Tải bản đầy đủ (.ppt) (37 trang)

Bài 20. Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.09 MB, 37 trang )

BÀI 20 – HOẠT ĐỘNG KINH TẾ Ở mt ĐỚI LẠNH


Nêu và trả lời câu hỏi 1 sgk trang 63


Nêu và trả lời câu hỏi 2 sgk trang 63


Trong môi trường
hoang mạc khắc nghiệt
như thế vẫn có con
người cư trú. Họ phải
làm gì để tồn tại và
phát triển


Tiết 21- Bài 20:
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG
MẠC


Tiết 21- Bài 20:
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
1. Hoạt động kinh tế:
a,Hoạt động kinh tế cổ truyền


QUAN SÁT CÁC ẢNH DƯỚI ĐÂY:



Hoạt động kinh tế
cổ truyền chủ yếu
của các dân tộc
sống trong hoang
mạc là gì ?

Chăn nuôi du mục


Bài 20: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI
Ở HOANG MẠC

Quan sát các ảnh trên, cho biết vật nuôi phổ biến ở hoang
mạc là gì?
Các vật nuôi phổ biến là: dê, cừu, lạc đà,... vừa thích nghi với
khí hậu khô hạn vừa cho thịt, da,... rất cần cho cuộc sống người dân
trong hoang mạc.


Bài 20: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI
Ở HOANG MẠC
QUAN SÁT CÁC ẢNH DƯỚI ĐÂY:

Trồng trọt

Ngoài chăn nuôi du mục ở hoang mạc còn có hoạt động
kinh tế cổ truyền nào khác?



Bài 20: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI
Ở HOANG MẠC

1. Hoạt động kinh tế:


Ốc đảo là nơi có nguồn nước ngọt và các điều kiện thích hợp với
Sự sinh sống của các sinh vật cũng như con người trong hoang mạc.

Tại sao lại trồng
trọt được trong
ốc đảo ?


Vận chuyển hàng hóa xuyên qua
hoang mạc


Bài 20: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI
Ở HOANG MẠC

1. Hoạt động kinh tế:
* Hoạt độngkinh tế cổ truyền:


Tiết 21- Bài 20:
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
1. Hoạt động kinh tế:
a,Hoạt động kinh tế cổ truyền

- Chăn nuôi du mục (dê,
cừu, lạc đà).
- Trồng trọt trong các ốc
đảo.
- Vận chuyển hàng hoá và
buôn bán qua hoang mạc.
=> Nguyên nhân: thiếu
nước.


Bài 20: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI
Ở HOANG MẠC

1. Hoạt động kinh tế:
a, Hoạt động kinh tế cổ truyền:
b, Hoạt động kinh tế hiện đại:
Hệ thống tưới nước tự động, cải tạo hoang mạc thành đồng ruộng
(Li-bi)

Một khu khai thác dầu mỏ trong hoang mạc Xahara (An-giê-ri)

bộ kĩ thuật
Tiếnkhoan
Thảo
sâu
(Khoan sâu
luận
vào lòng đất)

Quan sát các

hình bên, phân
tíchPHÁT
vai HIỆN:
trò của
- Mỏ dầu khí lớn
kỹ
khoan
- Mỏthuật
khoáng sản
- Các trong
túi nước việc
sâu
ngầm
làm
biến đổi bộ
mặt của hoang
mạc.
Con người khai thác
làm biến đổi
bộ mặt hoang mạc


Khai thác dầu trên hoang mạc

Khai thác dầu ở Angiêri

Khai thác dầu ở Ảrập xêút


Khai thác nước ngầm



Khai thác điện từ năng lượng Mặt Trời


Tượng Nhân Sư (Ai cập)

Kim tự tháp (Ai cập)

Sa mạc trắng Farafra (Ai Cập)

Đoàn khách du lịch trên sa
mạc

Quan sát những hình trên cho biết ở hoang mạc còn có
thể phát triển ngành kinh tế nào nữa?


Tiết 21- Bài 20:
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
1. Hoạt động kinh tế:
a,Hoạt động kinh tế cổ truyền
- Chăn nuôi du mục (dê,
cừu, lạc đà).
- Trồng trọt trong các ốc
đảo.
- Vận chuyển hàng hoá và
buôn bán qua hoang mạc.
=> Nguyên nhân: thiếu

nước.

b,Hoạt động kinh tế hiện đại
- Trồng trọt với qui mô lớn.
- Khai thác dầu khí, quặng kim
loại quý hiếm.
- Du lịch.
=> Nguyên nhân: nhờ tiến bộ
của khoa học - kĩ thuật.


Tiết 21- Bài 20:
HOẠT ĐỘNG KINH TẾ
CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC
2. Hoang mạc đang ngày càng
1. Hoạt động kinh tế:
mở rộng:
a,Hoạt động kinh tế cổ truyền
* Tốc độ
- Chăn nuôi du mục (dê, cừu,
lạc đà).
- Trồng trọt trong các ốc đảo.
- Vận chuyển hàng hoá và
buôn bán qua hoang mạc.
=> Nguyên nhân: thiếu nước.
b,Hoạt động kinh tế hiện đại
- Trồng trọt với qui mô lớn.
- Khai thác dầu khí, quặng kim
loại quý hiếm.
- Du lịch.

=> Nguyên nhân: nhờ tiến bộ của
khoa học - kĩ thuật.


MÔI TRƯỜNG ĐỚI NÓNG

Hoang mạc

Phần đâùt
bò hoang
mạc hóa


1. Hoạt động kinh tế:
2. Hoang mạc đang ngày càng mở
rộng:
*Tốc độ:
- Diện tích hoang mạc ngày càng mở rộng ( gần 10 triệu ha/
năm)
- Nhanh nhất là ở đới nóng
=> vì có mùa khô kéo dài
* Nguyên nhân


Bài 20: HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI
Ở HOANG MẠC

Giã

Hoang m¹c


PhÇn ®Êt bÞ hoang m¹c hãa

Quá trình hoang mạc hóa do cát lấn


Bão cát tấn công thành phố


×