Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bài 7. Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.05 MB, 22 trang )

ts

Chủ đề 1: Dạy học về sự vận động của
Trái Đất và các hệ quả.
Tiết 2: Hệ quả của sự vận động của Trái Đất.
ĐỊA LÍ 6
Giáo viên thực hiện: Lê Thanh Phương



nhiêu
Tráithì
Đất?Việt
Nam là
ở mấy
múi giờ
Nếubao
ở khu
vựcmúi
giờgiờ
gốctrên
là 12h
ở Việt Nam
giờ?thứ
mấy?

7

12

19




Trái Đất có những chuyển động nào?
Hướng chuyển động của Trái Đất khi tự quay quanh
trục ? Hướng của Trái Đất khi chuyển động xung quanh
Mặt Trời là gì?


Chuyên đề 1: Dạy học về sự vận động của Trái Đất và các hệ
quả.
Tiết 2: Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục , hiện
tượng các mùa.
1.Hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.
a. Hiện tượng ngày và đêm.

Quan sát hình bên con
ta thấy
trong
choChúng
biết trong
cùng
lúc
Nếu
Trái
Đất
đứng
khắp
ánhthực
sángtế
Mặt

Trờinơi

yên
một
chỗ
thìđều lần
trên
Trái
Đất
thể chiếu sáng toàn bộ
hiện
tượng
ngày
lượt

ngày
Trái Đất không?Vìvàsao?
đêm
trên
Trái Đất
đêm,
vì sao?
sẽ như thế nào?


Vì sao trên Trái Đất
giờ của các địa điểm
phía Đông sớm hơn
giờ các địa điểm phía
Tây?


Tại sao hàng ngày,
chúng ta thấy Mặt
Trời,Mặt Trăng và các
ngôi sao trên bầu trời
chuyển động theo
hướng từ Đông sang
Tây?
Vì hướng tự quay quanh trục của
Trái Đất là từ Tây sang Đông.


Chuyên đề 1: Dạy học về sự vận động của Trái Đất và các hệ
quả.
Tiết 2: Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục , hiện
tượng các mùa.
1.Hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.
a. Hiện tượng ngày và đêm.
b. Sự lệch hướng do vận động tự quay quanh trục của Trái Đất


* Dựa vào H 22, cho biết ở
Bắc bán cầu, nếu nhìn xuôi
theo hướng chuyển động:
- Vật chuyển động từ P đến
N ( xích đạo – cực) bị lệch
về hướng nào?
Lệch về bên phải
- Vật chuyển động từ O đến
S ( cực – xích đạo) bị lệch

về hướng nào?
Lệch về bên phải


N’

N

S’ S

P
C’

O

C
X

Y
D’
D

Nửa cầu
Bắc
Xích đạo
Nửa cầu
Nam

Nhìn xuôi theo hướng chuyển động:
-Ở nửa cầu Bắc, vật chuyển động sẽ lệch về bên

phải.
-Ở nửa cầu Nam, vật chuyển động sẽ lệch về bên
trái.


Chuyên đề 1: Dạy học về sự vận động của Trái Đất và các hệ
quả.
Tiết 2: Hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục , hiện
tượng các mùa.
1.Hệ quả sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.
2. Hiện tượng các mùa.


Thảo luận nhóm (thời gian 4 phút)
- Nhóm 1 và 3: Thảo luận về các mùa ở bán cầu Bắc.
Ngày

Vị trí bán cầu Bắc so với Mặt
Trời

Lượng nhiệt và ánh sáng nhận
được

Là ngày bắt đầu
của mùa

22-6 Hạ chí

 


 

 

22-12 Đông chí

 

 

 

23-9 Thu phân

 

 

 

21-3 Xuân phân

 

 

 

- Nhóm 2 và 4: Thảo luận về các mùa ở bán cầu Nam.
Ngày


Vị trí bán cầu Nam so với Mặt
Trời

Lượng nhiệt và ánh sáng nhận
được

Là ngày bắt đầu
của mùa

22-6 Hạ chí

 

 

 

22-12 Đông chí

 

 

 

23-9 Thu phân

 


 

 

21-3 Xuân phân

 

 

 


Quan sát H 23, xác định vị trí của các nửa cầu Bắc và Nam đối với Mặt Trời(Ngả gần,
chếch xa hay không có nửa cầu nào ngả về phía Mặt Trời) vào các ngày Hạ chí, Đông
chí, Xuân phân và Thu phân.Từ vị trí xác định lượng nhiệt và ánh sáng Mặt Trời nhận
được tương ứng(nhiều nhất, ít nhất hay lượng nhiệt và ánh sáng nhận được như
nhau)?


Ở bán cầu Bắc:
Ngày

22-6

Vị trí bán cầu Bắc so với
Mặt Trời
Hạ chí

22-12 Đông

chí
23-9 Thu
phân

21-3 Xuân
phân

Ngả gần nhất
Chếch xa nhất

Lượng nhiệt và ánh
sáng nhận được
Nhiều nhất
Ít nhất

Hai nửa cầu ngả
về phía Mặt Trời
như nhau

Lượng nhiệt và
ánh sáng nhận
được của hai nửa
cầu bằng nhau

Hai nửa cầu ngả về
phía Mặt Trời như
nhau

Lượng nhiệt và
ánh sáng nhận

được của hai nửa
cầu bằng nhau

Là ngày bắt
đầu của
mùa
Mùa hạ
Mùa đông
Mùa thu

Mùa
xuân


Ở bán cầu Nam
Ngày

22-6

Vị trí bán cầu Nam so
với Mặt Trời
Hạ chí

22-12 Đông
chí
23-9 Thu
phân

21-3 Xuân
phân


Chếch xa nhất
Ngả gần nhất

Lượng nhiệt và ánh
sáng nhận được

Là ngày bắt
đầu mùa

Ít nhất

Mùa đông

Nhiều nhất

Mùa hạ

Hai nửa cầu ngả về
phía Mặt Trời như
nhau

Lượng nhiệt và
ánh sáng nhận
được của hai nửa
cầu bằng nhau

Hai nửa cầu ngả về
phía Mặt Trời như
nhau


Lượng nhiệt và
ánh sáng nhận
được của hai nửa
cầu bằng nhau

Mùa xuân

Mùa thu


MÙA NÓNG(mùa hạ)
Nhận nhiều nhiệt và ánh sáng
Nửa cầu Bắc ngả về phía MT

Nửa cầu Nam chếch xa MT
Nhận ít nhiệt và ánh sáng
MÙA LẠNH(mùa đông)


MÙA LẠNH(mùa đông)
Nhận ít nhiệt và ánh sáng
Nửa cầu Bắc chếch xa MT

Nửa cầu Nam ngả gần MT
Nhận nhiều nhiệt và ánh sáng
MÙA NÓNG(mùa hạ)


2 nửa cầu

hướng về phía
MT như nhau

Nhận được lượng
nhiệt và ánh sáng
như nhau
Chuyển tiếp giữa các
mùa nóng, lạnh(mùa
thu, mùa xuân)


Rút ra nhận
xét
về sự phân
bố
mùa ở 2
bán cầu
Bắc và
Nam?

Các mùa ở bán
cầu Bắc trái
ngược với các mùa
ở bán cầu Nam.


Mùa xuân

Mùa thu


Trong Dương lịch
người ta chia một
năm ra bốn mùa theo
bốn mốc thời gian là
các ngày Xuân
phân(21/3),Hạ chí
(22/6),Thu
phân(23/9) và Mùa
Đông hạ
chí(22/12).Bốn mùa
thể hiện rõ ở các
nước vùng ôn đới

Mùa đông


Một số quốc gia ở châu Á sử dụng Âm dương lịch thì thời gian bắt đầu
và kết thúc các mùa có khác so với Dương lịch:
Mùa

Tính theo Dương lịch

Tính theo Âm-dương lịch.

Mùa xuân

Từ ngày 21/3 (Xuân phân) đến
ngày 22/6 (Hạ chí)

Từ ngày 4-5 tháng 2 Dương

lịch(Lập xuân) đến ngày 5-6 tháng
5 Dương lịch(Lập hạ)

Mùa hạ

Từ ngày 22/6 (Hạ chí) đến ngày
23/9 (Thu phân)

Từ ngày 5-6 tháng 5 Dương lịch
(Lập hạ) đến ngày 7-8 tháng 8
Dương lịch (Lập thu)

Mùa thu

Từ ngày 23/9 (Thu phân) đến
ngày 22/12 (Đông chí)

Từ ngày 7-8 tháng 8 Dương lịch
(Lập thu) đến ngày 7-8 tháng 11
Dương lịch (Lập đông)

Mùa đông

Từ ngày 22/12 (Đông chí) đến
ngày 21/3 (Xuân phân)

Từ ngày 7-8 tháng 11 Dương lịch
(Lập đông) đến ngày 4-5 tháng 2
Dương lịch (Lập xuân)



Củng
cố

Câu 1:
Trên Trái Đất, giờ khu vực phía Đông bao giờ cũng sớm hơn giờ khu
vực phía Tây là do:
a.Trục Trái Đất nghiêng.
b.Trái Đất quay từ Tây sang Đông.
c.Ngày đêm kế tiếp nhau.
d.Trái Đất quay từ Đông sang Tây.


Câu 2: Sử dụng các cụm từ : các mùa, chuyển động quanh
Mặt Trời, ngả nhiều hơn về phía Mặt Trời, lớn hơn, nhiều
hơn, hạ, chếch xa Mặt Trời, nhỏ hơn, ít hơn, đông…điền
vào chỗ trống thành các câu có kiến thức đúng:
Do trục Trái Đất luôn nghiêng và không đổi hướng trong
quá trình………………………..…nên
Chuyển động quanh Mặt trời
đã sinh ra…………
trênCác
Trái
Đất.Từ sau ngày 22/6 đến trước ngày 23/9 nửa cầu
mùa
Bắc………………..…………..nên
nhận
.Ngả nhiều hơn về phía
Mặt được
trời nhiều ánh

sáng Mặt trời và góc chiếu……..…do Lớn
đó lượng
nhiệt nhận
hơn
được…….……vàNhiều
đó làhơn
mùa……..…
Hạ
Từ sau ngày 22/12 đến trước ngày 21/3(năm sau) nửa cầu
Bắc………….…….nên
nhận được ánh sáng Mặt trời ít
Chếch xa Mặt trời
hơn, với góc chiếu………...,
do đó nhiệt nhận được…….…
Nhỏ hơn
Ít hơn
và đó là mùa…..…
đông




×