Tải bản đầy đủ (.pptx) (43 trang)

Bài 6. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.45 MB, 43 trang )

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO
VÀ CÁC EM HỌC SINH
LỚP 11 ANH1


CHƯƠNG II:

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)

BÀI 6
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT (1914 - 1918)

2


I.I.Nguyên
nhân
củacủa
chiến
Nguyên
nhân

III. Kết cục của chiến tranh

tranh

thế giới thứ nhất

chiến tranh

Bài 6: Chiến tranh thế chiến thứ


nhất (1914-1918)

1. Giai đoạn 1 (1914-1916)

II. Diễn biến của chiến tranh

2. Giai đoạn 2 (19171918)


I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH
1. Nguyên nhân sâu xa
2. Nguyên nhân trực tiếp

TÌNHHÌNH
HÌNHCÁC
CÁCNƯỚC
NƯỚCĐẾ
ĐẾQUỐC
QUỐCCUỐI
CUỐI
-- TÌNH
THẾKỈ
KỈXIX
XIX––ĐẦU
ĐẦUTHẾ
THẾKỈ
KỈXX
XXCÓ
CÓĐẶC
ĐẶC

THẾ
ĐIỂMGÌ
GÌNỔI
NỔIBẬT?
BẬT?
ĐIỂM


CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH.
1. Nguyên nhân sâu xa.
- Sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX -> thay đổi sâu sắc so sánh lự lượng
giữa các nước đế quốc


CHỦ NGHĨA TƯ BẢN (THẾ KỶ XVI ĐẾN 1914)

1860

1870

1880

1890

ANH

PHÁP


MỸ

ĐỨC

SỰ THAY ĐỔI VỊ TRÍ CỦA CÁC ĐẾ QUỐC

1900-1913


BẢNG ĐỐI CHIẾU VỀ KINH TẾ VÀ THUỘC ĐỊA GIỮA CÁC NƯỚC



CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH.
1. Nguyên nhân sâu xa.
- Sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX -> thay đổi sâu sắc so sánh lự lượng
giữa các nước đế quốc

- Sự phân chia thuộc địa giữa các đế quốc cũng không đều. Đế quốc già (Anh, Pháp) có nhiều thuộc địa, đế quốc
trẻ (Đức, Mĩ) có ít thuộc địa.

 Mâu thuẫn giữa các đế quốc ngày càng gay gắt, đặc biệt vấn đề thuộc địa


NGA – NHẬT
1904 - 1905

TRUNG – NHẬT

1894-1895

ANH – BÔ Ơ
1899 – 1902

MĨ – TÂY BAN NHA
1898


CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH.
* Nguyên nhân sâu xa.
- Sự phát triển không đều của chủ nghĩa tư bản cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX

- Sự phân chia thuộc địa giữa các đế quốc cũng không đều.
 Mâu thuẫn giữa các đế quốc ngày càng gay gắt, đặc biệt vấn đề thuộc địa

- Các cuộc chiến tranh ĐQ đầu tiên tranh giành thuộc địa:
+ Chiến tranh Trung - Nhật (1894 - 1895)
Trong cuộc chạy
giành
thuộc
địa, Đức
kẻ (1898).
hung hăng nhất
+ đua
Chiến
tranh
Mỹ-Tây

Ban là
Nha
ChiếnÂu
tranh
(1899-1902).
 Đầu TK XX ở+ châu
hìnhAnh-Bô
thành 2ơkhối
quân sự
+ Chiến tranh Nga- Nhật (1904-1905).
1882
Khối Liên minh
(Đức, Áo-Hung và Italia)

1907

><

Khối Hiệp ước
(Anh, Pháp và Nga)


Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level

NGA


ANH
ĐỨC

PHÁP

Ý

ÁO - HUNG

12


1882, Khối liên minh

1907, Khối Hiệp ước

ĐỨC + ÁO -HUNG

ANH + PHÁP + NGA

Hai khối ráo riết chạy đua vũ trang và tích cực chuẩn bị chiến tranh

LƯỢC ĐỒ CHÂU ÂU CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẾN NĂM 1914


CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)
I. NGUYÊN NHÂN CỦA CHIẾN TRANH.
*1. Nguyên nhân sâu xa.
*2. Nguyên nhân trực tiếp


- Ngày 28/6/ 1914 Thái tử Áo - Hung bị người Xéc-bi ám sát tại Bô-xni-a.

=> Giới quân phiệt Đức, Áo chớp cơ hội đó đã gây ra chiến tranh thế giới thứ I .

Company Logo


II. DIỄN BIẾN CỦA CHIẾN TRANH
1. Giai đoạn I (1914-1916)
2. Giai đoạn II (1917-1918)


CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT 1914-1918


Click to edit Master text styles
Second level
Third level
Fourth level
Fifth level


DIỄN BIẾN GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT (1914 – 1916)
Thời gian

Chiến sự

Chiến sự


phía tây

phía đông

Kết quả

1914

1915

1916

18


CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
(1914-1918)

- Ngày 3/8/1914,Đức dồn toàn lực lượng về mặt trận phía Tây,tràn qua
Bỉ và đánh sâu vào Pháp=>Pari bị uy hiếp

1914


QUÂN ĐỨC VÀO PHÁP

Company Logo


1914


- Giữa lúc Đức tấn công Pháp,Nga tấn công vào Đông Thổ,buộc Đức phải rút
quân về => Pháp được giải nguy.


1915

- Năm 1915,liên quân Đức-Áo-Hung tấn công Nga quyết liệt định đè bẹp
Nga,vấp phải sự phản kháng của Nga hai bên giằng co quyết liệt trên 1 mặt
trận dài 1200 km.


- Năm 1916,Đức chuyển trọng tâm hoạt động về mặt trận phía Tây,Đức mở chiến dịch Vécđoong để tấn công Pháp tại Véc-đông.Chiến dịch kéo dài 10 tháng nhưng vẫn không đạt
được kết quả =>hai bên thiệt hại nặng nề.


Véc-đoong là một thành phố xung yếu ở phía Đông Pari, Pháp bố trí công sự
phòng thủ ở đây rất kiên cố với 11 sư đoàn với 600 cỗ pháo. Về phía Đức chọn
Véc-đoong làm điểm quyết chiến chiến lược, thu hút phần lớn quân đội Pháp vào
đây để tiêu diệt, buộc Pháp phải cầu hòa. Vì vậy Đức huy động vào đây một lực
lượng lớn : 50 sư đoàn, 1200 cỗ pháo, 170 máy bay Số thương vong cả 2 phía lên
đến 70 vạn người. Trong lịch sử trận Véc-đoong được gọi là “mồ chôn người” của
CTTG .


DIỄN BIẾN GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT (1914 – 1916)
Thời gian

1914


Chiến sự

Chiến sự

phía tây

phía đông

Đức tràn sang Bỉ, tấn công Pháp,

Nga tấn công

Đông Phổ.

Kết quả

Kế hoạch đánh nhanh thắng nhanh

chặn đường Anh.

của Đức thất bại.

Đức, Áo – Hung tấn công Nga

1915

Hai bên cầm cự trên một mặt trận dài
1200km

1916


Đức không hạ được véc-đoong, phải
Đức tấn công Véc-đoong (Pháp)

rút lui

25


×