Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bài 19. Phong trào cách mạng trong những năm 1930 -1935

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.64 MB, 23 trang )

Tiết 21- Bài 19

PHONG TRÀO CÁCH MẠNG
TRONG NHỮNG NĂM 1930-1935


Tiết 21 – Bài 19
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930-1935
I. Việt Nam trong thời kì khủng hoảng kinh tế thế giới
(1929-1933)


Đại khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933)

Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới
đã tác động đến tình hình kinh tế và xã hội
Việt Nam ra sao?


1. Tình hình kinh tế
Từ năm 1930, Kinh tế Việt Nam bước vào thời kì
suy thoái
Ngành Kinh tế

Tình hình

Nông nghiệp

Lúa gạo sụt giá  Ruộng đất bỏ hoang

Công nghiệp



Sản lượng hầu hết các ngành: than… đều
suy giảm (Do thiếu vốn)

Thương
nghiệp

Xuất, nhập khẩu đình đốn  Hàng hóa khan
hiếm


Năm

1929

1933

Giá lúa gạo
(Đồng/Tạ)

11

3

Diện tích đất bỏ
hoang (nghìn ha)

200

500


Bảng số liệu về Giá lúa gạo và diện tích đất bỏ hoang
thời kì 1929 – 1933 ở Việt Nam


Tiết 21 – Bài 19
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930-1935
I. Việt Nam trong thời kì khủng hoảng kinh tế thế giới
(1929-1933)
1. Tình hình kinh tế
Nền kinh tế Việt Nam phải chịu những hậu quả nặng nề: nông
nghiệp, công nghiệp đều bị suy sụp, xuất nhập khẩu đình đốn,
hàng hóa khan hiếm.

2. Tình hình xã hội


2, Tình hình xã hội

Giai cấp
Công nhân

Đời sống
Thất nghiệp; Người còn việc thì đồng lương
ít ỏi.

Nông dân

Chịu cảnh sưu cao, thuế nặng; tiếp tục bị
mất đất, ngày càng bị bần cùng hóa.


Tiểu tư sản &
tư sản dân
tộc

Gặp nhiều khó khăn

 Mâu thuẫn xã hội sâu sắc


Năm
Kg gạo /
Suất sưu

1929
50

1932
100

1933
300

Mức thuế thân mà người dân Việt Nam phải chịu
trong những năm 1929-1933


Tiết 21 – Bài 19
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930-1935
I. Việt Nam trong thời kì khủng hoảng kinh tế thế giới

(1929-1933)
1. Tình hình kinh tế
Nền kinh tế Việt Nam phải chịu những hậu quả nặng nề: nông
nghiệp, công nghiệp đều bị suy sụp, xuất nhập khẩu đình đốn,
hàng hóa khan hiếm.

2. Tình hình xã hội
Đời sống nhân dân điêu đứng. Pháp còn đẩy mạnh khủng bố,
đàn áp làm cho tinh thần cách mạng của nhân dân ta ngày càng
lên cao.


Tiết 21 – Bài 19
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930-1935
II. Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô Viết
Nghệ-Tĩnh


PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1931
(Từ tháng 2/1930 đến trước 1/5/1930)
-----------------------------------

- Cuộc đấu tranh của công nhân:
- Cuộc đấu tranh của nông dân:

THANH HOÁ
NGHỆ AN

THÁI BÌNH
4/1930

4000 CN DỆT NAM ĐỊNH
4/1930
400 CN DIÊM, CƯA-BẾN THỦY

QUẢNG NAM

KHÁNH HOÀ
2/1930 4000 CN ĐĐ CAO SU PHÚ
RIỀNG

ĐỒNG THÁP


PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1931
(Từ 1/ 5/1930 đến tháng 10 - 1930)
-----------------------------------

- Ngày 1-5-1930: Công nhân biểu
tình kỷ niệm ngày quốc tế lao
động ( Hà Nội, Hải Phòng, Vinh,
Huế, Sài Gòn…)
- Trong tháng 6, 7, 8 năm 1930: Cả
nước nổ ra 121 cuộc đấu tranh
( Bắc kỳ 17 , Trung kỳ 82 , Nam kỳ
22 ). Trong đó 22 cuộc đấu tranh
của công nhân , 95 cuộc đấu tranh
cña nông dân , 4 cuộc đấu tranh
của các tầng lớp nhân dân lao
động khác.


- Ngày 1-8-1930: Công nhân
Vinh-Bến Thuỷ tổng bãi công
đánh dấu thời kỳ đấu tranh
oanh liệt đã đến.

HÀ NỘI

HẢI PHÒNG

VINH

HUẾ

SÀI GÒN


Tiết 21 – Bài 19
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930-1935
II. Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô Viết
Nghệ-Tĩnh
- Từ tháng 2 đến tháng 5, diễn ra nhiều cuộc đấu tranh của công nhân và
nông dân.
- Phong trào nổ ra mạnh mẽ từ tháng 5, nhân ngày Quốc tế lao động, lần
đầu tiên công nhân và nông dân Đông Dương tỏ rõ dấu hiệu đoàn kết
với vô sản thế giới.
- Nghệ Tĩnh là nơi phong trào phát triển mạnh mẽ nhất.


PHONG TRO CCH MNG 1930 1931
(T 1/5/1930 n thỏng 9 - 1930)

-----------------------------------

-Tháng 9 năm 1930 phong
trào ở Nghệ An v H
Tĩnh, diễn ra mạnh mẽ,
quyết liệt nhất. Tiêu biểu
là cuộc biểu tình của
nông dân huyện Hng
Nhnngày
xét: 12 / 9 /1930 .
Nguyên
+ Din ra có t chc.
+ Oanh lit.
+ Ginh c chính quyn

Cú nhn xột gỡ v cuc biu tỡnh
ngy 12 9 1930 ?


TRÊN QUÊ HƯƠNG XÔ VIẾT NGHỆ TĨNH 
Sáng tác: Dân Huyền

Ta đi trên đường 12-9
Bỗng nhớ những người
Bất khuất trung kiên
Dậy trời Thái Lão
Chuyển rung đất Hưng
Nguyên
Trong cao trào Xô viết
Ngọn cờ búa liềm gọi

vùng lên
Ta không thể nào quên
Không thể nào lãng
quên…..


09/23/17

TIẾT 24

16


Thảo luận nhóm
-Căn cứ vào đâu để cho rằng Xô viết Nghệ tĩnh thật sự
là chính quyền cách mạng của quần chúng dưới sự
lãnh đạo của Đảng?

- Nhóm 1: Các chính sách về chính trị
- Nhóm 2: Các chính sách về Kinh tế
- Nhóm 3: Các chính sách về văn hoá-xã hội
- Nhóm 4: Nhận xét về những chính sách trên ?


Chính sách của chính quyền Xô viết Nghệ-Tĩnh

Các mặt

Nội dung chính sách


Thực hiện các quyền tự do, dân chủ cho nhân dân.
Chính trị Thành lập các đội tự vệ mà nòng cốt là tự vệ đỏ,
lập tòa án nhân dân...

Kinh tế

Tịch thu ruộng đất công chia cho dân cày nghèo,
bãi bỏ thuế thân, thuế chợ...

Văn hóa
Xã hội

Xóa bỏ tệ nạn mê tín dị đoan, xây dựng nếp sống
mới...

Nhận xét

Chính sách của Xô viết đã đem lại lợi ích cho
nhân dân, chứng tỏ bản chất ưu việt (của dân, do
dân, vì dân).Là đỉnh cao của PTCM


09/23/17

TIẾT 24

19


Tượng đài Xô Viết Nghệ Tĩnh



Tiết 21 – Bài 19
PHONG TRÀO CÁCH MẠNG TRONG NHỮNG NĂM 1930-1935
II. Phong trào cách mạng 1930-1931 với đỉnh cao Xô Viết
Nghệ-Tĩnh
- Nghệ Tĩnh là nơi phong trào phát triển mạnh mẽ nhất.
+ Tháng 10/1930, phong trào công nông phát triển đến đỉnh cao với
những cuộc đấu tranh quyết liệt như: tuần hành thị uy, biểu tình có vũ
trang tự vệ, tấn công cơ quan, chính quyền địch.
+ Chính quyền của đế quốc phong kiến ở nhiều huyện bị tê liệt, nhiều xã
tan rã. Các Ban chấp hành Nông hội xã do các Chi bộ Đảng lãnh đạo
đứng ra quản lí mọi mặt đời sống chính trị và xã hội ở nông thôn, làm
nhiệm vụ của chính quyền nhân dân theo hình thức Xô viết. Lần đầu tiên
nhân dân ta thực sự nắm chính quyền ở một số huyện ở hai tỉnh Nghệ –
Tĩnh.
+ Chính quyền cách mạng đã kiên quyết trấn áp bọn phản cách mạng,
bãi bỏ các thứ thuế, thực hiện quyền tự do dân chủ, chia lại ruộng đất …
+ Phong trào Xô viết có ý nghĩa lịch sử to lớn, chứng tỏ tinh thần oanh
liệt và năng lực cách mạng của nhân dân lao động.


NGHỆ AN
VINH

HÀ TĨNH





×