Tải bản đầy đủ (.ppt) (7 trang)

Bài 19. Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỷ X-XV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (715.35 KB, 7 trang )

Kiểm tra bài cũ


Câu 1. Nguyên nhân tạo nên sự phát triển
nông nghiệp ở thế kỷ XI-XV ?



Câu 2. Sự phát triển của thủ công nghiệp
thời Lý -Trần –Lê ?

19:51:00 19:51:00


2


NỘI DUNG BÀI HỌC
I. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống.
1. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Tiền Lê.
2. Cuộc kháng chiến chống Tống thời Lý.
II. Cuộc kháng chiến chống xâm lược Mông - Nguyên.
III. Phong trào đấu tranh chống quân xâm lược Minh và
cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

19:51:00 19:51:00


3


I. CUỘC KHÁNG CHIẾN
CHỐNG QUÂN XÂM
LƯỢC TỐNG.

* Nguyên nhân:
- Năm 980 nhân lúc triều đình nhà Đinh gặp khó khăn, vua
Tống cử quân sang xâm lược nước ta.


- Trước tình hình đó Thái hậu Dương Vân Nga và triều đình
1. Cuộc kháng chiến
nhà Đinh đã tôn Lê Hoàn lên làm vua lãnh đạo kháng chiến.
chống Tống thời Tiền Lê.
* Diễn biến& kết quả:
- Năm 981 quân Tống sang xâm lược nước ta.
- Lê Hoàn và nhân dân tổ chức kháng chiến thắng lợi. Quân
Tống phải rút quân. Đất nước được độc lập.
*Ý nghĩa lịch sử:
Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn giành thắng
lợi đã giữ vững nền độc lập của nước nhà và đem lại cho
nhân ta niềm tự hào, lòng tin ở sức mạnh và tiền đồ của

dân tộc.

19:51:00 19:51:00

4


19:51:00 19:51:00

5



I. CUỘC KHÁNG CHIẾN
CHỐNG QUÂN XÂM
LƯỢC TỐNG.

* Nguyên nhân:
Nhà Tống suy yếu gặp nhiều khó khăn. Âm mưu xâm lược
Đại Việt với mục đích “ Nếu thắng vị thế của Tống tăng, các
nước Liêu- Hạ sẽ phải kiêng nể”.
1. Cuộc kháng chiến
Vì vậy Tống tập trung quân chuẩn bị xâm lược Đại Việt.
chống Tống thời Tiền Lê. * Diễn biến& kết quả:
Nhà Lý đã tổ chức nhân dân kháng chiến qua 2 giai đoạn.

2. Cuộc kháng chiến + Giai đoạn1: Năm 1075 Lý Thường Kiệt kết hợp quân Triều
chống Tống thời Lý.
đình với nhân dân các dân tộc miền núi đánh sang đất Tống,
sau đó rút về nước.
+ Giai đoạn2: Năm 1077 30 vạn quân Tống kéo sang bị đánh
bại bên bờ bắc sông Như Nguyệt (Bắc Ninh).
*Ý nghĩa lịch sử:
-Lòng tin của nhân dân với triều đình được nâng cao.
 -Thắng lợi của cuộc kháng chiến đã chứng tỏ lòng yêu
nước, bất khuất của dân tộc.
 -Để lại nhiều bài học kinh nghiệm quý báu trong sự nghiệp
dựng nước và giữ nước của nhân dân ta sau này.


19:51:01 19:51:01

6


19:51:01 19:51:01

7


Sông núi nước Nam vua Nam ở

Rành rành định phận ở sách trời
Cở sao lũ giặc sang xâm phạm
Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời.
Lý Thường Kiệt

Bài thơ thần "Nam quốc sơn hà..."
Bản Tuyên ngôn độc lập lần thứ nhất

19:51:01 19:51:01

8




×