BÀI 2 – TIẾT 6
ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 2
ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC :
NHẠC SĨ HOÀNG VÂN VÀ BÀI HÁT HÒ KÉO
PHÁO
I/ Ôn
tập bài hát :
Đô - Rê - Mi - Pha - Son - La – Si -(Đô)
I/Ôn tập bài hát :
II/ Ôn tập đọc nhạc: TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 2
Thang aâm La
thöù :
SI
LÀ
ĐÔ
Truïc
aâm :
RÊ
MI
PHA
SON
4
LÀ
ĐÔ
MI
LA
LA
Biển
hiền
hoà
lớp sóng
Lòng ta như rộn vang ngàn câu ca .
đẹp
bao
la
Ôi đất nước xinh tươi những
Chaõn dung nhaùc sú
HOAỉNG VAN :
1/ Giới thiệu về nhạc só
Hoàng Vân
Tên thật của ông là Lê Văn Ngọ
( còn có bút danh là Y- na ), sinh năm
1930 tại Hà Nội.. Sáng tác tiêu biểu
nhất của nhạc só Hoàng Vân trong thời
kỳ này là bài hát Hò kéo pháo.
Ông có những bài hát nổi tiếng như
Quảng Bình quê ta ơi, Hai chò em, Tôi là
người thợ mỏ, Bài ca xây dựng, Tình ca
Tây Nguyên,… Hoàng Vân còn là “ Nhạc
só của tuổi thơ” với nhiều ca khúc được
các em yêu thích như Em yêu trường em,
Con chim vành khuyên, Mùa hoa phượng
nở, Ca ngợi Tổ quốc, … Nhạc só Hoàng
Vân đã được Nhà nước trao tặng Giải
thưởng về Văn học - Nghệ thuật
QUANG BèNH QUE TA ễI NHAẽC VAỉ
CA NGI T QUC
NHAẽC VAỉ LễỉI: HOAỉNG VAN
2/ Bài hát Hò kéo
pháo :
• Hoàng Vân là chiến só, nhạc só trực tiếp tham gia
chiến dòch Điện Biên Phủ (1954), được chứng kiến
mọi diễn biến của chiến dòch, thấy được những gian
nan vất vả của bộ đội ngày đêm phải đưa những
cỗ pháo nặng hàng tấn vượt qua dốc núi chiếm
lónh trận đòa. Những tấm gương hi sinh anh dũng như
anh hùng Tô Vónh Diện, Phan Đình Giót và bao
đồng đội đã thôi thúc nhạc só viết nên những lời
ca cháy bỏng :
•
“ Hò dô ta nào kéo pháo ta vượt qua núi
•
Hò dô ta nào kéo pháo ta vượt qua đèo
•
Dốc núi cao cao nhưng lòng quyết tâm còn
cao hơn núi
•
Vực sâu thăm thẳm, vực nào sâu bằng chí
căm thù ! “
• Bài hát Hò kéo pháo âm vang mãi cùng với
chiến thắng lòch sử Điện Biên Phủ
CHIEÁN DÒCH ÑIEÄN BIEÂN
PHUÛ
HOØ KEÙO
PHAÙO
Em hãy cho biết cảm
nghó của mình sau khi nghe
bài hát Hò kéo pháo
của nhạc só Hoàng Vân