Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Bài 8. Nhật Bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 19 trang )

Những hình ảnh dưới đây là biểu tượng của nước nào?


Bài 8. NHẬT

BẢN

Diện tích: 377.835km2

Lược đồ Nhật Bản

Dân số: 127.5 triệu
người (6/2006)


Bài 8. NHẬT

BẢN

I. Nhật Bản 1945-1952.

Mĩ ném bom nguyên tử xuống Hi-rô-si-ma ngày 6/8/1945

Hi-rô-si-ma sau thảm hoạ ném bom nguyên tử tháng 8/1945


Ngoại trưởng Nhật Bản Mamoru Shigemitsu ký văn kiện Nhật Bản đầu hàng trên tàu USS Missouri với sự giám sát của tướng Richard
K. Sutherland, 2 tháng 9, 1945


ĐỌC TƯ LIỆU


Sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản mất hết thuộc đòa, 13
triệu người thất nghiệp, 22 triệu người không có nhà ở,
lương thực, hàng tiêu dùng thiếu thốn, dân chúng thường
xuyên bò đói, trong các thành phố mỗi người dân chỉ ăn
1000 calo/ngày. Sản xuất công nghiệp 8/1945 chỉ còn 10% so
với trước chiến tranh. Lạm phát với tốc độ phi mã, kéo dài
từ năm1945 – 1949 tổng cộng tăng 8000%. Kinh tế bò tàn phá
nặng nề: 34% máy móc, 25% công trình, 80% tàu biển bò phá
hủy.
( Theo: Nước Nhật mua cả thế giới)


Bài 8. NHẬT

BẢN

I- Nhật Bản 1945-1952
- Khó khăn: bại trận, kinh tế bị tàn phá, bị Mĩ chiếm đóng.

- Kinh tế: 3 cải cách lớn
+ Thủ tiêu chế độ tập trung kinh tế
+ Cải cách ruộng đất
+ Dân chủ hóa lao động
→ 1950-1951 kinh tế phục hồi
- Đối ngoại: liên minh chặt chẽ với Mĩ, kí Hiệp ước an ninh
Mĩ-Nhật(1951)


Bài 8. NHẬT


BẢN

II- Nhật Bản 1952-1973
1. Kinh tế, khoa học-kĩ thuật:
* Kinh tế:
- 1952-1960, kinh tế phát triển nhanh

- 1960-1973, phát triển thần kì→1 trong 3 trung tâm kinh tế
tài chính thế giới.


Lĩnh vực

Năm

Số liệu

1950

20 tỉ USD ( bằng 1/17 Mĩ )

1968

183 tỉ USD ( bằng 1/5 Mĩ )

1990

23.796 USD (vượt Mĩ)

Tổng sản phẩm quốc dân


Thu nhập bình quân theo
đầu người

1950-1960

Tăng 15%

1961-1970

Tăng 13.5%

Công nghiệp

Nông nghiệp

1967-1969

Đáp ứng > 80% nhu cầu lương thực, 2/3 nhu cầu thịt
sữa. Đánh cá đứng thứ 2 thế giới.


Bài 8. NHẬT

BẢN

II- Nhật Bản 1952-1973
1. Kinh tế, khoa học-kĩ thuật:
* Khoa học-kĩ thuật:
- Coi trọng mua bằng phát minh sáng chế.


- Tập trung vào sản xuất ứng dụng dân dụng.


NGƯỜI MÁY ASIMO ĐANG GIAO LƯU VỚI CÁC TRẺ EM MĨ


Một góc của thành phố Tôkiô sau chiến tranh

Thành phố Tôkiô trong những năm 70 của thế kỉ XX


THÀNH
THÀNH
PHỐ PHỐ
HIRÔSHIMA
NAGASAKI
NGÀY
NGÀY
NAYNAY


TÀU CAO TỐC SHINKANSEN (VIÊN ĐẠN)
CẦU Xe
SÊTÔchờ
ÔHASI
2 ĐẢO
SICÔCƯ
VÀ HÔNSU
DÀI 9,8 KM

đểNỐI
xuất
khẩu
ở cảng
Yokohama

Hệ thống đường sắt trên cao


NHÀ MÁY ĐIỆN HAT NHÂN


Trång trät theo ph¬ng ph¸p sinh häc: nhiÖt ®é, ®é Èm vµ ¸nh s¸ng
®Òu do m¸y tÝnh kiÓm so¸t



* Nguyên nhân phát triển:

Con người là vốn quý

Nhà nước

Những yếu tố thúc
đẩy kinh tế Nhật phát
triển? Yếu tố nào

Các công ti

quan

nhất?
Việttrọng
Nam học
tậpVì
sao?
được gì từ sự phát

KH-KT

triển của Nhật
Bản?

Chi phí quốc phòng

Viện trơ Mĩĩ


Bài 8. NHẬT

BẢN

II- Nhật Bản 1952-1973
1. Kinh tế, khoa học-kĩ thuật:
2.Đối ngoại:
- Tiếp tục liên minh chặt chẽ với Mĩ
- 1956, bình thường quan hệ với Liên Xô, tham gia Liên hợp
quốc.
- Những năm 70, tăng cường quan hệ với Đông Nam Á và
ASEAN
- Những năm 90, vẫn liên minh chặt chẽ với Mĩ, coi trọng

quan hệ với Tây Âu,mở rộng quan hệ đối ngoại với tất cả
các nước, chú trọng quan hệ với ĐNÁ.


Củng cố bài học
So sánh sự khác nhau giữa Mĩ và Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai?

Nội dung

Tình hình sau chiến
tranh thế giới thứ hai

Những năm 70 của thế kỷ XX

Nước Mĩ

Nước Nhật Bản

Giàu mạnh nhất trong thế giới tư

Bị kiệt quệ và tàn phá nặng nề

bản.

bởi chiến tranh.

Kinh tế suy thoái tương đối.

Kinh tế phát triển đến mức “thần
kỳ”.


Đường lối đối ngoại

Đề ra chiến lược toàn cầu, mưu đồ

Đối ngoại mềm mỏng, tập

làm bá chủ thế giới.

trung phát triển kinh tế.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×