Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bài 5. Châu Phi và khu vực Mĩ Latinh (Thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.77 MB, 19 trang )

BÀI 5 : CHÂU PHI VÀ CÁC NƯỚC MĨ LA TINH
(Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX)

Bản Đồ Mĩ La Tinh

Bản đồ
Châu Phi


1. CHÂU PHI
* Châu Phi bị các nước thực dân xâm lược:
Em biết gì
về châu
Phi?

Là châu lục rộng lớn thứ 3 trên thế giới (sau châu Âu, châu Mĩ), gồm 54 quốc gia, chiếm
1/7 dân số thế giới. Giàu tài nguyên khoáng sản đặc biệt là các loại khoáng sản quý như
vàng, kim cương.
Bản đồ Châu Phi


Châu phi là một trong những cái nôi của nền văn minh nhân loại

Sông Nin

Ai Cập

- Châu Phi rộng lớn, vị trí thuận lợi, giàu tài nguyên, trình độ dân trí thấp → là đối
tượng xâm lược của các nước thực dân.



- Cuối XIX, các nước đế quốc
đẩy mạnh xâm lược châu Phi.
Đầu XX, việc phân chia thuộc
địa đã hoàn thành.


Các nước châu Phi chủ yếu là thuộc địa của 2 nước: Anh, Pháp


* Nhân dân châu Phi đấu tranh:

- Nguyên

nhân: do ách thống trị tàn bạo
của các nước thực dân

Nguyên nhân nào dẫn
đến bùng nổ phong
trào đấu tranh của
nhân dân châu Phi?

Lúc mới bị
xâm chiếm,
dân số châu
Phi khoảng 20
triệu người,
đầu thế kỉ XX
chỉ còn khoảng
8-9 triệu người



- Phong trào đấu tranh tiêu biểu:
HS đọc SGK và hoàn thiện bảng sau:
Tên nước

Phong trào tiêu biểu

Kết quả

Cuộc đấu tranh của Áp-đen Ca-đe (1830-1847))

Thất bại Ca-đe

Phong trào của phái “Ai cập trẻ” (1879-1882)

Thất bại Ca-đe

Phong trào bùng nổ dưới sự lãnh đạo của Mu-ha-mét
Át-mét (1882) Ca-đe

Thất bại Ca-đe

Nhân dân quyết liệt chống lại thực dân I-ta-li-a
(1889)Ca-đe

Thành côngCađe

An-giê-ri

Ai Cập


Xu- đăng

Ê-ti-ô-pi-a


Em có nhận xét gì về phong trào đấu tranh của nhân dân
châu Phi ở các phương diện sau:
- Kết quả của các phong trào?
- Nguyên nhân dẫn đến kết quả trên?
- Phong trào đấu tranh của nhân dân châu Phi có ý nghĩa
gì?

→ Hầu hết các phong trào đấu tranh đều thất bại
do trình độ tổ chức thấp và chênh lệch lực lượng.


2. KHU VỰC MĨ LA TINH
? Trình bày hiểu biết của
em về khu vực MLT?


2. KHU VỰC MĨ LA TINH


- Thế kỉ XVI-XVII:
các nước MLT là thuộc
địa của TBN và BĐN
Bức tranh
trên phản

ánh điều gì?

- Do ách thống trị tàn
bạo của TBN và BĐN,
nhân dân MLT đứng
lên đấu tranh.


Em hãy kể tên các phong trào đấu tranh tiêu biểu của nhân dân Mĩ-la-tinh? Và
cho biết kết quả của các phong trào đấu tranh đó.

•Phong

trào đấu tranh ở Ha-i-ti năm 1791 → 1804: thắng lợi,
cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh ở MLT
•Do ảnh hưởng của CM Ha-i-ti, hàng loạt các nước MLT đã
giành được độc lập:
•Ác-hen-ti-na 1816
•Mê-hi-cô và Pê-ru 1821

→ Đầu thế kỉ XIX các nước Mĩ-la-tinh đều giành được độc
lập.


- Chính sách bành trướng của Mĩ ở khu vực MLT:
Đề ra học thuyết Mơn-rô “Châu Mĩ của người châu Mĩ”,
thành lập tổ chức “Liên Mĩ”.
Thực hiện chính sách cái gậy lớn và ngoại giao đồng đôla





Mĩ La-tinh trở thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ


Cái gậy lớn: Chỉ những hành động cứng rắn, những chính sách phong tỏa và trừng phạt về kinh tế, chính trị, ngoại
giao một nước nào đó có quan điểm không thân thiện (nói cách khác là "không nghe theo lời người Mỹ). Ví dụ: đó là
những hành động bao vây phong tỏa cứng rắn của Mỹ đối với Cuba trước đây, hiện nay có Iran và Bắc Triều. Những
hành động cụ thể đó là bao vây, cấm vận về kinh tế, đe dọa và sẵn sàng tiến hành vũ lực để giải quyết vấn đề...
Ngoại giao đồng Đôla: Còn gọi là chính sách "Củ cà rốt". Đây là một trong 2 chính sách chính của Mỹ đối với các
quốc gia đối nghịch. Qua đó, nếu các quốc gia đó không chịu khuất phục sự cứng rắn của Mỹ, không sợ bom đạn thì
người Mỹ "giang tay đưa đồng Đô la cho sử dụng". Sau đó, khi đã nắm được nền kinh tế của quốc gia đó, quốc gia đó
sẽ trở thành một cái bóng của người Mỹ, nghe theo người Mỹ


CỦNG CỐ:
Câu 1: Các nước tư bản phương Tây xâm chiếm châu Phi vàp
thời gian nào?

•a)

đầu thế kỷ XIX
•b) giữa thế kỷ XIX
•c) những năm 70, 80 của thế kỷ XIX
•d) đầu thế kỷ XX


Câu 2: Cuối thế kỷ XIX châu Phi chủ yếu là thuộc địa của?

•a)


Pháp- Đức
•b) Anh- Pháp
•c) Anh- Bồ Đào Nha
•d) Tây Ban Nha-Bồ Đào Nha


Câu 3: Nổi bật trong cuộc đấu tranh chống thực dân phương Tây ở
châu Phi là phong trào của nhân dân nước nào?

•a) Ai

Cập
•b) An-giê-ri
•c) Nam Phi
•d) Ê-ti-ô-pi-a


Câu 4: Thế kỷ XVI- XVII, khu vực Mĩ-La-tinh chủ yếu là thuộc địa
của nước nào?

•a) Anh-

Pháp
•b) Tây Ban Nha-Bồ Đào Nha
•c) Pháp-Mỹ
•d) Thổ Nhĩ Kỳ


Câu 5: Để hất cẳng các nước tư bản châu Âu, độc quyền thống trị

Mỹ La Tinh, đế quốc Mỹ đã?
•a)

đưa ra “Học thuyết Mơnrô” (châu Mỹ của người châu
Mỹ)
•b) tổ chức “Liên minh dân tộc các nước cộng hòa châu
Mỹ”
•c) áp dụng chính sách “Cái gậy lớn” và “ngoại giao đồng
đô la”
•d) cả A,B,C đều đúng



×