Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

Bài 12. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.36 MB, 32 trang )

Chương II .
Các thành phần tự nhiên của Trái Đất
Tiết 14 – Bài 12:
TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI
LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA
HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT


Địa hình trên bề mặt Trái Đất rất đa dạng, có nơi cao, có
nơi thấp, có nơi bằng phẳng, có nơi gồ ghề… Những khác
biệt đó là do tác động của nội lực và ngoại lực.


1. Tác động của nội lực và ngoại lực:
Quan sát các hình ảnh sau:

Em có nhận xét gì về địa hình trên bề mặt Trái Đất ?



Nội lực là lực như thế nào?
Nó làm cho điạ hình có dạng ra sao?


1, Tác động của nội lực và ngoại lực:
a. Nội lực:
- Nội lực là những lực sinh ra ở bên
trong Trái Đất
- Tác động của nội lực thường làm cho
bề mặt Trái Đất gồ ghề



HiÖn tîng uèn nÕp

HiÖn tîng ®øt g·y

§éng ®Êt

Nói löa


Do tác động của nội lực làm cho địa hình gồ ghề hơn.


Quan sát hình ảnh sau

Ngoại lực xảy ra ở đâu và làm cho địa hình có dạng như thế nào?


b. Ngoại lực:
- Là lực sinh ra từ bên ngoài, trên bề
mặt Trái Đất.
- Tác động của ngoại lực lại thiên về
san bằng, hạ thấp địa hình.


Do tác động của
X©m
§Þa

ngoại

h×nh
biÓn
thùc
lực làm

do
x©m
cho
x©m
dßng
thùc
địathùc
hình
ch¶y
dobằng
do
giã
cñaphẳng hơn.


- Nội lực và ngoại lực là hai lực đối
nghịch nhau nhưng xảy ra đồng thời
và tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất.
- Do tác động của nội, ngoại lực
nên địa hình trên Trái Đất có nơi
cao, nơi thấp, có nơi bằng phẳng,
có nơi gồ ghề.


Bài 12 :


Tác động của nội lực và ngoại lực
trong việc
hình thành địa hình bề mặt trái đất

1.Tác động của nội lực và
ngoại lực
Khỏi nim

Ni lc

Ngoi lc

Nguyờn nhõn

Tỏc ng

L nhng lc sinh do s chuyn dch
ra bờn trong
ca cỏc lp vt
Trỏi t
cht quỏnh do
trong lũng ca Trỏi
t.

un np, t góy,
ng t, nỳi la,
v lm cho a
hỡnh b mt Trỏi
t g gh.


L nhng lc sinh quỏ trỡnh phong
ra bờn ngoi
hoỏ v quỏ trỡnh
trờn b mt Trỏi
xõm thc.
t.

cú xu hng san
bng v h thp
a hỡnh.


Quan sát các hình ảnh sau:

Núi lửa là hiện tượng như thế nào?


Quan sát ảnh nêu cấu tạo của núi lửa?


ở nước ta có núi lửa hoạt động
không?
( Cao nguyên núi lửa ở Tây Nguyên,
Đông Nam Bộ)
Thanh Hóa có đất ba dan ở vùng
gò đồi.
Hiện nay trên bề mặt Trái Đất núi
lửa có còn hoạt động không?
Mác ma là gì?



2.

Núi lửa và động đất:
a, Núi lửa:

- Là hình thức phun trào mác ma ở dưới sâu lên mặt đất.

- Mác ma là những vật chất nóng chảy nằm ở dưới sâu, trong lớp vỏ Trái Đất, nơi có nhiệt độ trên 1000 0C.

-Tác hại của núi lửa: Tro bụi và dung
nham núi lửa có thể vùi lấp nhà cửa,
làng mạc.


MỘT

Quan
sát
các
hình
ảnh
sau:
SỐ HÌNH ẢNH VỀ NÚI

Động đất là hiện tượng như thế nào?

LỬA



2. Núi lửa và động đất:
b,
đất:
a, Động
Núi lửa:
- Động đất là hiện tượng xảy ra đột ngột từ
một điểm ở dưới sâu, trong lòng đất làm
cho các lớp đất đá gần mặt đất rung
chuyển.


Quan sát các hình ảnh sau:

Cà phê

Hồ tiêu

Núi lửa khi tắt có lợi ích gì?


Quan sát các hình ảnh sau:

Nêu tác hại của động đất và núi lửa?



c. Tác hại của động đất và núi lửa:
Chết người.
- Nhà cửa sập.

- Đường sá
- Cầu cống
- Công trình xây dựng
- Của cải thiệt hại
- Biến đổi khí hậu toàn cầu....
-


• Nguyên nhân của núi lửa và động
đất đều do nội lực gây nên và có
tác hại rất lớn đến sản xuất, sinh
hoạt của con người.


1.Tác động của nội lực và
a, Nộilực
lực:
ngoại
b, Ngoại lực:
2. Núi lửa và
a, Núi đất
lửa:
động
- Hiện tợng vật chất nóng chảy
trong lòng Trái Đất phun trào ra
-bên
Trên
Trái Đất nơi nhiều núi lửa nhất
ngoài.
là Vành đai lửa Thái Bình Dơng


Nhóm1,2,3: Quan sát
hình 31, 32 SGK hãy trả
lời: tạo bên trong của
- Cấu
- Nguyên
núi
lửa. nhân hình
thành núi lửa
- Núi lửa phun gây tác
hại gì?


×