Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Bài 12. Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.71 MB, 23 trang )

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
QUÝ THẦY CÔ TỚI DỰ THĂM LỚP 6E



Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ
NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH
ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT.


THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1,2

- Nội lực là gì?
- Tác động của nội lực gây nên những hiện tượng gì?
- Kết quả tác động của Nội lực làm cho bề mặt Trái đất
như thế nào?
Nhóm 3, 4

- Ngoại lực là gì?
- Tác động của ngoại lực gây nên những hiện tượng gì?
- Kết quả tác động của Ngoại lực làm cho bề mặt Trái
Đất như thế nào?


THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm 1,2

- Nội lực là gì?
- Tác động của nội lực gây nên những hiện tượng gì?
- Kết quả tác động của Nội lực làm cho bề mặt Trái đất


như thế nào?
Nhóm 3, 4

- Ngoại lực là gì?
- Tác động của ngoại lực gây nên những hiện tượng gì?
- Kết quả tác động của Ngoại lực làm cho bề mặt Trái
Đất như thế nào?


HIỆN TƯỢNG UỐN NẾP

HIỆN TƯỢNG ĐỨT GÃY


Hình 30. Tác động của gió trong việc mài mòn đá

Mô tả ảnh theo nội dung sau:
- Kích thước đá
- Độ cao của đá
- Bề mặt đá
- Hình


Tác động của nước chảy - cắt xẻ địa hình

1. Tác động của nhiệt độ- nứt vỡ đá

Tác động của nước biển - gặm mòn bờ

2. Tác động của rễ cây- rạn nứt đá




BÀI TẬP1: Nối ô bên trái với các ô bên phải sao cho phù hợp:
Sinh ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.

Nội lực

Sinh ra ở bên trong Trái Đất
Có tác dụng nén ép vào đất đá, gây uốn
nếp, đứt gãy

Ngoại
lực

Chủ yếu gồm 2 quá trình phong hóa và
xâm thực
Liên quan đến hoạt động núi lửa và
động đất


BÀI TẬP 2: Trong các hình sau, tác động nội lực hay ngoại lực là chính?

Hình 1

Hình 3

Hình 2

Hình 4





Hình 31. Cấu tạo bên trong của núi lửa


Núi lửa khác với núi
thường ở chỗ nó thường đứng
riêng lẻ, có dạng hình nón và
trên đỉnh có miệng hình
phễu, đó là miệng núi lửa. Từ
miệng núi lửa có một đường
thông vào lò mắc ma gọi là
ống phun của núi lửa. Trong
lò mắc ma, nhiệt độ rất cao
và áp suất cũng lớn. Nếu các
loại đá nóng đỏ chuyển sang
thể lỏng và trào ra ngoài, theo
các kẽ nứt của vỏ Trái Đất thì
tạo thành hiện tượng núi lửa
phun…..

H32.Núi lửa phun




CÁC CẤP ĐỘ ĐỘNG ĐẤT


Cấp độ

Biểu hiện

1–2 Richte

Không nhận biết được.

2–4 Richte

Có thể nhận biết nhưng không gây thiệt hại.

4–5 Richte

Mặt đất rung chuyển, nghe tiếng nổ.

5–6 Richte

Nhà cửa rung chuyển, rạn nứt.

6–7 Richte

Sập, rung chuyển nhà cửa, nứt vỡ tường.

7–8 Richte

Mạnh, phá hủy công trình, có vết nứt lớn hoặc
hiện tượng sụt lún trên mặt đất.

8–9 Richte


Rất mạnh, phá hủy thành phố, đô thị, có vết
nứt lớn.

>9 Richte

Rất hiếm xảy ra.


Hình 33. Tác hại của một trận động đất


KỸ NĂNG SỐNG SÓT KHI ĐỘNG ĐẤT XẢY RA
Khi ở trong nhà                                 
- Cố gắng giữ bình tĩnh, tìm chỗ trú ẩn ở
TAM GIÁC AN TOÀN.
- Lấy tay ôm chặt đầu và mặt.
Cuộn tròn mình như một “Bào thai”.
-Tránh xa các vật dễ rơi, vỡ.
-Tránh xa nguồn điện, cầu thang máy.
Khi ở ngoài đường
Tránh xa các tòa nhà, đèn đường, cột điện
hoặc hệ thống lưới điện...
Nếu bị kẹt dưới đống đổ nát
- Không đốt lửa,  hạn chế cử động. Che
miệng bằng khăn tay hoặc quần áo.
- Cố gắng tìm nước uống. Gây tiếng động,
…. để tìm sự giúp đỡ.



TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC
NỘI LỰC

Uốn
nếp

Đứt
gãy

Động
đất

NGOẠI LỰC

Núi
lửa

Làm cho địa hình gồ ghề hơn

Phong
hóa

Xâm
thực

San bằng, hạ thấp địa hình

ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT ĐA DẠNG, PHỨC TẠP



Học bài, làm bài tập 1,2,3.
- Đọc bài đọc thêm SGK/41:
+ Đặc điểm núi lửa khác núi thường.
+ Những biểu hiện trước khi xảy ra
núi lửa hoạt động.
+ Sưu tầm tranh ảnh và tư liệu về các
trận động đất và núi lửa gần đây trên
thế giới.
-Xem bài mới.


KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ SỨC KHỎE,
CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI CHĂM NGOAN!



×