Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Bài 11. Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 -1939)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.48 MB, 18 trang )


BÀI 21:
PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP
CỦA NHÂN DÂN VIỆT NAM TRONG
NHỮNG NĂM CUỐI THẾ KỈ XIX
TIẾT 27:


BỐ CỤC BÀI HỌC
I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ.
1/ Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại
kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần
Vương.
2/ Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương.

I- CÁC CUỘC KHỞI NGHĨA TRONG PHONG
TRÀO CẦN VƯƠNG
1/ Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892).
2/ Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887).
3/ Khởi nghĩa Hương Khê (1885- 1896).
4/ Khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913).


I- PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ:
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh
thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương.
a/ Hoàn cảnh:

- Pháp đã áp đặt nền thống trị lên đất nước ta.
- Một bộ phận quan lại, văn thân, sĩ phu yêu
nước và đông đảo nhân phản đối mạnh mẽ,


các toán nghĩa quân vẫn hoạt động mạnh.
- Pháp âm mưu tiêu diệt phe chủ chiến (đứng
đầu là Tôn Thất Thuyết) để dễ điều khiển
phong kiến tay sai.
 Phe chủ chiến đã có sự chuẩn bị và ra tay trước.


I- PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ:
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại
kinh thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần
Vương.

a/ Hoàn cảnh:

Vua Hàm Nghi

Tôn Thất Thuyết


I. PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ:
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành
Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương.

b. Diễn biến:


I, PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ:
1. Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh
thành Huế và sự bùng nổ phong trào Cần Vương.


b/ Diễn biến:

- Đêm mùng 4 rạng mùng 5/7/1885 Tôn Thất
Thuyết ra lệnh tấn công Pháp tại đồn Mang Cá
và tòa Khâm sứ.
- Sáng 5/7 Pháp phản công giành thắng lợi. Tôn
Thất Thuyết đưa vua Hàm nghi rời Hoàng
Thành lên Tân Sở (Quảng Trị).
- 13/7/1885 Tôn lấy danh vua Hàm Nghi Ban
chiếu Cần vương, kêu gọi nhân dân k//c.
-  Làm bùng nổ phong trào Cần vương chống
Pháp sôi nổi, quyết liệt.


Chiếu Cần Vương
Hạ chiếu Cần
Vương lần II
Hạ chiếu Cần
Vương lần I


I, PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG
NỔ:khởi nghĩa
LượcBÙNG
đồ các cuộc
trong phong trào Cần Vương

2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương:
Phong trào Cần Vương phát
triển qua 2 giai đoạn:



I, PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ:
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương:

a, Giai đoạn từ 1885 đến 1888:
- Phong trào đặt dưới sự chỉ huy của triều đình,
đứng đầu là Vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết.

- Phong trào phát triển
khắp Bắc Kì và Trung KìPhạm vi ảnh hưởng của
nhà Nguyễn.

Quân pháp tấn công Sơn phòng Tân Sở


ịa bàn
nổ ra
phong trào
Bỡnh nh

Ngời lãnh đạo

Mai Xuõn Thng; Bựi in;
Nguyn c Nhun

Qung NamQung Ngói

Trn Vn D; Nguyn Duy Hiu, Lờ
Trung ỡnh; Nguyn T Tõn


Quảng Trị

Trng ỡnh Hi; Nguyn T Nh

Hà Tĩnh
Thanh Hoá
Nghệ An

Phan ỡnh Phựng; Cao Thng
Phm Bnh; inh Cụng Trỏng; Tng
Duy Tõn
Nguyễn Xuân Ôn, Lê Doãn
Nhạ

Thỏi Bỡnh

Tạ Hiện

Hng Yên

Nguyễn Thiện Thuật

Lạng Sơn,
Bắc Giang
Tây Bắc

Hong ỡnh Kinh (Cai Kinh)
Nguyn Quang Bớch; Nguyn Vn
Giỏp.



I- PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ:
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương:

b/ Giai đoạn 2 từ 1888 đến 1896:
Vua Hàm Nghi bị bắt,
phong trào có bị tan vỡ
không?

Vua Hàm Nghi


I, PHONG TRÀO CẦN VƯƠNG BÙNG NỔ:
2. Các giai đoạn phát triển của phong trào Cần Vương:
b/ Giai đoạn 2 từ 1888 đến 1896:
- Không còn sự chỉ đạo của triều
đình k/c, đặt dưới sự chỉ huy
của các văn thân, sĩ phu.

- Phong trào tiếp tục phát triển
thành các trung tâm k/n lớn:
K/n Bãi Sậy, k/n Ba Đình, k/n
Hương Khê


c/ Kết quả và ý nghĩa:
- Kết quả: thất bại. Năm 1896 cuộc k/n Hương
Khê thất bại đánh dấu sự chấm dứt phong
trào Cần vương.

- Ý nghĩa: chứng tỏ tin thần yêu nước, năng
lực chiến đấu của nhân dân.


Câu 1: Phái chủ chiến đứng đầu là Tôn Thất
Thuyết, tổ chức cuộc phản công quân Pháp và phát
động phong trào Cần Vương dựa trên cơ sở:
A.Có sự ủng hộ của đông đảo nhân dân trong cả nước và bộ
phận quan lại chủ chiến trong triều đình và ở các địa phương.
B. Có sự đồng tâm nhất trí trong Hoàng tộc.
C.Có sự ủng hộ của triều đình Mãn Thanh.

D.Tất cả các ý trên đều đúng.


Câu 2: Tại sao phong trào Cần Vương phát triển qua 2 giai
đoạn? Hãy chỉ ra đặc điểm của mỗi giai đoạn?
Vì:- Căn cứ vào tính chất đặc điểm của phong trào Cần
Vương:
- Tính chất giai đoạn 1( 1885- 1888), mang đậm nét Cần
Vương- Vua Hàm Nghi trực tiếp lãnh đạo phong trào.
- Tính chất giai đoạn 2( 1888-1896), tính Cần Vương phai nhạt
dần; nên phong trào thiếu sự lãnh đạo thống nhất- mang tính
địa phương.


- Học bài cũ, chuẩn bị mục II bài mới.
- Tìm hiểu thêm thông tin lịch sử về
phong trào Cần Vương.



Xin chân thành cảm ơn
quý thầy cô cùng toàn
thể các em!



×