Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Bài 6. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.85 MB, 31 trang )

CHÀO MỪNG CÁC EM
THAM GIA TIẾT HỌC


Câu 1. Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX tình hình
các nước tư bản như thế nào
A.Phát triển không đều về kinh tế, chính trị
B. Phát triển đồng đều nhau về kinh tế, chính trị
C. Chậm phát triển về mọi mặt.
D. Chỉ phát triển về quân sự và hệ thống thuộc địa
Câu 2. Mở đầu cho cuộc chiến tranh thế giới thứ nhất
Đức dự định đánh bại nước nào trong chớp nhoáng?
A. Anh
B. Pháp
C. Nga
D. Bỉ



Câu 3. Trước CTTG I những đế quốc nào là đế
quốc già
A. Itala
B. Mĩ
C. Anh, Pháp
D. 4.
Đức
Câu
Trong cuộc chạy đua giành giật thuộc địa,
đế quốc nào hung hãn nhất?
A. Mĩ
B. Đức


C. Nhật
D. Anh


Câu 5. Khi quân Nga tấn công vào Đông Phổ buộc
Đức phải điều quân từ mặt trận nào?
A. Mặt trận phía Đông
B. Mặt trận phía Tây
C. Mặt trận phía Bắc
D. Mặt trận phía Nam
Câu 6. Phe liên minh gồm những nước nào?
A. Anh, Pháp
B. Đức, Áo - Hung
C. Đức, Áo - Hung, Italia
D. Đức, Áo - Hung, Nga


Câu 7. Ở Việt Nam trận nào được coi là Véc – đoong
của Pháp
A. Cách mạng tháng 8
B. Việt Bắc – Thu Đông
C. Mùa Xuân năm 1975
D. Điện Biên Phủ
Câu 8. Tháng 2/1917, ở nước Nga có tình hình gì đặc
biệt?
A. Chế độ Nga hoàng bị lật đổ
B. Chính quyền Xô viết được thành lập
C. Chính phủ tư sản chấm dứt chiến tranh
D. Lê-nin về nước lãnh đạo cách mang Nga.



Câu 9. Mĩ tham gia chiến tranh thế giới thứ nhất với lí
do gì?
A. Dức thất bại ở chiến trường Tây Âu
B. Dức Kí hòa ước với Nga
C. Mĩ muốn đục nước béo cò
D. Vin cớ tàu ngầm Đức vi phạm quyền tự do thương
mại trên biển.
Câu 10. 10/1917 ở Nga diễn ra cuộc cách mạng:
A. Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
B. Cách mạng tư sản
C. Cách mạng Xã hội chủ nghĩa
D. Cách mạng dân chủ tư sản


Chương II.
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
THỨ NHẤT (1914 -1918)
TIẾT 8 - Bài 6
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
THỨ NHẤT (1914 – 1918) (TT)


II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH.
Hoàn thành bảng niên biểu tóm tắt diễn biến giai đoạn 2 theo mẫu.
Thời gian

Diễn biến
Mặt trận phía tây


Mặt trận phía đông

Phong
trào công
nhân

1917

1918

Company Logo


Thời gian

Diễn biến
Mặt trận phía tây

1917

Tháng 2
2/ 4
7/ 11

- Cách mạng DCTS ở
Nga thành công
- Mĩ tuyên chiến với Đức -> có
 Chính phủ tư sản ở Nga
lợi hơn cho phe Hiệp ước
vẫn tiếp tục chiến tranh

- Cách mạng tháng 10 Nga
thành công
- Năm 1917 chiến sự diễn ra trên cả hai mặt
trận Đông và Tây Âu  hai bên ở vào thế cầm  Chính phủ Xô viết
cự
thành lập

1918
3/ 3
Đầu 1918

MT phía
đông

Phong
trào cách mạng

- Đức tiếp tục tấn công Pháp ->
Pari bị uy hiếp
Tháng 7
- Mĩ đổ bộ vào châu Âu -> Anh,
Pháp phản công
từ th9 ->11 - Đồng minh của Đức đầu hàng
(Bungari, Thổ, Áo - Hung)
9/ 11
- Chính phủ Đức đầu hàng 
11/ 11
chiến tranh kết thúc

Chiến sự - Chính phủ Xô viết kí với

Đức hiệp ước Bơrét Litốp
ở phía
Đông kết
 Nga rút khỏi chiến
thúc
tranh

- Cách mạng Đức bùng nổ
 Nền quân chủ bị lật đổ
Company Logo


CAÙCH MAÏNG THAÙNG 10 NGA THAÉNG LÔÏI
Company Logo
7.11.1917


NGA RÚT KHỎI CUỘC CHIẾN

Company Logo


MĨ THAM GIA CUỘC CHIẾN

Company Logo


-1918 , Lợi dụng Mĩ chưa đến châu Âu ,
Đức mở liên tiếp 4 đợt tấn công quy mô trên
mặt trận Pháp

=> Chính phủ Pháp chuẩn bị rời khỏi Pari

7/1918, 65 vạn quân Mĩ đổ bộ vào Châu Âu
và chính thức bắt đầu tham gia vào cuộc
chiến với vai trò là thủ lĩnh của phe hiệp ước

Company Logo


- Cùng lúc đó các đồng minh của Đức bị
tấn công liên tiếp, buộc phải đầu hàng vô
điều kiện : Bun-ga-ri ( 29-9), Thổ Nhĩ Kì
(30-10), Áo – Hung ( 2-11 )

- Pháp, Anh, Mĩ mở các đợt phản công trên các mặt trận.
- 9-1918 Đức liên tiếp thất bại trên khắp các mặt trận
và buộc phải rút ra khỏi lãnh thổ của Pháp và Bỉ.

Company Logo


Company Logo


II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH.
1. Giai đoạn thứ nhất (1914-1916).
2. Giai đoạn thứ hai (1917-1918).
- 2/1917, cách mạng tháng 2 ở Nga diễn ra, phong trào cách
mạng ở các nước dâng cao.
- 4/1917, Mĩ tham chiến & Đứng về phe Hiệp ước

- 10/1917, cách mạng tháng 10 Nga thành công  3/1918, Nga
rút khởi chiến tranh.
- Từ cuối 1917, phe Hiệp ước liên tiếp mở các cuộc tấn công 
Dồng minh của đức lần lượt đầu hàng.
- 11/11/1918, Đức đầng hàng không điều kiện. CTTG thứ nhất
kết thúc với sự thất bại của phe liên minh.
Company Logo


II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH.
1. Giai đoạn thứ nhất (1914-1916).
2. Giai đoạn thứ hai (1917-1918).

III. KẾT CỤC CỦA CUỘC CHIẾN TRANH THẾ
GIỚI THỨ NHẤT.

Company Logo


Chiến tranh đã để lại
những hậu quả gì?

Company Logo


Nước

Thiệt hại về
người (triệu)


Thiệt hại về vật
chất ( tỉ đô la)

Nga

2,3

7,658

Pháp

1,4

11,208

Anh

0,7

24,143



0,08

17,337

Đức

2,0


19,884

Áo - Hung

1,4

5,438

Bảng thống kê những thiệt hại về người và vật
chất của một số nước tham gia CTTG I.


Cảnh tượng người chết

Company Logo


Sự thiệt hại về người sau chiến tranh.


Cảnh đổ nát của thành phố sau chiến tranh
Company Logo


Cảnh thành phố bị tàn phá

Company Logo



II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH.
1. Giai đoạn thứ nhất (1914-1916).
2. Giai đoạn thứ hai (1917-1918).

III. KẾT CỤC CỦA CUỘC CHIẾN TRANH THẾ
GIỚI THỨ NHẤT.

Company Logo


×