Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

Bài 16. Các nước Đông Nam Á giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (396.31 KB, 14 trang )

Kiểm tra bài cũ
Câu 1: Nêu những sự kiện chính về
cách mạng Trung Quốc trong những
năm 1919 - 1929?
Câu 2: Điểm khác nhau giữa cách
mạng Ấn Độ và cách mạng Trung
Quốc là gì? Tại sao Đảng Quốc đại
lại chủ trương đấu tranh bằng


Bài 16
CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ
GIỚI (1918 - 1939)


I.Tình hình các nước Đông Nam Á sau
Chiến tranh thế giới thứ nhất.
1. Tình hình kinh tế, chính trị - xã hội.


a. Về kinh tế:
- Bị lôi cuốn vào hệ thống kinh tế tư bản chủ nghĩa.
+ Thị trường tiêu thụ.
+ Cung cấp nguyên liệu thô.
b. Về chính trị:
- Chính quyền thực dân khống chế và thâu tóm mọi
quyền lực.
c.Về xã hội:
- Sự phân hóa giai cấp diễn ra sâu sắc:
- Giai cấp tư sản dân tộc lớn mạnh, đồng thời giai


cấp vô sản tăng nhanh về số lượng và ý thức cách
mạng.
- d. Cách mạng tháng Mười cũng tác động mạnh mẽ
và thúc đẩy phong trào cách mạng giải phóng dân
tộc ở Đông Nam Á.


2.Khái quát chung về phong trào độc lập
ở Đông Nam Á:
- Bước phát triển mạnh mẽ của phong trào
dân tộc tư sản:

+ Giai cấp tư sản trưởng thành trong kinh
doanh, chính trị.
+ Đảng Tư sản được thành lập và ảnh hưởng
rộng rãi trong xã hội.
- Xu hướng vô sản xuất hiện đầu thế kỷ XX:
+ Lãnh đạo cách mạng: đưa phong trào trở
nên sôi nổi, quyết liệt.
+ Phát triển nhanh dẫn đến sự ra đời của
Đảng Cộng sản


II. Phong Trào độc lập dân tộc ở Inđônêxia

Làm việc nhóm (theo tổ)
Tổ 1 câu 1
Tổ 2 câu 2
Tổ 3 câu 3
Tổ 4 câu 4



Làm việc nhóm (theo
C1: Tại saotổ)
Đảng Cộng sản Inđônêxia là một Đảng
Ra đời sớm nhất Đông Nam Á? Vai trò của Đảng đổi
với phong trào cách mạng trong thập niên 20 của
thế kỉ XX ?
C2: Sau sự kiện nào thì quyền lãnh đạo chuyển sang
giai cấp tư sản? Đường lối và chủ trương của Đảng
được thể hiện như thế nào?

C3: Nét chính về phong trào cách mạng của
Inđônêxia đầu thập niên 30 của thế kỉ XX ?
C4: Nét chính về phong trào cách mạng
Inđônêxia cuối thập niên 30 của thế kỉ XX ?


1/ Phong trào độc lập trong thập niên 20
của thế kỉ XX:
* Giai đoạn 1:
- Tháng 5/1920: Đảng Cộng sản Inđônêxia
được thành lập.
- Vai trò: Lãnh đạo cách mạng, tập hợp quần
chúng.

- Đưa cách mạng phát triển, lan rộng ra khắp
cả nước.
+ Tiêu biểu: Khởi nghĩa vũ trang ở Giava và
Xumatơra (1926 - 1927) . Kết quả thất bại



* Giai đoạn 2:
-Năm 1927: Quyền lãnh đạo phong trào cách
mạng chuyển sang Đảng dân tộc Inđônêxia
(của giai cấp tư sản)
- Chủ trương:
+ Hoà bình; Đoàn kết dân tộc; Đòi độc lập

Tại sao Đảng Dân tộc lại chiếm được vị
thế lãnh đạo cách mạng In-đô-nê-xi-a từ
năm 1927 ?


Phù hợp và đáp ứng
được với hoàn cảnh
lịch sử và điều kiện
địa lý của Inđônêxia

(Lãnh thổ bao gồm hơn
6000 đảo lớn nhỏ, địa
hình phân tán, đa dân
tộc, nhiều tôn giáo )

Chính quyền thực dân
thi hành nhiều chính
sách thống trị thâm độc
và tàn bạo
Chủ trương khởi nghĩa
vũ trang nổ ra đơn lẻ

đều bị đàn áp, dẫn tới
thất bại.


Bác Hồ và Tổng thống Xu- các- nô với các
cháu thiếu nhi Indonexia, ngày 2.3.1959


2/Phong trào độc lập dân tộc trong thập niên
30 của thế kỉ XX:
- Đầu thập niên 30 phong trào lên cao, lan
rộng khắp các đảo.
- Cuối thập niên 30 phong trào cách mạng
bùng lên những nét mới:
+ Chống chủ nghĩa phát xít
+ Đoàn kết dân tộc, Liên minh chính trị Inđô-nê-xi-a được thành lập
+ Khẳng định ngôn ngữ, quốc kì, quốc ca.
+ Chủ trương hợp tác với thực dân Hà Lan





×