Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

Bài 16. Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 21 trang )

ĐÂY LÀ BIỂU TƯỢNG CỦA TỔ CHỨC
NÀO ?


1

Thaựi lan

Bruna 6
õy
Vieọt Nam7

2

Philippin

3

Malaixia

Laứo

4

Xingapo

Mianma

5

Inủoõneõxia Campuchia 1



8

9

0

ễNG NAM 8/8/1964

ẹoõng Timo

11


CÁC NƯỚC ĐƠNGNAM Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN
TRANH THẾ GIỚI
(1918 – 1939)

NỘI DUNG
I. Tình hình các nước ĐNÁ
sau CTTG I
II. Phong
trào
ĐLDT

Inđônêxia
III. Cuộc CM năm 1932 ở
Xiêm (Thái Lan)



LƯỢC ĐỒ ĐÔNG NAM Á GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI
Hương Cảng (A)
Ma Cao
(B)

Lào
(P)

Miến
Điện
(A)

VIỆT NAM (P)
Campuchia
(P)

MÃ LAI
(A)

MÃ LAI
(A)

CHÚ THÍCH
A - Thuộc địa Anh
P- Thuộc địa Pháp
H- Thuộc địa Hà Lan

Phi-lip-pin
(M)


Bóoc-nê-ô
(H)

In-đ
ô-n
ê(H xi-a
)

M- Thuộc địa Mĩ
B- Thuộc địa Bồ Đào
Nha

Ti-mo
H


I.TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á SAU CHIẾN TRANH
THẾ GIỚI THỨ NHẤT.
1. Tình hình kinh tế, chính trị- xã hội:

A. Về kinh tế :
Thị trường tiêu thụ hàng
hoá
Cung cấp nguyên liệu
cho chính quốc


B. Về chính trị:
- Chính quyền nằm trong
tay thực dân.

C. Về xã hội :
- Sự phân hoá giai cấp
ngày càng sâu sắc.
- Giai cấp tư sản lớn
mạnh cùng với sự phát
triển của kinh tế công
thương nghiệp.
- Giai cấp công nhân
trưởng thành về số lượng
và ý thức cách mạng.
 Cách mạng tháng Mười
Nga và cao trào Cách
mạng thế giới tác động
đến phong trào độc lập
dân tộc ở Đông Nam Á.


2.Khái quát về phong trào độc lập dân tộc ở Đông
Nam Á.

A. Tư sản dân tộc :
Mục tiên đấu tranh được
đề xuất rõ ràng.
Thành lập các chính đảng
để lãnh đạo phong trào
đấu tranh giành độc lập.
B. Giai cấp vô sản:
Đảng
cộng
sản

được
thành lập ở nhiều nước:
-Inđônêxia (5/1920 )
-1930: Việt Nam, Mã Lai,
Xiêm, Philippin…..
Khởi nghĩa vũ trang:
-Inđônêxia: 1926-1927
-Việt Nam: cao trào 19301931.


II.PHONG TRÀO ĐỘC LẬP Ở INĐÔNÊXIA
• 1.Thập niên 20:
-5/1920:Đảng Cộng sản
thành lập.
-1926-1927:khởi nghĩa

trangởGiava

Xumatơra nhưng thất
bại.
-1927, quyền lãnh đạo
Cách mạng thuộc về
Đảng Dân Tộc.
 Chủ trương: Chống
đế quốc, đoàn kết các
lực lượng dân tộc, tiến
hành đấu tranh bằng
biện pháp hoà bình và
bất hợp tác với chính
quyền thực dân.



CÂU
HỎI

 Nhận
xét
điểm
giống nhau với chủ
trương
của
Đảng
Quốc Đại ở Ấn Độ?


Em hãy nêu nét chính về
phong trào cách mạng ở
In-đô-nê-xi-a trong thập
niên 30 của thế kỉ XX ?

Su-ra-baya


Phong trào độc lập dân tộc ở inđônêxia
• 2.Thập niên 30:
Phong trào lên cao,
tiêu biểu là khởi
nghĩa của thuỷ binh
ở cảng su-ra-bay-a
(1933).

Phong trào bị đàn
áp.
Cuối những
năm
30: phong trào phát
triển mạnh , thành
lập Mặt trận dân
tộc
thống
nhất
chống
phát xít :
Liên minh chính trị
Inđonêxia


Ñeàn Borobudur – Inñoâneâsia


àn Borobudur – Inñoâneâsia


CÂU
  Đặc điểm
chính trò nổi
HỎI
bật của Xiêm mà các
nước trong khu vực Đông
Nam Á không có là gì ?


  Nét chính của cuộc CM
1932 ?
  Kết quả và tính chất
của cuộc CM nầy ?


Xiêm sau
chiến tranh là
vùng đệm
giữa Anh và
Pháp.

Tại sao Xiêm là nước duy nhất trong khu vực không trở thành thuộc địa
của các nước đế quốc ?


III.CÁCH MẠNG NĂM 1932 Ở XIÊM
• 1. Nguyên nhân:
Tuy độc lập về
hình thức nhưng
phụ thuộc Anh
và Pháp nhiều
mặt.
Nhân dân bất
mãn với chế độ
quân chủ Ra –
maVII.


• 2. Diễn biến:

1932,cách
mạng nổ ra ở
Băng Cốc , dưới
sự lãnh đạo
của giai cấp tư
sản đứng đầu
là Pri-đi Phanô-mi-ông.
• 3. Tính chất:
- Là cuộc cách
mạng tư sản
không triệt để.



Thuỷ ủoõ Baờng Coỏc Thaựi L


Töôïng Phaät Thích Ca – Thaùi Lan


KHUYNH HUỚNG TƯ SẢN

KHUNH HƯỚNG VÔ SẢN

PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
PHÁT TRIỂN MẠNH MẼ

KINH TẾ :
BỊ LÔI CUỐN VÀO
NỀN KINH TẾ CNTB


CHÍNH TRỊ :
CHÍNH QUYỀN THỰC DÂN
THÂU TÓM QUYỀN LỰC.

XẪ HỘI :
BỊ PHÂN HOÁ SÂU SẤC

BIẾN ĐỔI
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI ( 1918-1939)



×