Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bài 6. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 26 trang )



Ai

- len

4/8, Anh tuyên chiến với Đức

Anh

Nga

- 1/8, Đức tấẾ
n cống Nga


BI

ĐỨC

Chiến tranh bùng nổ

Ph

á

p

Á

o





Hung
28/7/1914, Áo - Hung tấn công Xécbi

3/8, Đức tấẾ
n cống Pháp

Ita
lia
Ru

- ma

- ni

ỈI
CHÚ GIẢ
X

é

c

- bi
Bun

- ri


An

Phe liên minh

- ga

- ba

Phe hiệp ước

- ni

Biên giới quốẾ
c gia

HY LẠP

LƯỢC ĐỒỒCHIẾẾ
N TRƯỜNG CHÂU ÂU ( 1914-1918)

THỔ NHĨ KỲ


BẢNG NIÊN BIỂU DIỂN BIẾN CHÍNH GIAI ĐOẠN THỨ NHẤT (1914-1916)

Thời gian

Chiến sự

-


Ở phía Tây: ngay đêm 3/8 Đức tràn vào Bỉ, đánh sang Pháp
- Cùng lúc ở phía Đông: Nga tấn công Đông Phổ
-Tháng 9: Pháp phản công, Anh đổ bộ lên lục địa Châu âu

-

- Đức, Áo-Hung dồn toàn lực tấn công Nga

-Đức

-Đức chuyển mục tiêu về phía Tây, tấn công pháo đài Véc-đoong, nhằm tiêu diệt quân chủ lực Pháp

-Đức không hạ được Véc-đoong, hai bên thiệt hại nặng và duy trì thế cầm cự

1914

1915

1916

Kết quả

Đức chiếm được Bỉ, một phần nước Pháp, uy hiếp thủ đô Pari
- Cứu nguy cho Pari
- Kế hoạch “ Đánh nhanh thắng nhanh” của Đức thất bại. Hai bên cầm cự trên
mặt trận dài 780km

không đạt mục đích => hai bên ở vào thế cầm cự trên một mặt trận dài
1200km



1915, Đức –Áo Hung dốỒ
n lực lượng

Ai

nhằm đè bẹp quấn Nga

- len

Anh

Nga


BI

ĐỨC

1916, Đức tấẾ
n cống thành Vecđoong (Pháp)

Ph

á

p

Á


o



Hung

Ita
lia
Ru

- ma

- ni

ỈI
CHÚ GIẢ
X

é

c

- bi
Bun

- ri

An


Phe liên minh

- ga

- ba

Phe hiệp ước

- ni

Biên giới quốẾ
c gia

HY LẠP

LƯỢC ĐỒỒCHIẾẾ
N TRƯỜNG CHÂU ÂU ( 1914-1918)

THỔ NHĨ KỲ


* NHẬN XÉT VỀ CỤC DIỆN, MỨC ĐỘ CHIẾN TRANH:
+ Chiến sự diễn ra vô cùng ác liệt gây thiệt hại nặng nề về người và của, nhưng không đem lại ưu thế cho các bên tham chiến
+ Những năm đầu Đức, Áo-Hung giữ thế chủ động tấn công. Từ cuối 1916 trở đi Đức, Aó-Hung chuyển sang thế phòng ngự ở cả 2 mặt trận Đông và Tây
âu
+ Mĩ chưa tham gia chiến tranh


CHƯƠNG II:
CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT


( 1914-1918)
BÀI 6
TIẾT 7: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT ( 1914-1918) (Tiết 2)


NGẢ

Tháng 10/1917, Cách mạng Nga thành cống

11/11/1918, Chính phu
Ỉ Đức đấỒ
u hàng, chiêẾ
n tranh kêẾ
t thúc
4/1917, Mỹ tham chiêẾ
7/1918,
n
Ảnh, Pháp tấẾ
n cống Đức
9/1918,

phe Hiệp ước pha
Ỉn cống các mặt trận


LẬP BẢNG NIÊN BIỂU CHÍNH GIAI ĐOẠN THỨ 2 ( 1917-1918)

NĂM


THỜI GIAN

2 -1917
1917

3-3-1918
1918

CHIẾN SỰ/SỰ KIỆN

KẾT QUẢ


BẢNG NIÊN BIỂU CHÍNH GIAI ĐOẠN THỨ 2 ( 1917-1918)

NĂM

THỜI GIAN

CHIẾN SỰ/SỰ KIỆN

KẾT QUẢ

2-1917

Cách mạng dân chủ tư sản ở Nga thành công

Chính phủ lâm thời tư sản thành lập, vẫn tiếp tục theo đuổi chiến
tranh


2-4-1917

Mĩ tuyên chiến với Đức

Có lợi hơn cho phe Hiệp ước

Trong 1917

Phe Hiệp ước phản công

Đều thất bại

11-1917

Cách mạng tháng 10 Nga thành công

Chính phủ Xô Viết thành lập

1917


BẢNG NIÊN BIỂU CHÍNH GIAI ĐOẠN THỨ 2 ( 1917-1918)

NĂM

THỜI GIAN

CHIẾN SỰ/SỰ KIỆN

KẾT QUẢ


3-3-1918

Chính phủ Xô Viết ký với Đức Hiệp ước Bret Li tốp

Nga rút khỏi chiến tranh

Đầu 1918

Đức tiếp tục tấn công Pháp

Một lần nữa Pa ri bị uy hiếp

7-1918

Mỹ đổ bộ Châu Âu -> chớp thời cơ Anh, Pháp phản công Đức trên các mặt trận

Đức liên tiếp thất bại -> Đồng minh Đức buộc đầu hàng: ÁoHung (2-11)

9-11-1918

Cách mạng Đức bùng nổ

Nến quân chủ bị lật đổ

11-11-1918

Đức ký Hiệp định đầu hàng

Chiến tranh kết thúc


1918


Nước

Thiệt hại về người
(triệu người)

Thiệt hại về của
(triệu USD)

Nga

2,3

7 658

Pháp

1,4

11 208

Anh

0,7

24 143




0,08

17 337

Đức

2,0

19 994

Áo - Hung

1,4

5 499

Bảng thống kê kết quả của chiến tranh thế giới thứ nhất



Thành phốẾ
, làng mạc bị tàn phá


III/ KẾT CỤC CỦA CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT

1/ Kết cục chiến tranh:


Chiến tranh kết thúc với sự thất bại của Phe Liên minh.
- Gây thiệt hại nặng nề về người và của cho nhân loại:
+ 10 triệu người chết
+ 20 triệu người bị thương
+ Tiêu tốn 85 tỉ đô la.
- Cách mạng tháng Mười Nga thành công -> đánh dấu bước chuyển lớn trong cục diện thế giới.
2/ Tính chất: Là cuộc chiến tranh đế quốc phi nghĩa.
-


c. Tình hình MLT sau khi giành độc lập và chính sách bành trướng của Mĩ

Sau độc lập có bước tiến bộ về kinh tế, xã hội
- Tiếp tục đấu tranh chống lại chính sách bành trướng của Mĩ:
* Biểu hiện:
+ Âm mưu: Biến MLT thành “sân sau” của Mĩ
+ Thủ đoạn thực hiện:
- 1823: Đưa ra học thuyết Mơn-rô “ châu Mĩ của người châu Mĩ”
-


1889: Thành lập tổ chức “Liên Mĩ”
- Đầu TK XX: Thực hiện chính sách “Cái gậy lớn” và “Ngoại giao đô la”
=> MLT trở thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ
-


ỈỈ NGHĨẢ
ỈỈNN (THẾẾ
ỈỈ XVI

CHU
CHU
NGHĨẢ TƯ
TƯ BẢ
BẢ
(THẾẾKỶ
KỶ
XVI ĐẾẾ
ĐẾẾ
NN 1914)
1914)

1860

1870

ANH
ANH

PHÁP
PHÁP

MỸ
MỸ

ĐỨC

SỰ THAY ĐỔI VỊ TRÍ CỦA CÁC ĐẾ QUỐC

1880


1890

1900-1913


NẢ UỶ

THUỶ ĐIẾỈ
N

Ailen

NGA

ANH

Phầầ
nLan

ĐỨC

PHÁP

ÁO-HUNG

Thụysĩ

ia
al

It

Hunggari

cb
Xe
i

ỈI
CHÚ GIẢ

Phe liên minh

a ni
Anb

Phe hiệp ước

Bungari

Biên giới Q. gia
Hy lạp
THỒỈ
NHĨ KỸ

Ỉ XIX ĐẾẾ
LƯỢC ĐỒỒCHÂU ÂU CUỒẾ
I THẾẾKỶ
N NĂM 1914



Thái tử Áo –Hung ( Phéc đi năng ) bị một phần tử người Xécbi ám sát ở Xaraevô khi đi tham quan
cuộc tập trận của quân Áo – Hung là cái cớ để phe Liên minh (Đức,Áo,Hung) tuyên chiến với phe
Hiệp ước (Anh , Pháp ,Nga ) vì Xécbi là nước được Anh, Pháp bảo trợ.

Thái tử Áo – Hung: Frăng xoa Phécđinăng


XE TẰNG LẦN ĐẦU TIÊN ĐƯỢC ANH SỬ DỤNG TRONG CHIẾN TRANH THẾ THỨ NHẤT

Xe tăng “con quái vật” được bọc thép tấm, đạn bắn không thủng, dùng bánh xích vượt rào và vượt lên chướng ngại vật, ngoài ra xe tăng còn được trang bị pháo và súng máy. Anh, Pháp có thứ vũ khí kinh khủng làm đảo lộn thế trận.






×