Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

Bài 12. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.19 MB, 42 trang )


KIỂM TRA MIỆNG
Trên bề mặt Trái Đất có các đại dương và lục địa
nào?
- Tên lục địa: Á-Âu, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, O-tray-li-a
và lục địa Nam Cực.
 Nguyên nhân hình thành các lục địa và đại dương
đó?
- Do tác động của nội lực và ngoại lực



ChƯ­¬ng­II:­c¸c­thµnh­phÇn­tù­
nhiªn­cña­tr¸i­®Êt


1.MỤC TIÊU
1.1 Kiến thức:
- Nêu được khái niệm nội lực, ngoại lực và biết được tác
động của chúng trên bề mặt Trái Đất.
- - Nêu được hiện tượng động đất, núi lủa và tác hại của
chúng.
- - Biết khái niệm mác ma.
- 1.2 Kĩ năng:
- - Nhận biết được các dạng địa hình qua tranh ảnh
- - Rèn kĩ năng đọc bản đồ.
- 1.3 Thái độ:
- Giúp các em yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.


> 3000m 3000m



2000m 1000m

500m

200m

0m

200m

500m

1000m 2000m < - 2000m


Địa hình núi

Đại dương sâu thẳm

Địa hình trung du

Địa hình đồng bằng


Em có nhận
xét gì địa
hình bề mặt
Trái Đất



HiÖn tƯîng uèn nÕp

HiÖn tƯîng ®øt g·y

HIỆN TƯỢNG
§éng ®Êt

HIỆN TƯỢNG Nói löa

Tác động của nội lực


QUAN SÁT CÁC BỨC ẢNH SAU CHO BIẾT

Đây là tác
động của
các yếu tố
ngoại lực .
Tác động của nhiệt độ làm
đá nứt vỡ.

Tác động của nước chảy làm
xói mònn̉ địa hình.

Tác động của gió trong việc
mài mòn đá.

tác động của dòng chảy trong
việc Bồi tụ phù sa ở chổ trũng



Quá­trình­
xâm­thực

Tác động của nước
biển bào mòn đá


Quá­trình­
phong­hóa

Tác động của nước trong việc bào mòn
đá vôi hình thành hang động độc đáo

-­TÁC­ĐỘNG­CỦA­GIÓ­TRONG­VIỆC­MÀI­MÒN­ĐÁ


Tác động của ngoại lực
Quá trình xâm
thực

Tác động của nước biển tạo nên bờ biển
mài mòn

Tác động của nước ngầm trong việc
tạo nên các hang động( cacxtơ)

Khung đá tự nhiên này cao
khoảng 16m, được tạo thành

do quá trình xâm thực: nước
biển bào mòn hàng nghìn năm.


BÀI­12:­TÁC­ĐỘNG­NỘI­LỰC­VÀ­NGOẠI­LỰC­TRONG­ViỆC­
HÌNH­THÀNH­ĐỊA­HÌNH­BỀ­MẶT­TRÁI­ĐẤT

1. Tác động của nội lực và ngoại lực:
Khái niệm

Nội lực

Ngoại lực

Nguyên nhân

Kết quả

Là những lực
sinh ra ở bên
trong Trái Đất

Do sự chuyển
dịch của các lớp
vật chất quánh
dẻo trong lòng
của Trái Đất.

Uốn nếp, đứt
gãy, động đất,

núi lửa, và làm
cho địa hình bề
mặt Trái Đất gồ
ghề.

Là những lực
sinh ra ở bên
ngoài trên bề
mặt Trái Đất.

Quá trình phong Có xu hướng
hoá và quá trình san bằng và hạ
xâm thực.
thấp địa hình.


ĐIA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT XẢY RA TRONG
CÁC TRƯỜNG HỢP SAU:
a. Nếu nội lực mạnh hơn ngoại lực

b. Nếu nội lực mạnh bằng ngoại lực

c. Nếu nội lực yếu hơn ngoại lực


“Đồng Đăng có phố Kì Lừa.
Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh.
Ai lên xứ Lạng cùng anh.
Bõ công bác, mẹ sinh thành ra em.”




Di tích chùa Tam Thanh là một điểm
tham quan thu hút khách du lịch thập
phương bằng vẻ đẹp tự nhiên kỳ thú
với hang động đẹp, có nhiều nhũ đá
và hình thù độc đáo. Ngoài sự nổi
tiếng về giá trị danh thắng, chùa Tam
Thanh còn nổi tiếng bởi những giá trị
văn hoá nghệ thuật ẩn chứa trong di
tích. Đó là hệ thống các văn bia khá
phong phú mang giá trị về mặt lịch sử
và văn học nghệ thuật 


 Núi Tô Thị hay còn gọi là núi Vọng Phu (nằm trong quần thể di tích NhịTam Thanh) có tảng đá tự nhiên giống hình người phụ nữ bồng con nhìn
về phương xa đã đi vào truyền thuyết, ca dao của dân tộc ta, tượng Nàng
Tô Thị chờ chồng như một biểu tượng cho lòng chung thuỷ son sắt của
người phụ nữ Việt Nam
Từ xưa, tảng đá hình người đã được gắn với truyện cổ tích nàng Tô Thị
bồng con đứng chờ chồng đi đánh trận Phương Bắc. Chờ mãi không
được, nàng cùng con đã hóa đá. Vì thế nên người đời cũng gọi tảng đá là
nàng Tô Thị. Câu ca dao về địa danh Lạng Sơn gắn liền với chùa Tam
Thanh, gắn bó với bao nhiêu thế hệ người Việt Nam bởi nó được in trong
sách giáo khoa:
Đồng Đăng có phố Kỳ Lừa
Có nàng Tô Thị có chùa Tam Thanh.


Quá trình

phong hóa

Nàng Tô Thị hiện tại


NƯỚC CHẢY ĐÁ MÒN

1- Giải thích dưới góc độ
Vật lý
- Câu " Nước chảy đá mòn"
thì lực mà nước tác động lên
hòn đá là lực đẩy, làm cho
hòn đá bị biến dạn2- Giải
thích dưới góc độ Địa lýg
- Vì

sao đá bị mòn ? Vì đá bị
lực ma sát với nước và khối
lượng nước quá lớn lâu ngày
nên đá bị mòn, trong Địa lí thì
gọi là hiện tượng mài mòn


3- Giải thích dưới góc độ Hóa Học
- Trong

đá có những thành phần có thể bị hòa tan trong
nước, nước chảy thì nước tác dụng lên các chất tạo
nên đá và hòa tan chúng rồi cuốn chúng theo dòng
nước làm cho đá mòn

4- Dưới góc độ Văn Học
Câu tục ngữ này có ý nghĩa như thế nào trong thực tiễn học tập, cuộc
sống?

Trong học tập : Tuy học yếu nhưng chúng ta cố gắng
kiên trì trong một thời gian sẽ đạt được kết quả tốt.
Trong cuộc sống: Nếu ta quyết vượt qua khó khăn trở
ngại, kiên nhẫn làm một việc gì đó dù khó đến đâu thì
thế nào cũng đi đến kết quả tốt đẹp.
“Nước chảy đá mòn”.
Đồng nghĩa với câu tục ngữ:
“Có công mài sắc có ngày nên kim”.
Một cây sắt lớn mà ta kiên nhẫn, bền chí đem ra mài, hết ngày này đến
ngày khác, lâu ngày chầy tháng rồi cũng trở thành một cây kim hữu
dụng. 


5- Dưới góc độ môn công dân:
Câu: “Nước chảy đá mòn” có ý nghĩa gì đối với bản
thân?
Nghĩa là khi mình cần cù làm việc gì thì ắt hẳn thành
công sẽ đến với mình, do đó khi làm bất cứ một việc
gì cũng nên chú tâm, cần mẫn cho việc đó, mặc dù
có thất bại thì sau này chắc chắn bạn sẽ thành công
như câu Thất bại là mẹ đẻ của thành công.


Tác động của con người đến bề mặt địa hình Trái Đất

Trồng rừng ngập mặn


Đê chống sóng biển

Chặt phá rừng đầu nguồn

Đào đất làm gạch

Xây đập thuỷ điện

Phá núi lấy đá


BÀI 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

1.Tác động của
nội lực và ngoại
lực:
a.­Nội­
b.­Ngoại­lực:
lực:
2. Núi­lửa­và­
động­đất:
a.­Núi­
lửa:

Quan sát H31: Cấu tạo núi lửa gồm
các bộ phận sau:

.

Hình 31.cấu tạo bên trong của núi lửa


Núi lửa
được hình
thành như
thế nào ?
NÚI­LỬA­ĐANG­
PHUN
Núi lưa tàn phá làng mạc

Dung­nham­trào­
ra­


×