp tiêu biểu ở
Đông Dương:
Tên nước
Lào

Người lãnh đạo
Ong Kẹo
và Com-ma-đam

Thời gian
1901-1936


Cam-pu-chia A-cha Hem-chiêu 1930-1935
Việt Nam
Đảng cộng sản
1930-1931
Cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp
được tiến hành dưới nhiều hình thức
Nhận xét
phong phú với sự tham gia đông đảo
của các tầng lớp nhân dân.


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học bài cũ:
+ Những điểm mới trong phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam
Á (1918 - 1939)
+ Phong trào độc lập dân tộc ở một số nước Đông Nam Á diễn ra
như thế nào?
- Làm bài tập:Toàn bộ phần cơ bản đối với các lớp
Riêng các em Khá , giỏi làm them phần nâng cao.
- Chuẩn bị bài mới:
Ôn lại toàn bộ kiến thức tiết sau ôn tập



×