Tải bản đầy đủ (.pptx) (36 trang)

Bài 24. Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền dân chủ nhân dân (1945 - 1946)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.01 MB, 36 trang )

VIỆT NAM
SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM

Bài 24:
Cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng chính quyền
dân chủ nhân dân ( 1945-1946 )


I. Tình hình nước ta sau Cách mạng tháng
Tám

Thuận lợi

Khó khăn


Thuận lợi
Có chính quyền cách mạng của nhân dân.
Nhân dân làm chủ vận mệnh của mình, phấn khởi, tin tưởng, quyết tâm bảo vệ chế độ mới.
Có sự lãnh đạo sáng suốt, dày dạn kinh nghiệm của đảng Cộng sản đông Dương và Lãnh tụ
Hồ Chí Minh.

Phong trào cách mạng trên thế giới phát triển mạnh.


Đối nội
Khó khăn
Đối ngoại


1.Hậu quả nạn đói năm 1945



Trên đường phố tại Phủ Lý (Hà Nam) năm 1945, hai
em bé đổ cháo vào miệng bố, nhưng cháo chảy
ngược ra ngoài vì hàm răng người bố đã cứng, không
khép lại được.

Một cảnh tận cùng đói khổ của người Việt đầu năm 1945

Nạn đói


2. Đê vỡ, Lũ lụt, Hạn hán

Nạn đói

Những đứa trẻ mút vỏ ốc nhặt được trên
đường phố Nam Định.


3.Công thương nghiệp đình đốn

4. Gía cả sinh hoạt đắt đỏ
5. Nạn đói mới có nguy cơ xảy ra trong 1946


Nạn dốt

Hơn 90% dân số không biết chữ.
Các tệ nạn xã hội như mê tín dị đoan, rượu chè, cờ
bạc…tràn lan.


Không biết chữ



Ngân sách
Ngân sách quốc gia trống rỗng: Còn 1,2 triệu đồng, trong đó có
đến một nửa là tiền rách không dùng được.
Hệ thống ngân hàng vẫn còn bị Nhật kiểm soát.
Quân Tưởng đưa vào lưu hành đồng “Quốc tệ”, “Quan kim” làm
rối loạn nền tài chính nước ta.


Đối nội
Khó khăn
Đối ngoại


Ngoại xâm, nội phản

- Vĩ tuyến 16 trở ra Bắc:20 vạn
quân Tưởng và bọn phản động.
- Vĩ tuyến 16 vào Nam: quân Anh ,
Pháp.
- 6 vạn quân Nhật chờ giải giáp.


Ngay sau Cách mạng tháng 8/1845, nước Việt
Nam Dân chủ Cộng hoà đứng trước tình thế hiểm
nghèo như “Ngàn cân treo sợi tóc”


1000Kg


II. Bước đầu xây dựng chế độ mới


6/1/1946, nhân dân đi bầu Quốc hội khóa I
với hơn 90% cử tri đi bầu.

Hòm phiếu, nhân dân xã Thanh Hóa, huyện Tuyên Hóa,
tỉnh Quảng Bình

Nhân dân Hà Nội bỏ phiếu bầu
Quốc hội khóa I, năm 1946.

Nhân dân Sài Gòn bỏ phiếu bầu Quốc hội khóa I, năm
1946


Cơ quan quyền lực cao nhất nước được bầu,
quyền làm chủ của nhân dân được phát huy

Chính phủ liên hiệp kháng chiến do Chủ tịch Hồ Chí Minh
đứng đầu được công nhận tại Kỳ họp thứ nhất, quốc hội khóa
I, ngày 2-3-1946.
Chủ tịch Hồ Chí Minh và các đại biểu Quốc hội ra mắt cử tri


=> Bộ máy chính quyền dân chủ

nhân dân được củng cố và kiện toàn.


III. Diệt giặc đói,
giặc dốt, và giải quyết khó khăn về tài
chính
“Giặc đói, giặc dốt là bạn đồng minh của giặc ngoại xâm”


Diệt giặc đói
Tổ chức quyên góp, lập “ hũ gạo cứu đói”, tổ chức “ ngày đồng
tâm”, kêu gọi “ nhường cơm sẻ áo”

Thông tư về phương pháp chấn
hung nông nghiệp

Nhân dân Nam Bộ quyên góp gạo cứu giúp đồng bào bị đói ở
Bắc Bộ (tháng 10/1945)


Đoàn xe điện chở gạo cứu đói giúp đồng
bào bị lũ ở Hà Đông, năm 1945


Phát động phong trào thi đua tăng gia sản
xuất với khẩu hiệu: “không một tất đất bỏ
hoang”, “tấc đất tấc vàng”…

Củng cố đê điều, Chia ruộng cho dân cày
nghèo, giảm tô 25%, bãi bỏ thuế thân và các

thứ thuế vô lý khác.

Cụ Ngô Tử Hạ- Đại biểu cao tuổi nhất của Quốc Hội khóa I- cầm xe càng đi quyên góp gạo cứu đói
năm 1946


“Tăng gia sản xuất
Tăng gia sản xuất ngay
Tăng gia sản xuất nữa”


Đến cuối năm 1946, nền nông nghiệp được
phục hồi, sản lượng lương thực tăng lên và
nạn đói được đẩy lùi ^_^


Diệt giặc dốt
Ngày 8/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc
lệnh thành lập Nha bình dân học vụ, kêu gọi
mọi người tham gia phong trào xóa nạn mù
chữ.
Các trường học
sớm được
khai giảng

Diễu hành cổ động phong trào “Bình dân học vụ”


Lớp bình dân học vụ


Người dân đứng tại bến đò, bến sông để học chữ


×