Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Bài 30. Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.22 MB, 28 trang )

Giáo viên: Nguyễn Thị Thuận
Trường THPT A Lưới – Lớp 10b3


Bài 30


1. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Bắc Mỹ. Nguyên nhân
bùng nổ chiến tranh.
a. Quá trình hình thành 13 thuộc địa

13 thuộc địa Anh được ra đời
như thế nào?


Lược đồ hướng di cư người châu Âu sang châu Mĩ

CHÂU ÂU

Bắc Mĩ

CHÂU Á

THÁI
BÌNH
mbô

Colô

Ấn
Độ



DƯƠNG
CHÂU PHI

Nam


Hảo Vọng
ĐẠI

ẤN
ĐỘ

TÂY

DƯƠNG

DƯƠNG

CHÂU NAM CỰC

Philippin


7.

6

Viếc-gi-nia
(1607)


9.PEN XIN
VA NI A

3
4

5

2

6.NIU
HĂM XAI
1 BÔXTƠN
1. RỐT AILEN

2. CON NẾCH TI CỚT
3. NIU GIƠ XI

4. ĐƠ-LA-OA
5. MÊ RI LEN
12. VIẾC GI NI A

ƠN

G

10.CA RÔ LIN NA
BẮC




Gioóc-gi-a
(1732)

8.
NIU
OOC

.
MA
XA CHU
XET

ĐẠ

13.GIOÓC GI A

I



Y

11.CA RÔ LIN NA NAM

LƯỢC ĐỒ 13 THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MĨ


- Sau khi Cô lôm bô phát hiện ra châu Mĩ ,

người Anh đến Mĩ ngày càng nhiều.
- Đến thế kỉ XVIII họ thiết lập 13 thuộc địa
và tiến hành cai trị.

Nguyên nhân Anh thắng lợi
trong cuộc thực dân hóa này?


b. Sự phát triển của CNTB ở Bắc Mỹ

Kinh tế 13
thuộc địa đến
giữa TK XVIII
phát triển như
thế nào?

MA XA
CHU XET

1
NIU
OOC
PEN XIN
VA NI
A

Giữa thế kỉ XVIII
kinh tế tư bản chủ
nghĩa ở 13 thuộc địa
phát triển mạnh.


6
VIẾC GI NI A
CA RÔ LAI NA

4

3

1.NIU HĂM
XAI

2

2. RỐT AILEN

3. CON NET TI CUT
4. NIU GIƠ XI

5 5. ĐƠ LA OA
6. MÊ RI LEN

BẮC

C.Tr thủ công
CA RÔ LAI NA
NAM
GIOOC GI A

N.M đóng tàu

Đồn
điền
Chăn nuôi

LƯỢC ĐỒ 13 THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MĨ


c. Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh (nguyên nhân sâu xa)

Em hãy nêu chính sách thống trị của
thực dân Anh đối với 13 thuộc địa?

Chính
sách
thống
trị của
thực
dân
Anh ở
Bắc Mĩ

Cấm mở doanh nghiệp
Cấm đưa máy móc, công nhân từ Anh sang
Ban hành chính sách thuế khoá nặng nề
Cấm khai hoang đất đai ở miền Tây
Cấm sản xuất nhiều loại hàng công nghiệp


Tóm lại: Những chính sách của thực dân Anh làm tổn hại đến quyền
lợi và gây nên sự phản ứng mạnh mẽ của nhân dân thuộc địa


MÂU THUẪN CƠ BẢN Ở 13 THUỘC ĐỊA
Nhân dân
13 thuộc địa

Chính quyền
thực dân Anh

Nhiệm vụ:
-Lật đổ ách thống trị của thực dân Anh.Giành độc
lập dân tộc và các quyền tự do, dân chủ.
Mở đường cho kinh tế TBCN phát triển.


2.Diễn biến chiến tranh và sự thành lập Hợp chúng quốc Mỹ.

a. Duyên cớ (nguyên nhân trực tiếp)

Sự kiện nào dẫn đến chiến
tranh Bắc Mĩ bùng nổ?
- Cuối năm 1773, sự kiện “chè Bô-xtơn” đã thổi bùng ngọn lửa
chiến tranh.


Sự kiện “chè Bô-xtơn” đầu năm 1773


b.Diễn biến chiến tranh.
Những thuận lợi và khó khăn trước
khi Bắc Mĩ tiến hành chiến tranh?


Thuận lợi

Khó khăn

- Nền kinh tế
-Họ chưa có nhà nước riêng.
TBCN13 thuộc
-Tương
quan
lực
lượng:
địa phát triển

+ quân Anh 9 vạn (thiện chiến,
vũ khí hiện đại)
+ quân 13 thuộc địa: 3 vạn
(thiếu kinh nghiệm, vũ khí thô
sơ)


Tổ 1, 2: Trình bày diễn biến giai đoạn
1775 – 1777?

Tổ 3, 4: Trình bày diễn biến giai đoạn
1777 – 1781?


• Giai đoạn: 1775 - 1777 (ưu thế thuộc về quân Anh)
- 4/ 1775 cuộc chiến tranh bùng nổ

- Đại hội lục địa lần hai thông qua, các thuộc địa tách
khỏi Anh.
- 4/7/1776 Đại hội thông qua Tuyên ngôn độc lập,
thành lập Hợp chúng quốc Mĩ.


G.Oa-sinh-tơn
(1732 - 1799)


“….chúng tôi cho rằng những sự thật sau đây là hiển nhiên: Rằng mọi
người sinh ra đều có quyền bình đẳng, và tạo hóa ban cho họ những quyền
nhất định rất quen thuộc, trong số đó có quyền được sống, được hưởng tự
do và mưu cầu hạnh phúc; rằng để bảo vệ những quyền đó, các chính phủ
được lập ra cho mọi người dân và nhận được những quyền lực chính đáng
từ sự nhất trí của những người dân da đỏ do chính phủ này lãnh đạo; và
rằng bất cứ khi nào một chính phủ dưới bất cứ hình thức nào phá hoại
những mục tiêu cuối cùng đó, người dân có quyền thay đổi hoặc xóa bỏ nó
và lập ra chính phủ mới dựa trên nền tảng của những nguyên tắc trên và tổ
chức quyền hạn dưới hình thức mà họ cảm thấy chắc chắn sẽ có ảnh hưởng
tích cực đến sự an toàn và hạnh phúc của mình…
(trích theo Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, 1994, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội,
trang 114-115)


Những tích cực và hạn chế của bản
Tuyên ngôn độc lập?

Tích cực: Là văn
kiện có tính chất

dân chủ, tự do,
thấm nhuần tinh
thần tiến bộ của
thời đại. khẳng
định quyền độc
lập của các thuộc
địa.

Hạn chế:
không có điều
khoản thủ tiêu
chế độ nô lệ,
việc bóc lột
giai cấp công
nhân và nhân
dân lao động.


?
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã
trích dẫn lời của Tuyên ngôn
Độc lập nước Mỹ năm 1776
trong Tuyên ngôn Độc lập
của nước Việt Nam Dân chủ
Cộng hòa năm 1945.
Điều này có ý nghĩa gì?
Hỡi đồng bào cả nước
“Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng, tạo hóa ban cho họ những
quyền không ai có thể xâm phạm được. Trong những quyền ấy, có quyền được
sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc…”

Lời bất hủ ấy ở trong bản Tuyên Ngôn Độc Lập năm 1776 của nước Mĩ. Suy rộng
ra, câu ấy có nghĩa là: tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc
nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”
Trích Tuyên Ngôn độc lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa 2.9.1945


ĐẠI HỘI LỤC ĐỊA LẦN THỨ HAI (5-1775)


• Giai đoạn năm 1777 - 1781 (ưu thế thuộc về quân 13
thuộc địa)
• 17/10/1777 quân thuộc địa giành thắng lợi lớn ở xa ra - tô - ga. Làm quân Anh suy yếu.
• Năm 1781 nghĩa quân thắng trận quyết địn ở I - óc
tao. Chiến tranh kết thúc.
Yếu tố nào để quân 13 thuộc địa
thắng lớn ở trận xa – ra – tô – ga?


Trận chiến Xa-ra-tô-ga


Trận Xa-ra-tô-ga năm 1777


Trận I-oóc-tao năm 1781


3. Kết quả và ý nghĩa của chiến tranh giành độc lập.

a. Kết quả

Nêu những kết quả đạt được của 13
thuộc địa sau khi chiến tranh kết
thúc?
- Tháng

9/1783, thực dân Anh chính thức công nhận

Độc lập của 13 thuộc địa ở Bắc Mỹ.
- Năm 1787, Hiến pháp Mĩ được thông qua,
quy định Mỹ là nước cộng hòa Liên bang.
- Năm 1789, G.Oa-sinh-tơn được bầu làm Tổng thống.


b. Tính chất -Ý nghĩa
* Đối với nước Mỹ: Thực chất là một cuộc cách mạng
tư sản vì đã thực hiện được hai nhiệm vụ cùng một lúc
là giải phóng dân tộc và đường cho chủ nghĩa tư bản
phát triển ở Mĩ.
* Đối với thế giới: Góp phần cổ vũ, thúc đẩy phong
trào cách mạng


×