Tải bản đầy đủ (.ppt) (41 trang)

Bài 17. Quá trình hình thành và phát triển của nhà nước phong kiến

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 41 trang )

Chương II: Việt Nam từ thế kỉ X đến
thế kỉ XV.


Ngô Quyền xưng vương, xây dựng chính quyền mới

Năm 939

Cổ Loa- Đông Anh
( Hà Nội)

-Năm

939, Ngô Quyền
xưng vương đóng đô ở Cổ
Loa – Đông Anh (Hà
Nội).  Mở đầu thời kì
xây dựng nhà nước độc
lập, tự chủ.
Lược đồ: Vị trí thành Cổ Loa – Đông Anh ( Hà Nội) năm 939


Năm 944, Ngô Quyền mất, nhà Ngô
suy vong
=> Đất nước bị chia cắt, “loạn 12 sứ quân”


1 Kiều Công Hãn – Phú Thọ
2 Nguyễn Khoan – Vĩnh Phúc
(Phú Thọ)
3 Đỗ Cảnh Thạc – Hà Tây


(( Vĩnh Phúc)
(Hưng Yên)
4 Kiều Thuận – Hà Tây
((Bắc Ninh)
(Hà Tây)
5 Ngô Lâm – Hà Tây
(Thanh Trì)
6

Nguyễn Siêu – Thanh Trì

7 Lữ Đường – Hưng Yên

Thái Bình
Hoa Lư – Ninh Bình

8 Phạm Bạch Hổ - Hưng Yên
Thanh Hóa
9 Nguyễn Thủ Tiệp – Bắc Ninh
10 Lý Khuê - Bắc Ninh
11 Trần Lâm – Thái Bình
1
2

Ngô Xương Xí - Thanh Hóa

Lược đồ: Phân bố vị trí 12 sứ quân năm
965





Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh đem quân dẹp loạn và
thống nhất đất nước.


(Phú Thọ)
( Vĩnh Phúc)
(Hà Tây)

Đinh Bộ Lĩnh
-Năm 968
Đinh Bộ Lĩnh dẹp
loạn 12 sứ quân, sau
đó xưng vương và
đóng đô ở Hoa Lư –
Ninh Bình, đặt quốc
hiệu là Đại Cồ Việt

(Hưng Yên)
(Bắc Ninh)
(Thanh Trì)
( Thái Bình)

Đại Cồ Việt

Hoa Lư - Ninh Bình

Thanh Hóa


Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, xưng vương và đóng
đô ở Hoa Lư – Ninh Bình


• Nhà Đinh và tiếp sau đó là nhà Tiền Lê,
đã xây dưng một nhà nước quân chủ sơ
khai.
Vẽ sơ đồ tổ chức bộ
máy nhà nước phong
kiến thời Đinh, Tiền Lê?


* Sơ đồ bộ máy Nhà nước thời Đinh,
tiền Lê:

Vua

Văn ban

Võ ban

Tăng ban


* Tổ chức bộ máy Nhà nước thời
Đinh, tiền Lê:

– Cấp trung gian: chia nước
thành 10 đạo.
– Cấp cơ sở: Làng, xóm



Bạn có nhận xét gì về tổ chức nhà nước thời
Đinh, tiền Lê?
• So với thời Ngô Quyền:

– Thời Ngô chính quyền trung ương chưa
quản lí được các địa phương dẫn đến
loạn 12 sứ quân.
– Thời Đinh, Tiền Lê:


II. Nhà nước Đại Việt qua các triều
đại Lý, Trần, Hồ, Lê sơ ( TK XI-XV)


Vua Lý Thái Tổ
Cố đô Hoa Lư
Hoàng thành Thăng Long


Chiếu dời đô

Lý Thái Tổ (974 – 1208)

“... Đại La, kinh đô cũ của Cao
Vương ở trung tâm khu trời đất,
được thế rồng cuộn, hổ ngồi,
thẳng vị trí Nam, Bắc, Đông Tây,
thuận lợi cho việc ngoảnh sông,

tựa núi. Vung đất ấy, rộng mà
bằng phẳng, cao mà sáng sủa, dân
cư không phải chịu khổ cực vì tối
tăm, lụt lội, vạn vật tươi tố, phong
phú. Nhìn khắp nước Việt
đó là vùng đất đẹp, thật là nơi hội
tụ quan trọng của đông đúc bốn
phương, là kinh đô bậc nhất của
đế vương muôn đời”

(Lý Công Uẩn)
Thăng Long – Hà Nội


II. Nhà nước Đại Việt qua các triều
đại Lý, Trần, Hồ, Lê sơ ( TK XI-XV)




Năm1009, Lý công Uẩn lên ngôi, nhà Lý được
thành lập.
Năm1010, vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về
Thăng Long (Hà Nội).
Năm 1054, Lý Thái Tông đặt quốc hiệu là Đại
Việt.
Mở ra một thời kì phát triển mới của dân
tộc.



* Bộ máy Nhà nước thời Lý, Trần và Hồ:
Vua
Đại thần

Tể tướng

Môn

sảnh

Sảnh

Viện

Thượng
thư
sảnh

Hàn
lâm
viện

Đài
Quốc
sử
viện

Ngự
sử
đài



* Chính quyền địa phương:
• Chia thành nhiều Lộ, Trấn do Hoàng thân
quốc thích cai quản.
• Dưới là: phủ, huyện, châu, xã do quan lại của
triều đình trông coi.
Bộ máy Nhà nước quân chủ chuyên chế được
cải tiến hoàn chỉnh hơn.


Bạn có nhận xét gì về tổ chức bộ máy nhà nước
thời Lý, Trần, Hồ?
• Thể chế chung là quân chủ chuyên chế song
chuyên chế còn có mức độ vì dưới vua là tể
tướng và các quan đại thần.
• Đứng đầu Lộ, chỉ có một vài chức quan, cấp
phủ, huyện, châu cũng chỉ có một chức quan,
bộ máy chính quyền gọn nhẹ, không cồng
kềnh.


* Bộ máy nhà nước thời Lê sơ
• Năm 1428, sau khi chiến thắng nhà Minh, Lê
Lợi lên ngôi Hoàng đế, lập nhà Lê (Lê sơ).
• Những năm 60 của thế kỉ XV, Vua Lê Thánh
Tông tiến hành một cuộc cải cách hành chính
lớn.



Sơ đồ bộ máy nhà nước thời Lê sơ
Vua
6 bộ (Thượng thư)
Lại

Hộ Lễ

Binh Hình Công

Cơ quan chuyên trách

Hàn
Viện Quốc Ngự sử
lâm viện
Sử
Đài


* Chính quyền địa phương:
• Cả nước chia thành 13 đạo thừa tuyên, mỗi đạo
có 3 ti.
• Dưới đạo là phủ huyện, châu, xã.
Dưới thời Lê bộ máy Nhà nước quân chủ
chuyên chế ở mức độ cao, hoàn chỉnh.


Đơn vị hành chính:
Thời Lê sơ
nước thành
thừa tuyên.


chia đất
13 1054
đạo
N¨m

Tuyên Quang
Hưng Hóa

Thái Nguyên

Sơn Tây
Th¨ng Long

§¹i ViÖt

Lạng Sơn
(Hà Nội)
Kinh Bắc An Bang
H¶i D¬ng
Sơn Nam

Thanh Hóa
Nghệ An
Thuận Hóa

Lược đồ: Việt Nam thế kỉ XV

Quảng Nam



Đánh giá cuộc cải cách của
vua Lê Thánh Tông
(những năm 60 của thế kỉ
XV)

?

• Những lĩnh vực chủ yếu của cuộc cải
cách?
• Mục đích của cuộc cải cách?
• Tác dụng, ý nghĩa của cuộc cải
cách?


• Mục đích: Nhằm củng cố chế độ quân chủ
chuyên chế, xây dựng đất nước phồn
thịnh.
• Ý nghĩa: Đây là cuộc cải cách toàn diện,
trấn hưng đất nước.
- Quyền lực nhà nước được củng cố và
nâng cao
- Bộ máy nhà nước ngày càng chặt chẽ và
hoàn thiện


2. Luật pháp và quân đội
* Luật pháp:
• Năm 1042, Vua Lý Thái Tông ban hành bộ Hình
thư.

• Thời Trần: Hình luật.
• Thời Lê sơ: Quốc triều hình luật.
Luật pháp nhằm bảo vệ quyền hành của giai
cấp thống trị, an ninh đất nước và một số
quyền lợi chân chính của nhân dân.


- Khi xa giá vua đi qua
mà xông vào hàng người
đi theo thì xử tội đò, nếu
xông vào đội cận vệ thì xử
tội chém. Lầm lỡ thì giảm
một bậc.
-Bán ruộng đất ở biên
cương cho người ngoại
quốc thì xử tội chém.
- Đào trộm đê đập làm
thiệt hại nhà cửa, lúa má
thì xử đồ, lưu, bắt đền, tổn
hại…

Quốc
triều
Hình
Luật


×