1.Em hãy nêu các thứ tự dấu thăng, giáng ở hóa biểu?
- Thứ tự các dấu thăng: pha, đô, son, rê
- Thứ tự các dấu giáng: si, mi, la, rê
#
# #
2. Giọng cùng tên là gì?
- Giọng cùng tên là một giọng trưởng và một giọng thứ có
cùng âm chủ nhưng khác hóa biểu.
Tiết 14:
- ÔN TẬP BÀI HÁT: HÒ BA LÍ
- ÔN TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 4
- ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC:
MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC
LUYỆN THANH GAM ĐÔ TRƯỞNG
I.ÔN HÁT : Hoø ba lí
Dân ca Quảng Nam
I.ÔN HÁT : Hoø ba lí
Dân ca Quảng Nam
II.ÔN TẬP ĐỌC NHẠC :
III. Âm nhạc thường thức:
Một Số Nhạc Cụ Dân Tộc
? Cồng, chiêng thuộc bộ gì ? Làm bằng
chất liệu gì ? Hình dáng ?
- Thuộc bộ gõ, bằng đồng thau, hình tròn
như nón quai thau
? Âm thanh của cồng, chiêng được ví như thế
nào ?
- Vang như tiếng sấm rền. Được gọi là nhạc cụ
thiêng.
? Cách phân biệt cồng, chiêng ?
- Cồng có núm, chiêng không có núm
? Đàn t’rưng được làm bằng chất liệu gì ?
Nhạc cụ của dân tộc nào ?
- Làm bằng các ống tre có các độ dài
ngắn khác nhau, nhạc cụ độc đáo của dân
tộc Tây Nguyên.
? Âm thanh của đàn t’rưng như thế nào ?
- Hơi đục, tiếng không vang to, vang xa
nhưng khá đặc biệt.
Biễu diễn đàn T’ rưng
? Cấu tạo của đàn đá ?
- Được làm từ các thanh đá với kích
thước dài, ngắn, dày, mỏng khác nhau
? Tiếng đàn phụ thuộc vào yếu tố nào?
- Thanh đá dài, to, tiếng trầm, ngắn
mỏng nhỏ tiếng thanh
CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG
1. Bài hát Hò ba lí là:
a. Dân ca Bắc Bộ
b. Dân ca Thanh Hoá
c. Dân ca Quảng Nam
2. Bài TĐN số 2 được viết ở nhịp :
a. Nhịp 2/4
b. Nhịp 3/4
c. Nhịp 4/4
3. Nhạc cụ nào được làm từ nứa:
a. Đàn Bầu
b. Đàn T’rưng
c. Đàn Nguyệt
4. Nhạc cụ nào sau đây được làm bằng đồng thau:
a. Đàn Tranh
b. Đàn Nguyệt
c. Cồng, chiêng
5. Đây là loại nhạc cụ gõ cổ nhất của Việt Nam:
a. Đàn T’rưng
b. Đàn Đá
c. Cồng , chiêng
DẶN DÒ:
- TRẢ LỜI CÂU HỎI VÀ LÀM BÀI TẬP SGK
- XEM LẠI NHỮNG BÀI ĐÃ HỌC CHUẨN BỊ CHO TỐT
CHO TIẾT ÔN TẬP
CHÚC THẦY CÁC EM SỨC KHỎE, NIỀM
VUI VÀ HẠNH PHÚC.
HẸN GẶP LẠI LẦN SAU!