Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Bài 27. Khởi nghĩa Yên Thế và phong trào chống Pháp của đồng bào miền núi cuối thế kỉ XIX

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.34 MB, 25 trang )

Tiết 42 – Bài 27:
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ
VÀ PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP
CỦA ĐỒNG BÀO MIỀN NÚI
CUỐI THẾ KỶ XIX


YÊN THẾ

TỈNH
BẮC GIANG

VỊ TRÍ CĂN CỨ CỦA KHỞI NGHĨA YÊN THẾ

Em hãy chỉ ra vị trí căn cứ Yên Thế?


ĐỊA HÌNH VÙNG YÊN THẾ

Em có nhận xét gì về địa hình của vùng núi Yên Thế?


Căn cứ Yến Thế:


Nằm ở phía Tây Bắc tỉnh Bắc Giang.



Là vùng đồi núi hoang vu, địa hình rậm rạp.



1.NGUYÊN NHÂN KHỞI NGHĨA
Nguyên nhân:

-Đời sống nhân dân bị bóc lột
cực khổ.

-Pháp mở rộng phạm vi chiếm
đóng.

LƯỢC ĐỒ CĂN CỨ YÊN THẾ

Vì sao nhân dân Yên Thế lại nổi dậy đấu tranh chống lại thực dân Pháp?


2. Diễn biến khởi nghĩa
Hoàng Hoa Thám hồi còn bé tên là Trương Văn Nghĩa
sinh năm 1851 quê ở xã Dị Chế, huyện Tiên Lữ, tỉnh
Hưng Yên; sau di cư lên Sơn Tây (Hà Nội), rồi đến Yên
Thế (Bắc Giang).
Tháng 4/1892, Đề Nắm mất, Hoàng Hoa Thám trở thành
thủ lĩnh tối cao của phong trào Yên Thế. Đề Thám tiếp tục
hoạt động, lập căn cứ ở Yên Thế và trở thành thủ lĩnh
danh tiếng nhất của phong trào nông dân chống Pháp.

Hoàng Hoa Thám (Đề Thám)
(1851 – 1913)


Đề Thám cùng con cháu của ông.



Thảo luận nhóm:

Em hãy lập niên biểu ngắn gọn các giai đoạn của khởi nghĩa Yên Thế?


Giai đoạn

Giai đoạn 1

Nội dung chính

Giai đoạn này xuất hiện nhiều toán nghĩa quân hoạt động riêng rẽ, không có sự chỉ huy
thống nhất.
4.1892 sau khi Đề Nắm mất, Đề Thám trở thành thủ lĩnh tối cao của phong trào.

Là thời kì nghĩa quân vừa chiến đấu vừa xây dựng cơ sở.

Giai đoạn 2

Nhân cơ hội bắt được tên điền chủ Pháp là Sét-nay, Đề Thám giảng hòa với quân Pháp và
được cai quản 4 tổng.
12/1897, Đề Thám xin giảng hòa lần thứ 2, tranh thủ cơ hội khai khẩn đồn điền Phồn
Xương tích lũy lương thực, xây dựng lực lượng.

Giai đoạn 3

Đầu năm 1909, thực dân Pháp tập trung quân tấn công Yên Thế.
10/2/1913 Đề Thám bị sát hại, Phong trào tan rã.



Em hãy cho biết thành phần tham
gia khởi nghĩa?

Nghĩa quân Yên Thế


Em hãy cho biết vị thủ lĩnh có uy tín nhất vùng Yên Thế trong giai đoạn đầu khởi
nghĩa?
Đề Nắm


Các em hay cho biết nguyên nhân của 2 lần nghĩa quân giảng hòa với quân Pháp?
Nguyên nhân
Lần 1: củng cố lực lượng

Lần 2: bảo toàn lực lượng



Lính Pháp chuẩn bị tấn công lên Yên Thế


Hữu Thượng

Nhã Nam

Mục Sơn


Yên Lễ

Em hãy cho biết 4 tổng Đề Thám được cai quản sau lần hòa hõa thứ nhất?


Cổng vào đồn Phồn Xương.


Phế tích đồn Phồn Xương



Nghĩa quân Yên Thế từng đón tiếp hai nhà yêu nước nào?

Phan Bội Châu
(1867 - 1940)


Bà Ba Cẩn
(Đặng Thị Nhu, ? – 1910)


Những người bị bắt trong vụ Hà Thành đầu độc


Thảo luận:
Em hãy nêu nguyên nhân thất bại và tính chất của khởi nghĩa Yên Thế?
Nguyên nhân:

 Hoạt động bó hẹp trong một địa phương; bị cô lập; lực lượng chênh lệch; thiếu giai cấp tiên tiến

lãnh đạo.
Tính chất:

 Là một cuộc khởi nghĩa mang tinh thần dân tộc, yêu nước.


 Ý nghĩa: Khởi nghĩa Yên Thế đã viết

nên những trang sử vẻ vang, chứng minh khả năng hùng

hậu của giai cấp nông dân trong lịch sử chống đế quốc xâm lược.

Lễ hội Yên Thế


Củng cố
1.

Khởi nghĩa Yên Thế bùng nổ để:

a.

Chống lại chính sách cai trị và bóc lột nông dân của triều đình.

b.

Chống lạo sự bóc lột và bình định của Pháp

c.


Chống lại sự cướp phá của quân Thanh.

d.

Hưởng ứng chiếu Cần Vương của Hàm Nghi.


2. Khởi nghĩa Yên Thế diễn ra trong những năm:
a. 1884 – 1892

b. 1884 – 1908

c. 1908 – 1913

d. 1884 – 1913

3. Trong suốt thời gian hoạt động, nghĩa quân Yên Thế đã giảng hòa với quân Pháp:
a. 1

b. 2

c. 3

4. Yên Thế là địa danh thuộc tỉnh:
a. Bắc Giang
b. Lạng Sơn
c. Bắc Ninh
d. Thái Nguyên

d. 4



×