Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Hướng nghiệp 10 thang 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101 KB, 5 trang )

Nguyễn Thành Trung 1 Hướng nghiệp 10
CHỦ ĐỀ 4:
VẤN ĐỀ GIỚI TRONG CHỌN NGHỀ
I.MỤC TIÊU :
- Nêu được vai trò, ảnh hưởng của giới tính và giới khi chọn nghề.
- Liên hệ bản thân khi chọn nghề.
- Tích cực khắc phục ảnh hưởng của giới tính và giới.
II.CHUẨN BỊ:
1) Giáo viên:
- Nghiên cứu kỹ phần “Nội dung cơ bản của chủ đề” và những tài liệu tham khảo
khác.
- Chuẩn bò một số phiếu học tập.
2) Học sinh:
- Sưu tầm những bài báo, mục quảng cáo, các bài hát, ca dao, thơ nói về những nghề
được coi là truyền thống của nam giới, nữ giới.
- Cử người dẫn chương trình.
- Chuẩn bò về tổ chức hoạt động của buổi học theo sự phân công của giáo viên và
lớp.
III.TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI DẠY:
1) Ổn đònh lớp : Kiểm tra sỉ số.
2) Khởi động : (10 phút)
- HS hát bài “Cô giáo em” (Hát tập thể)
3) Bài mới : Vấn đề giới trong chọn nghề.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Khái niệm “giới tính” và “giới” (30’)
GV trình bày cho HS biết
khái niệm giới tính.
GV trả lời những thắc mắc
của HS hoặc có thể mời
bạn nào biết thì trả lời cho
bạn khác nghe.


GV chia lớp ra làm 4 nhóm
làm bài tập trong phiếu 1.
GV cho HS chơi trò chơi
“Chiếc nón kỳ diệu”
HS chú ý lắng nghe.
HS có thắc mắc muốn
hỏi GV.
HS làm bài tập theo
nhóm.
HS tham gia chơi trò
chơi.
1/- Khái niệm giới tính:
-Giới tính chỉ sự khác nhau giữa
nam và nữ về mặt sinh học. Con
người khi mới sinh ra đã có những
đặc điểm về giới tính. khác
biệt về giới tính giữa nam và nữ
về mặt sinh học là mang tính đặc
trưng và không thể thay đổi được.
-Giới tính thể hiện tính ổn đònh,
bất biến về mối tương quan giữa
hai giới, về chức năng sinh sản,
cụ thể là phụ nữ có thể mang
thai, sinh con, còn nam giới thì
không có khả năng đó. Chức
THÁNG
12
Nguyễn Thành Trung 2 Hướng nghiệp 10
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
GV nêu khái niệm giới cho

HS biết.
GV cho HS thi hát giao lưu
giữa các nhóm.
HS chú ý nghe và nêu
thắc mắc.
HS tham gia tiết mục
văn nghệ.
năng riêng biệt cho mỗi giới tính
ở mội nơi trên Trái Đất đều giống
nhau.
2/- Khái niệm giới:
-Giới là mối quan hệ và tương
quan giữa đòa vò xã hội của nữ
giới và nam giới trong một bối
cảnh cụ thể. Giới nói lên vai trò,
trách nhiệm và quyền lợi mà xã
hội quy đònh cho nam và nữ, bao
gồm việc phân công lao động,
phân chia các nguồn lợi ích cá
nhân.
-Do được quy đònh bởi các yếu tố
xã hội nên giới và các quan hệ
của giới không giống nhau và
không mang tính bất biến. các
hoàn cảnh xã hội khác nhau quan
hệ giới cũng khác nhau. Vai trò
giới có thể thay đổi theo thời gian
và các nhân tố kinh tế – xã hội
khác.
-Khi được sinh ra vì chưa tham

gia sinh hoạt xã hội nên mỗi
người chúng ta không có sẵn
những đặc tính về giới, mà chúng
được hình thành trong mối quan
hệ gia đình, xã hội và nền văn
hóa chung của mỗi nước.
Hoạt động 2: Vai trò của giới trong xã hội (30’)
GV cho từng nhóm thảo
luận về vai trò của giới
trong xã hội.
GV yêu cầu HS các nhóm
phát biểu ý kiến của mình.
GV nêu lên vai trò của giới
trong xã hội cho HS biết.
Các nhóm thảo luận
trong 15’.
HS tham gia đóng góp ý
kiến.
Nam giới và nữ giới đều thực
hiện vai trò và trách nhiệm của
mình trong cuộc sống. Đó là:
-Tham gia công việc gia đình.
-Tham gia công việc sản xuất.
-Tham gia công việc cộng đồng.
Tuy nhiên có nhiều điểm khác
nhau giữa nữ giới và nam giới
trong việc thực hiện ba vai trò
trên, đó là:
Nguyễn Thành Trung 3 Hướng nghiệp 10
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG

-Nữ giới bò chi phối bởi gánh
nặng công việc gia đình, ít được
nghỉ ngơi, hưởng thụ những lợi
ích về vật chất và tinh thần, ít có
cơ hội học tập, tiếp cận thông tin
mới. Do vậy, trình độ hạn chế, vò
trí xã hội thấp.
-Một số nơi, công việc của phụ
nữ thường là lao động giản đơn,
nặng nhọc đòi hỏi kỹ thuật thấp
nên thu nhập thấp. Vì vậy đòa vò
kinh tế thấp.
-Trong công việc cộng đồng, phụ
nữ ít được tham gia quản lý lãnh
đạo. Vì vậy vò trí quyền lực thấp.
Hoạt động 3: Vấn đề giới trong chọn nghề (30’)
GV trình bày xu hướng
chọn nghề của các giới.
GV trình bày những điểm
HS nghe và nêu thắc
mắc cho GV giải đáp.
1/- Sự khác nhau về xu hướng
chọn nghề của các giới:
-Các em học sinh nữ tìm hiểu
nghề trong phạm vi hẹp hơn các
học sinh nam. Chủ yếu do ảnh
hưởng vai trò xã hội của giới
trong khi tìm hiểu nghề. Do vậy
cần có sự phối hợp của giáo dục,
tư vấn và ý học để làm giảm đi

ấn tượng về vai trò giới trong
chọn nghề. Các em thường có
một ấn tượng rất sớm về những
nghề truyền thống cho giới nam
và nữ. Các em gái thường chọn
những ngành truyền thống cho
phái mình như: dạy học, bác só,
thợ may … và không chọn những
nghề đòi hỏi có trình độ quản lý
cao, có uy tín cao. Các em nữ
thường không chọn những chuyên
ngành như bác só phẫu thuật,
những ngành thuộc lónh vực khoa
học tự nhiên, kỹ thuật.
2/- Sự khác nhau của giới trong
Nguyễn Thành Trung 4 Hướng nghiệp 10
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
mạnh và yếu của phụ nữ về
đặc điểm tâm – sinh lý
trong hoạt động nghề
nghiệp.
GV cho HS thảo luận nhóm
về các vấn đề sau:
+Khi tìm hiểu thông tin
nghề, những yếu tố nào thể
hiện vai trò giới của nghề
đó?
+Những công việc nào phù
hợp với phụ nữ hơn nam
giới? Tại sao những nghề

đó không phù hợp với nữ?
+Những công việc mà cả
nam giới và phụ nữ đều
làm được.
HS thảo luận các vấn đề
GV đưa ra.
chọn nghề:
Do đặc điểm tâm – sinh lý của
nam và nữ có sự khác nhau nên
việc chọn nghề cũng khác nhau:
*Điểm mạnh:
-Nữ giới có một số phẩm chất ưu
việt hơn nam giới là trí nhớ, khả
năng ngôn ngữ, sự nhạy cảm và
tinh tế trong ứng xử, giao tiếp …
nên nữ giới mang tính mềm dẻo,
ôn hòa, dòu dàng, ân cần … biểu
thò sự quan tâm, chăm sóc đến
con người.
*Một số hạn chế:
-Sức khoẻ và đặc điểm tâm –
sinh lý.
-Nhận thức của bản thân người
phụ nữ còn nặng đối với thiên
chức “làm mẹ”, “làm vợ” do đó
hạn chế khả năng của chính
mình.
-Nhận thức của nhiều em học
sinh nữ còn mặc cảm, tự ti, thiếu
tự tin vào chính bản thân mình

trong quá trình chọn nghề.
Hoạt động 4: Một số nghề phụ nữ nên và không nên làm (30’)
GV gợi ý cho HS nữ nên
chọn những công việc phù
hợp với mình.
Trên thực tế đa số các nghề
cả nam giới và nữ giới đều
làm được.
-Hiện nay xã hội đang có
nhiều thay đổi, có nhiều
việc mà trước đây tưởng
chừng phụ nữ không thể
làm được thì ngày nay nhờ
vào tiến bộ của khoa học ỹ
thuật họ cũng làm được.
-Tuy vậy có một số công
a) Không nên làm:
 Những nghề có môi trường
làm việc độc hại.
 Những nghề hay phải di
chuyển đòa điểm làm việc.
 Một số nghề lao động nặng
nhọc.
b) Nên làm:
-Những nghề thuộc ngành thương
nghiệp, Giáo dục và đào tạo,
công nghiệp nhẹ, Du lòch, Ngân
hàng, Tài chính và tín dụng, Bưu
điện, dòch vụ công cộng, y tế,
nông nghiệp, công nghiệp chế

Nguyễn Thành Trung 5 Hướng nghiệp 10
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
việc phụ nữ không nên làm
vì thường xuyên phải đi xa,
quá nặng nhọc … ảnh hưởng
đến việc nuôi dạy con cái.
biến …
Phiếu 1
PHÂN BIỆT GIỚI TÍNH VÀ GIỚI
Cho một số câu sau, hãy điền số 1 cho câu nói về giới và số 2 cho câu nói về giới tính
vào ô 
Chỉ phụ nữ mới có thể sinh con, còn nam giới thì không 
Phụ nữ chăm sóc con cái tốt hơn nam giới 
Phụ nữ bận rộn với việc nhà hơn nam giới 
Nam giới có tính quyết đoán 
IV.ĐÁNH GIÁ: (5 phút)
V.DẶN DÒ:
Chuẩn bò chủ đề: “ Tìm hiểu một số nghề thuộc lónh vực nông, lâm, ngư nghiệp”
*RÚT KINH NGHIỆM BỔ SUNG
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
....................................................................................................................................
Ký duyệt của tổ trưởng

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×