Tải bản đầy đủ (.ppt) (46 trang)

Bài 12. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.25 MB, 46 trang )

ĐỊA LÍ 6


Kiểm tra miệng
Trái Đất có những lục địa và
đại dương nào? Hãy kể tên
và cho biết lục địa và đại
dương nào lớn nhất, lục địa
và đại dương nào nhỏ nhất ?


Trên trái đất có 6 lục địa
Lục địa Á – Âu
Lục địa
Bắc Mĩ

Lục địa
Nam Mĩ

Lục
địa
Phi

Lục địa
Ô-xtrây-li-a

Lục địa
Nam Cực


Trên trái đất có 4 Đại dương


Bắc Băng
Dương
Thái Bình Dương

Đại Tây Dương
Ấn Độ Dương


Các lục địa và đại dương có diện tích
lớn nhất, nhỏ nhất:
* Lục địa Á – Âu có diện tích lớn nhất là
50,7 triệu km2
* Lục địa Ô-xtrây-li-a
có diện tích nhỏ nhất là 7,6 triệu km2

* Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất
diện tích là 179,6 triệu km2
* Bắc Băng Dương là đại dương nhỏ nhất
diện tích là 13,1 triệu km2


CHƯƠNG II

CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA
TRÁI ĐẤT


Địa hình đồng bằng

Địa hình trung du


Em có nhận xét gì về
địa hình bề mặt Trái
Đất?

?

Địa hình miền núi


Địa hình bề mặt Trái Đất có nơi bằng phẳng,
có nơi gồ ghề.
Vậy nguyên nhân do đâu?

?
Do tác động của nội lực và ngoại lực


Tiết 13- Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

1.Tác động của nội - Địa hình bề mặt Trái Đất rất đa dạng: nơi
lực và ngoại lực:
cao, nơi thấp, nơi bằng phẳng.

a. Nội lực:

?

- Nguyên nhân: do tác động của 2 lực đối

nghịch nhau là nội lực và ngoại lực.

Nội lực là gì?
Những tác động của
nội lực ?
- Là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất


Nội lực tác động nén
ép làm cho các lớp đất
đá có
hìnhnén
dạngép
ra làm
sao? cho các lớp đất đá bị uốn nếp
- Tác
động

?


?

Nội lực đã tác động như
thế nào mà làm cho các
lớp đất đá bị đứt?
- Tác động nâng lên hạ xuống làm cho các lớp đất đá đứt


Núi lửa


Ngoài ra nội lực còn tác động như
- Tác động đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất.
thế nào đối với địa hình bề mặt Trái
đất?

?

Động đất


Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

1.Tác động của nội lực và ngoại lực:
a. Nội lực:
-Là những lực sinh ra ở bên trong Trái Đất
- Tác động: nén ép các lớp đất đá, đẩy vật chất nóng chảy
lên khỏi mặt đất
=> Làm cho mặt đất gồ ghề.

b. Ngoại lực:
-Là những lực sinh ra từ bên ngoài mặt đất như: Nhiệt độ,
gió, mưa, nước chảy và cả tác động của con người.

Ngoại lực là gì?

?



Quan sát các hình sau kết hợp với kiến thức trong SGK cho biết
ngoại lực bao gồm những quá trình nào?

- Tác động của gió trong việc mài mòn đá


Mô hình tác động của gió mài mòn đá


- Tác động của nước mài mòn đá


Gồm các quá trình

Phong hóa các loại đá

Quá trình xâm thực
do nước chảy, gió,…

Vậy tác động của ngoại lực đã làm cho bề
mặt địa hình như thế nào?

?


Bề mặt địa hình do tác động của ngoại lực.
Làm cho mặt đất trở nên bằng phẳng hơn.


Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC

TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1.Tác động của nội lực và ngoại lực:
a. Nội lực:
b. Ngoại lực:
-Là những lực sinh ra từ bên ngoài mặt đất như: Nhiệt độ,
gió, mưa, nước chảy và cả tác động của con người.
- Tác động làm phong hóa các loại đá, xâm thực.
=> Làm cho mặt đất trở nên bằng phẳng hơn.


Tại sao nói nội lực và ngoại lực là 2 lực đối
nghịch nhau?

Nội lực
- Sinh ra từ bên trong
Trái Đất.
-Làm cho bề mặt Trái Đất
thêm gồ ghề.

Ngoại lực
-Sinh ra từ bên ngoài ,
trênbề mặt Trái Đất.
-Làm cho bề mặt Trái Đất
thêm bằng phẳng

Kết luận: Nội lực và ngoại lực đối nghịch nhau,
xảy ra đồng thời tạo nên địa hình bề mặt Trái đất.


Thảo luận nhóm

?

Cho biết địa hình bề mặt Trái Đất sẽ thay đổi như thế nào trong 3 trường hợp sau đây ?

A. Nội lực > Ngoại lực
B. Nội lực < Ngoại lực
C. Nội lực = Ngoại lực

Các nhóm quan sát các hình ảnh sau.


Nội lực > Ngoại
Đồilực
núi

Nội lực
< Ngoại
Đồng
bằnglực

NộiĐồi
lực =núi
Ngoại
xenlực
kẻ

đông bằng


Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC

TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

1.Tác động của
nội lực và ngoại
lực:
a. Nội lực:
b. Ngoại lực:
2.Núi lửa và động
đất:
a. Núi lửa:

Quan sát Núi
H31:lửa
Hãyđược
chỉ vàhình
đọc tên
từng bộ phận của núi lửa?

thành như thế nào
?

?

.
Hình 31.cấu tạo bên trong của núi lửa


Vành đai lửa Thái Bính Dương có gần 300 ngọn
núi lửa còn hoạt động.



Núi lửa hoạt động trở lại

Núi lửa đang hoạt động

Núi lửa đã tắt


×