Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Bài 19. Những cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở các thế kỷ X-XV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.03 MB, 20 trang )

Bài thuyết trình
Lịch Sử Việt Nam


Cuộc Kháng Chiến Chống
Quân Mông – Nguyên Lần Thứ Ba
( 1287-1288)


Danh sách học sinh tham gia
và thực hiện:
1. Trịnh Lê Bảo Hân : Nhóm truởng + Ý nghĩa thắng lợi
2. Trần Thị Hiền : Nguyên nhân cuộc xâm luợc
3. Nguyễn Thị Thuý Hằng : Nguyên nhân thắng lợi
4. Trần Thị Thanh : Diễn biến
5. Triệu Thị Thu Hồng : Diễn biến
6. Nguyễn Phuơng Dung : Diễn biến
7. Phạm Phương Vi Thuỳ : Diễn Biến
8. Đặng Thị Bích Hạnh : Kết quả
9. Vũ Phuơng Thuỷ : Kết quả
10. Đào Bích Thuỷ : Mở rộng


I. Nguyên nhân

- Sau thất bại trong việc chinh phạt Đại Việt năm 1285, hoàng đế
nhà Nguyên là Hốt Tất Liệt chưa từ bỏ dã tâm xâm lược.
- Giữa tháng 2 năm 1286, Hốt Tất Liệt lệnh cho A Lí Hải Nha bàn
kế hoạch đánh Đại Việt. Tuy nhiên, do những cuộc khởi nghĩa của
nhân dân nổ ra khắp nơi ở miền Nam Trung Quốc, nên vào tháng
6 năm 1286, vua Nguyên ra lệnh hoãn việc chinh phạt Đại Việt.


- Đến cuối năm 1286, việc chuẩn bị chinh phạt Đại Việt được tái
khởi động.


‘’ Không được
coi Giao Chỉ là
nước nhỏ mà
khinh thường’’

Nguyên Thành Tổ - Hốt Tất Liệt


12
-1
28
7

Lược đồ biểu diễn chống quân Mông – Nguyên (1287-1288)


II. Diễn biến
- Đứng trước nguy cơ bị xâm lược, nhà Trần khẩn trương kháng chiến, tăng
cường quân số ở những nơi hiểm yếu như vùng biển,biên giới.
- Cuối tháng 12/1287, khoảng 30 vạn quân Mông – Nguyên tiến vào nước ta .
+ Cánh quân bộ do Thoát Hoan chỉ huy vượt biên giớ đánh vào Lạng Sơn,
Bắc Giang rồi kéo về Vạn Kiếp
+ Cánh quân thuỷ do Ô Mã Nhi Chỉ huy theo đường biển tiến vào sông Bạch
Đằng rồi tiến về Vạn Kiếp.
- Tại Vân Đồn, Trần Khánh Dư chỉ huy quân mai phục, khi đoàn thuyền lương
của Trương Văn Hổ đến quân Trần đánh dữ dội. Phần lớn thuyền lương của

giặc bị đánh đắm, số còn lại bị quân ta chiếm
- Cuối tháng 1/1288, Thoát Hoan kéo quân vào kinh thành Thăng Long trống
vắng. Sau trận Vân Đồn tình thế quân Nguyên ngày càng khó khăn nhiều nơi
suy yếu bị quân ta tấn công chiếm lại lương thực ngày càng cạn kiệt, quân giặc
ở Thăng Long đứng trước tình thế bị cô lập. Thoát Hoan quyết định rút quân về
Vạn Kiếp và từ đây về nước theo 2 đường thuỷ, bộ.


Chân dung Trần Hưng Đạo


- Nhà Trần mở cuộc phản công ở 2 đường thuỷ, bộ.
+ Tháng 4/1288, đoàn thuyền ở Ô Mã Nhi lọt vào trận
địa bãi cọc trên sông Bạch Đằng do quân ta bố trí từ
trước, trận đánh diễn ra ác lịêt Ô Mã Nhi bị bắt sống.
+ Trên bộ, Thoát Hoan dẫn quân từ Vạn Kiếp theo
hướng Lạng Sơn rút về Trung Quốc, bị quân ta liên tục
chặn đánh.
=> Cuộc kháng chiến chống quân Mông – Nguyên lần
thứ III kết thúc thắng lợi.


TRAÄN BAÏCH ÑAÈNG

X
XXX


Chiến thuyền quân Nguyên bị đánh ở trận Bạch Đằng 1288



Sông Chanh - nơi diễn ra trận Bạch Bằng lịch sử


Những chiếc cọc trong trận Bạch Đằng (1287-1288)


III. Nguyên nhân thắng lợi.
- Do toàn dân đoàn kết tham gia kháng chiến.
- Sự chuẩn bị chu đáo của nhà Trần về mọi mặt.
- Do chủ trương, đường lối lãnh đạo đúng đắn của các nhà quân
sự như Trần Hưng Đạo, Trần Khánh Dư,..
- Tinh thần quyết chiến, quyết thắng của toàn dân mà nòng cốt là
quân đội nhà Trần.


Trần Quang Khải

Trần Khánh Dư


IV. Ý nghĩa lịch sử
- Đập tan tham vọng, ý chí xâm lược Đại Việt của quân

Mông - Nguyên bảo vệ độc lập của dân tộc.
- Thể hiện sức mạnh của dân tộc, lòng tự hào, tự cường
dân tộc.
- Góp phần xây dựng truyền thống dân tộc, xây dựng học
thuyết quân sự.
- Để lại nhiều bài học quý giá cho đời sau.



Đến sông Bạch Đằng thuyền bơi một chiều
Bát ngát sóng kình muôn dặm
Thuớt tha đuôi trĩ một màu
Nước trời một sắc phong cảnh ba thu.
( Bạch Đằng Giang Phú – Trương Hán Siêu)


V. Dư âm

Đền Trần

Tượng đài Trần Hưng Đạo


Trường THPT Trần Hưng Đạo – TP Nam Định


Bài thuyết trình của nhóm 2 đến đây là kết thúc.

Xin trân trọng cảm ơn cô và các bạn đã lắng nghe!



×