Tải bản đầy đủ (.pdf) (154 trang)

Tiềm năng và những giải pháp phát triển du lịch thành phố đà lạt tỉnh lâm đồng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.86 MB, 154 trang )


....................................................................................................................... 15
1
11
1.1.1 Khái niệm du lịch .................................................................................... 17
1.1.2 Khái niệm về tài nguyên du lịch .............................................................. 17
1.1.3 Phân loại tài nguyên du lịch ................................................................... 21
1.1.4 Chức năng của du lịch ............................................................................. 26
1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch ................................... 30
1.1.6 T chức l nh th du lịch .......................................................................... 32
12
1.2.1 T ng quan tiềm năng phát triển du lịch Việt Nam ...................................... 36
1.2.2 Tiềm năng phát triển t nh Lâm

ng .......................................................... 39

1 .................................................................................................... 39
2
21



22

........................................ 40


2.2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên .................................................................... 54
2.2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn ................................................................... 75
23
2.3.1 Số lư ng khách du lịch .......................................................................... 77


2.3.2 Doanh thu du lịch .................................................................................... 77
2.3.3 Sản ph m du lịch ................................................................................... 78
2.2.4 T nh h nh phát triển
2.3.4.1 C sở hạ t ng ph c v du lịch ............................................................. 82
2.2.4.2 C sở v t ch t k thu t du lịch .............................................................. 84
2.2.4.3 Lực lư ng lao đ ng du lịch .................................................................. 87
1


2.4

-

2.4.1 Nh ng thu n l i ...................................................................................... .89
2.4.2 Nh ng kh khăn ...................................................................................... 90
2 ............................................................................................... 91

31



3.1.1. ịnh hướng phát triển kinh tế - x h i thành phố à Lạt ...................... 92
3.1.2.

ịnh hướng phát triển c sở hạ t ng - kỹ thu t thành phố

à Lạt và

vùng ph c n ................................................................................................... 95
32




3.2.1 Phát triển các điểm du lịch ...................................................................... 97
3.2.2 Phát triển các tuyến du lịch ..................................................................... 99
3.2.3 Phát triển không gian du lịch sinh thái rừng và các hoạt đ ng du lịch của
thành phố à Lạt và vùng ph c n ................................................................. 100
3.2.4 Phát triển các loại hình du lịch ............................................................ 102
3.3. Những giải pháp chủ y

đ phát tri n nghành du l ch thành ph

L t trong thời gian tới
3.3.1. Nâng cao nh n thức và đời sống cho c ng đ ng địa phư ng ................... 104
3.3.2. ào tạo phát triển ngu n nhân lực ............................................................ 104
3.3.3. Nâng cao ch t lư ng c sở hạ t ng – v t ch t kỹ thu t ph c v du lịch
........................................................................................................................ 104
3.3.4. Tiếp thị, quảng cáo du lịch và nâng cao ch t lư ng Marketing ............... 105
3.2.5. Quy hoạch, tôn tạo, bảo vệ môi trường phát triển du lịch ........................ 106
3.3.6. Xây dựng mới, liên kết tạo sản ph m du lịch h p dẫn.............................. 107
............................................................................................................... 108
......................................................................................... 113
....................................................................................................... 116
........................................................................................................ 147

2








ã

1.

ấ đ

ê

2014 - 08

ứ (vấn đề, tính cấp thiết)

Du lịch là m t ngành kinh tế t ng h p có tính liên ngành, liên vùng và xã
h i hóa cao. Hiện nay, du lịch đ trở thành m t ngành kinh tế quan trọng trong c
c u kinh tế nhiều quốc gia. Hoạt đ ng du lịch ngày càng c tác đ ng quan trọng
đến tình hình phát triển kinh tế - xã h i và môi trường của các nước cũng như
trên phạm vi toàn c u.
Trong xu thế toàn c u hóa và h i nh p vào nền kinh tế thế giới như hiện
nay, du lịch Việt Nam có vị trí đặc biệt quan trọng, góp ph n vào việc thúc đ y
sự tăng trưởng kinh tế, mở r ng mối giao lưu h p tác quốc tế, làm tăng sự hiểu
biết, thân thiện và quảng bá nền văn h a của đ t nước. Việt Nam với tiềm năng
du lịch đa dạng, phong phú, vừa mang bản sắc văn h a dân t c vừa mang tính
hiện đại. Chính vì v y,

ảng – Nhà nước ta đ xác định rằng: “Phát triển du lịch

th t sự trở thành m t ngành kinh tế mũi nhọn” trên c sở khai thác triệt để tiềm

năng sẵn c để h i nh p vào nền kinh tế thế giới.
Thành phố

à Lạt – t nh Lâm

ng nằm trên cao nguyên Lâm Viên với đ

cao trung bình từ 800 – 1500 m so với mực nước biển, khí h u mát mẻ quanh
năm. Trung tâm du lịch

à Lạt cách các đô thị lớn của vùng và khu vực không

xa, giao thông thu n l i về cả đường b , hàng không và có khả năng khôi ph c
đường sắt

à Lạt – Tháp Chàm.

à Lạt – Lâm

ng có nhiều cảnh quan thiên

nhiên n i tiếng về h , thác nước, rừng thông, các công trình kiến trúc mang giá
trị văn h a -nghệ thu t cao nên

à Lạt - Lâm

ng c điều kiện phát triển đa

dạng hóa các loại hình du lịch như: du lịch sinh thái, ngh dưỡng, tham quan, vui
ch i giải trí, văn h a – thể thao, nghiên cứu khoa học, du lịch giáo d c.

3


Với nh ng tiềm năng n i b t sẵn có vốn là thế mạnh của mình thì Thành
phố à Lạt - trung tâm du lịch của khu vực Tây Nguyên và ông Nam B từ lâu
đ trở thành m t trong nh ng trung tâm du lịch lớn của cả nước. Tuy nhiên, hoạt
đ ng du lịch của Thành phố

à Lạt chưa tư ng xứng với tiềm năng vốn có của

nó, việc khai thác tiềm năng du lịch chưa đạt hiệu quả cao. C sở v t ch t còn
hạn chế, nghèo nàn, ch t lư ng ph c v còn kém, môi trường tự nhiên xuống c p
ngày m t tr m trọng h n. V v y, khi nhìn lại ta vẫn th y hiệu quả kinh doanh du
lịch còn th p và đây cũng là m t v n đề c p thiết đang đặt ra đối với phát triển du
lịch Thành phố à Lạt, t nh Lâm

ng trong nh ng năm tới đây.

à Lạt có ngu n tài nguyên hết sức phong phú và đa dạng, là

Thành phố

tiền đề để phát triển du lịch. V y Thành phố

à Lạt bao g m nh ng loại tài

nguyên nào có khả năng khai thác để ph c v cho phát triển du lịch? Du lịch ở
Thành phố

à Lạt đang phát triển theo xu hướng như thế nào? Chúng ta sẽ phải


làm g để du lịch Thành phố à Lạt phát triển đạt hiệu quả cao?... Vì nh ng lí do
đ , nh m chúng tôi chọn đề tài “Tiề n n v nh n
Thành phố Đ Lạt, tỉnh Lâ
lịch mà Thành phố

i i ph p ph t triển du lịch

Đồng” để có thể phát huy tối đa các tiềm năng du

à Lạt có và từ đ đề xu t m t số giải pháp nhằm khai thác

hiệu quả nh ng tiềm năng đ để ph c v cho phát triển du lịch của à Lạt.
2

ụ đ

ê

ứ / ụ

ê

ê



T ng quan có chọn lọc m t số tài liệu nghiên cứu có liên quan nhằm m c
đích đánh giá các tiềm năng ph c v cho việc phát triển du lịch ở Thành phố
Lạt – t nh Lâm


à

ng và đề xu t m t số giải pháp nhằm khai thác nh ng thế

mạnh vốn c , để đem lại hiệu quả kinh tế cao.
3



ụ/ ộ

ê

ứ /



ê



- Nghiên cứu, thu th p tài liệu, t ng h p số liệu, hệ thống h a, b sung lý
lu n c bản về tiềm năng du lịch Thành phố à Lạt – t nh Lâm

ng.

- ánh giá tiềm năng phát triển du lịch Thành phố à Lạt – t nh Lâm
-


ng.

ề xu t các định hướng chủ yếu và các giải pháp nhằm khai thác tốt tiềm

năng du lịch Thành phố à Lạt – Lâm

ng.

4


ê

4. Ph



4.1 Phươn ph p thu thập và xử lí tài liệu
ây là phư ng pháp thông d ng và đ n giản nh t nhưng cũng r t h u ích.
Nh m đ đến các thư viện để tìm kiếm thông tin như: Thư viện Khoa học T ng
h p TP.HCM, Thư viện trường

ại học Sài Gòn, Thư viện trường

ại Học Sư

Phạm,… Sau khi tham khảo các tài liệu, nh m chúng tôi đ xem xét, rút ra nh ng
ý kiến, quan điểm,… c tính ch t thiết thực nh t để v n d ng cho bài nghiên cứu
của nhóm.
4.2 Phươn ph p phân tích - tổng hợp

Thông tin, số liệu sau khi thu th p sẽ đư c so sánh, phân tích, t ng h p cho
phù h p với m c đích của từng ph n. Quá trình t ng h p sẽ c đư c cái nhìn bao
quát về du lịch Thành phố à Lạt. Qua phân tích, các thông tin đư c chắt lọc với
đ tin c y và mang lại hiệu quả cao nh t.
4.3 Phươn ph p thống kê
Sau khi thu th p thông tin, số liệu, tiến hành thống kê, sắp xếp chúng lại
cho phù h p với c u trúc của đề tài, trình tự thời gian và l p ra các bảng biểu về
quá trình phát triển kinh tế - xã h i của t nh cũng như ngành du lịch Thành phố
à Lạt.
4.5 Phươn ph p thực địa
ây là phư ng pháp không thể thiếu nhằm tích luỹ tài liệu thực tế về sự
hình thành, phát triển và đặc điểm của t chức lãnh th du lịch. Trong quá trình
thực hiện nghiên cứu, phư ng pháp này r t đư c coi trọng vì nó phản ánh thực
tiễn khách quan của đề tài nghiên cứu.
4.6 Phươn ph p b n đồ
ây là phư ng pháp đặc trưng của địa lý. Sử d ng các bản đ , biểu đ làm
tăng tính trực quan của đề tài, không ch cho biết đặc điểm, phân bố, mạng lưới
mà còn thể hiện m t số kết quả của công trình nghiên cứu.

5


5



học, phần ề

ê


ứ (ý n hĩa của c c kết qu ) và các sản ph m (Bài báo khoa
y tính, quy trình côn n hệ, ẫu, s n chế, …)(nếu có)

- G p ph n làm sáng tỏ m t số v n đề về lý lu n và thực tiễn về phát triển
du lịch và tài nguyên du lịch.
- ánh giá tiềm năng phát triển du lịch của Thành phố à Lạt – Lâm
-

ng.

ề xu t các định hướng chủ yếu và đưa ra nh ng giải pháp nhằm khai

thác c hiệu quả các tài nguyên du lịch Thành phố à Lạt – Lâm

ng.

6




1 1 Phân h a các mức đ phân dị khí h u ph c v du lịch ......................... 18



1 2 Mối quan hệ gi a tài nguyên tự nhiên và phát triển các loại h nh du lịch

............................................................................................................................... 19



1 3 Mối quan hệ gi a tài nguyên nhân văn và phát triển loại h nh du lịch .....

............................................................................................................................... 22


2 1 Các tài nguyên du lịch về mặt tự nhiên điển h nh ................................ 41



2 2 Các ch số khí h u ph c v du lịch Thành phố à Lạt, giai đoạn 2005 –

2011 ...................................................................................................................... 43


2 3 Số bưu c c ở Thành phố à Lạt phân theo c p đ ............................... 55



2 4 Số điện thoại của t nh Lâm



2 5 Lực lư ng L DL ph c v DL thành phố à Lạt – Lâm

ng và Thành phố à Lạt ...................... 56
ng ........... 59

u
đ 2.1 Nhiệt đ không khí trung b nh các tháng (ºC) trong năm................. 43
đ 2 2 Lư ng mưa trung b nh các tháng (mm) trong năm .......................... 44

đ 2 3 Lư t khách du lịch đến à Lạt từ năm 2007 đến 2011 .................... 50
đ 2.4 Số cá thể thư ng mại, du lịch, dịch v và khách sạn, nhà hàng tại
Thành phố à Lạt, giai đoạn 2005 – 2011 ........................................................... 57
đ 2 5 Số người kinh doanh thư ng mại, du lịch, dịch v và khách sạn nhà
hàng tại Thành phố à Lạt giai đoạn từ năm 2005 – năm 2011 .......................... 58

7


C : Cao đ ng
CSHT: C sở hạ t ng
CS VCKT: C sở v t ch t k thu t
H: ại học
V:

n vị

GTVT: Giao thông v n tải
TP: Thành phố
TP. HCM: Thành phố H Chí Minh
TTLL: Thông tin liên lạc

8



Nghiên cứu đề tài này, nh m chúng tôi c m t số đ ng g p sau:
- G p ph n làm sáng tỏ m t số v n đề về lý lu n và thực tiễn về phát triển du lịch
và tài nguyên du lịch.
- ánh giá tiềm năng phát triển du lịch của Thành phố à Lạt – Lâm

-

ng.

ề xu t các định hướng chủ yếu và đưa ra nh ng giải pháp nhằm khai thác c

hiệu quả các tài nguyên du lịch Thành phố à Lạt – Lâm

ng.

9


M

U

1. Tính cấp thi t củ đ tài
Du lịch là m t ngành kinh tế t ng h p có tính liên ngành, liên vùng và xã
h i hóa cao. Hiện nay, du lịch đ trở thành m t ngành kinh tế quan trọng trong c
c u kinh tế nhiều quốc gia. Hoạt đ ng du lịch ngày càng c tác đ ng quan trọng
đến tình hình phát triển kinh tế - xã h i và môi trường của các nước cũng như
trên phạm vi toàn c u.
Trong xu thế toàn c u hóa và h i nh p vào nền kinh tế thế giới như hiện
nay, du lịch Việt Nam có vị trí đặc biệt quan trọng, góp ph n vào việc thúc đ y
sự tăng trưởng kinh tế, mở r ng mối giao lưu h p tác quốc tế, làm tăng sự hiểu
biết, thân thiện và quảng bá nền văn h a của đ t nước. Việt Nam với tiềm năng
du lịch đa dạng, phong phú, vừa mang bản sắc văn h a dân t c vừa mang tính
hiện đại. Chính vì v y,


ảng – Nhà nước ta đ xác định rằng: “Phát triển du lịch

th t sự trở thành m t ngành kinh tế mũi nhọn” trên c sở khai thác triệt để tiềm
năng sẵn c để h i nh p vào nền kinh tế thế giới.
Thành phố

à Lạt – t nh Lâm

ng nằm trên cao nguyên Lâm Viên với đ

cao trung b nh từ 800 – 1500 m so với mực nước biển, khí h u mát mẻ quanh
năm. Trung tâm du lịch

à Lạt cách các đô thị lớn của vùng và khu vực không

xa, giao thông thu n l i về cả đường b , hàng không và c khả năng khôi ph c
đường sắt

à Lạt – Tháp Chàm.

à Lạt – Lâm

ng c nhiều cảnh quan thiên

nhiên n i tiếng về h , thác nước, rừng thông, các công tr nh kiến trúc mang giá
trị văn h a -nghệ thu t cao nên

à Lạt - Lâm

ng c điều kiện phát triển đa


dạng h a các loại h nh du lịch như: du lịch sinh thái, ngh dưỡng, tham quan, vui
ch i giải trí, văn h a – thể thao, nghiên cứu khoa học, du lịch giáo d c.
Với nh ng tiềm năng n i b t sẵn c vốn là thế mạnh của m nh th Thành
phố à Lạt - trung tâm du lịch của khu vực Tây Nguyên và ông Nam B từ lâu
đ trở thành m t trong nh ng trung tâm du lịch lớn của cả nước. Tuy nhiên, hoạt
đ ng du lịch của Thành phố

à Lạt chưa tư ng xứng với tiềm năng vốn c của

n , việc khai thác tiềm năng du lịch chưa đạt hiệu quả cao. C sở v t ch t còn
hạn chế, nghèo nàn, ch t lư ng ph c v còn kém, môi trường tự nhiên xuống c p
ngày m t tr m trọng h n. V v y, khi nh n lại ta vẫn th y hiệu quả kinh doanh du

10


lịch còn th p và đây cũng là m t v n đề c p thiết đang đặt ra đối với phát triển du
lịch Thành phố à Lạt, t nh Lâm
Thành phố

ng trong nh ng năm tới đây.

à Lạt c ngu n tài nguyên hết sức phong phú và đa dạng, là

tiền đề để phát triển du lịch. V y Thành phố

à Lạt bao g m nh ng loại tài

nguyên nào c khả năng khai thác để ph c v cho phát triển du lịch? Du lịch ở

Thành phố

à Lạt đang phát triển theo xu hướng như thế nào? Chúng ta sẽ phải

làm g để du lịch Thành phố à Lạt phát triển đạt hiệu quả cao?... V nh ng lí do
đ , nh m chúng tôi chọn đề tài “Tiề n n v nh n
Th nh phố Đ Lạt, tỉnh Lâ
lịch mà Thành phố

i i ph p ph t triển du ịch

Đồn ” để c thể phát huy tối đa các tiềm năng du

à Lạt c và từ đ đề xu t m t số giải pháp nhằm khai thác

hiệu quả nh ng tiềm năng đ để ph c v cho phát triển du lịch của à Lạt.
2. Mụ đ
2.1. M

ệm vụ nghiên cứu
í

T ng quan có chọn lọc m t số tài liệu nghiên cứu có liên quan nhằm m c
đích đánh giá các tiềm năng ph c v cho việc phát triển du lịch ở Thành phố
Lạt – t nh Lâm

à

ng và đề xu t m t số giải pháp nhằm khai thác nh ng thế


mạnh vốn c , để đem lại hiệu quả kinh tế cao.
2.2. Nhiệm v
Từ m c đích t ng quát trên, các nhiệm v c thể của bài nghiên cứu đư c
xác định là:
- Nghiên cứu, thu th p tài liệu, t ng h p số liệu, hệ thống h a, b sung lý
lu n c bản về tiềm năng du lịch Thành phố à Lạt – t nh Lâm

ng.

- ánh giá tiềm năng phát triển du lịch Thành phố à Lạt – t nh Lâm
-

ng.

ề xu t các định hướng chủ yếu và các giải pháp nhằm khai thác tốt tiềm

năng du lịch Thành phố à Lạt – Lâm

ng.

3. Ph m vi nghiên cứu
3.1 Không gian nghiên cứu
ề tài nghiên cứu đư c giới hạn trong phạm vi địa bàn là Thành phố à Lạt
(t nh Lâm

ng).

11



3.2 Thời gian nghiên cứu
ề tài nghiên cứu v n đề du lịch trên địa bàn Thành phố

à Lạt đư c thực

hiện trong thời gian từ năm 2005 đến năm 2013 và c c p nh t, b sung số liệu
mới đến năm 2015.
4. L ch sử nghiên cứu
Du lịch hiện nay là m t trong nh ng ngành kinh tế t ng h p đang đư c
nhiều nhà khoa học cũng như các chuyên gia quan tâm nghiên cứu. Hiện nay, các
tài liệu nghiên cứu t p trung vào các hướng sau: thực trạng phát triển du lịch,
đánh giá về tài nguyên du lịch, t chức lãnh th du lịch,… và m t trong nh ng
n i dung thu hút đư c sự chú ý của chuyên gia là làm thế nào để phát huy m t
cách tối đa và h p lí tiềm năng c thể khai thác để phát triển du lịch của mỗi
vùng.
Ở Việt Nam, các công trình nghiên cứu về phát triển du lịch mới đư c đề
c p nhiều vào nh ng năm 1990, khi hoạt đ ng du lịch d n d n trở nên khởi sắc.
M t số công trình nghiên cứu đ đề c p đến nh ng khía cạnh khác nhau của
hoạt đ ng du lịch như: Tr n ức Thanh (1998):“Nhập môn khoa học du lịch” v
G.s Thế ạt (2005):“T i n uy n u ịch iệt Na ”, đ hệ thống c sở lý lu n và
thực tiễn trong đánh giá tài nguyên và môi trường du lịch Việt Nam; Bùi Thị Hải
Yến, Phạm H ng Long (2008): “Tài nguyên Du lịch”, cung c p nh ng v n đề lý
lu n và bức tranh chung về phát triển du lịch, tài nguyên du lịch Việt Nam. Phạm
Duy Thanh Long (2012): “Lịch sử v n hóa, danh a , thắng c nh, tiề

n n

kinh tế 63 tỉnh thành Việt Na ” v Ts Nguyễn Văn Lưu: “Du lịch Việt Nam hội
nhập tron ASEAN”,… đ xác định các hướng cho phát triển du lịch Việt Nam.
Nh ng công trình trên đ phân tích c sở lý lu n cho phát triển du lịch,

đánh giá t ng h p tài nguyên ph c v du lịch, dự báo nhu c u chiến lư c phát
triển du lịch, là nh ng tài liệu quý giá cho bài nghiên cứu.
Các tài liệu nghiên cứu về v n đề tiềm năng phát triển du lịch ở Thành phố
à Lạt hiện nay vẫn chưa c nhiều và không t p trung đ y đủ, chủ yếu là nghiên
cứu m t ph n. Có nh ng công trình nghiên cứu tiêu biểu đáng chú ý sau: Tr n
Thị H ng Nhạn cuốn “Gi i pháp phát triển ngành du lịch tỉnh Lâ
n

Đồn đến

2020”, trường ại học Kinh Tế TP.HCM, đ đưa ra nh ng giải pháp c bản

để phát triển du lịch

à Lạt trong nh ng năm sắp tới; Lê Mạnh Hà cuốn “Định
12


hướng chiến ược Maketing du lịch Đ Lạt – Lâ

Đồn đến n

2020”, trường

ại học Kinh Tế TP.HCM, đ đ ng g p nhiều định hướng hay cho việc phát
à Lạt theo hướng đúng đắn trong tư ng lai; Tạ Quang Trung với

triển du lịch

“N hi n cứu phát triển bền v ng du lịch sinh thái Thành phố Đ Lạt tỉnh Lâm

Đồn ”, trường

ại học Sư phạm TP.HCM, đ ph n nào cho chúng ta th y m t

khía cạnh mới khi khai thác tiềm năng du lịch ở

à Lạt là phát triển theo hướng

bền v ng, m t v n đề mà b t cứ ngành du lịch của nước nào cũng phải quan tâm
hiện nay khi mà môi trường ngày càng ô nhiễm; Sở Du lịch và Thư ng mại:
“Đ nh i tiề

n n ph t triển du lịch sinh thái tỉnh Lâ

Thể thao và Du lịch t nh Lâm
du lịch tỉnh Lâ

Đồn

đến n

Đồn ”; Sở Văn h a,

ng: “Điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển
2010 v

định hướng phát triển đến n

2020”,… là nh ng tài liệu vô cùng b ích cho bài nghiên cứu tiềm năng phát
triển du lịch à Lạt của nhóm.

5

đ
5

Qu

ê

ứu

ứu

5.1.1. Quan điểm lịch sử
Mọi sự v t, hiện tư ng đều có quá trình phát sinh, v n đ ng và biến đ i.
Quá trình y có thể bắt đ u từ trong quá khứ, hiện tại vẫn tiếp diễn và kéo dài đến
tư ng lai.

ứng trên quan điểm lịch sử, phân tích ngu n gốc phát sinh, đánh giá

đúng đắn hiện tại sẽ là c sở để đưa ra các dự báo xác thực về xu hướng phát
triển trong thời gian sắp tới. Quan điểm này đư c v n d ng trong khi phân tích
các giai đoạn chủ yếu của quá trình phát triển hệ thống du lịch và dự báo xu
hướng phát triển của hệ thống lãnh th .
5.1.2. Quan điểm hệ thống lãnh thổ
Việc nghiên cứu tiềm năng phát triển du lịch ở Thành phố à Lạt không thể
tách rời với vùng Tây Nguyên, ông Nam B và cả nước. Do quá trình phát triển
du lịch của Thành phố

à Lạt là m t ph n trong quá trình phát triển du lịch với


vùng Tây Nguyên, ông Nam B và cả nước.

13


5.1.3. Quan điểm tổng hợp
Nghiên cứu phát triển tiềm năng du lịch thành phố

à Lạt không thể tách

khỏi hệ thống kinh tế - xã h i của cả nước. Các yếu tố c n đư c nghiên cứu, đánh
giá trong mối quan hệ khăng khít chặt chẽ với sự phát triển kinh tế - xã h i của
khu vực Tây Nguyên, ông Nam B và cả nước.
5

P ươ

pháp nghiên cứu

5.2.1. Phươn ph p thu thập và xử lí tài liệu
ây là phư ng pháp thông d ng và đ n giản nh t nhưng cũng r t h u ích.
Nh m đ đến các thư viện để tìm kiếm thông tin như: Thư viện Khoa học T ng
h p TP.HCM, Thư viện trường

ại học Sài Gòn, Thư viện trường

ại Học Sư

Phạm,… Sau khi tham khảo các tài liệu, nh m chúng tôi đ xem xét, rút ra nh ng

ý kiến, quan điểm,… c tính ch t thiết thực nh t để v n d ng cho bài nghiên cứu
của nhóm.
5.2.2. Phươn ph p phân tích - tổng hợp
Thông tin, số liệu sau khi thu th p sẽ đư c so sánh, phân tích, t ng h p cho
phù h p với m c đích của từng ph n. Quá trình t ng h p sẽ c đư c cái nhìn bao
quát về du lịch Thành phố à Lạt. Qua phân tích, các thông tin đư c chắt lọc với
đ tin c y và mang lại hiệu quả cao nh t.
5.2.3. Phươn ph p thống kê
Sau khi thu th p thông tin, số liệu, tiến hành thống kê, sắp xếp chúng lại
cho phù h p với c u trúc của đề tài, trình tự thời gian và l p ra các bảng biểu về
quá trình phát triển kinh tế - xã h i của t nh cũng như ngành du lịch Thành phố
à Lạt.
5.2.4. Phươn ph p thực địa
Nghiên cứu thực địa (field research), hay còn gọi là nghiên cứu điền dã, là
loại hình nghiên cứu khác so với nghiên cứu trong phòng thí nghiệm và nghiên
cứu sách vở. Loại nghiên cứu này có ngu n gốc hình thành từ nhân loại học
(anthropology), đôi khi n đư c gọi là "phư ng pháp nghiên cứu tham dự"
(participant research).
Là phư ng pháp truyền thống của

ịa lí học, và đư c sử d ng r ng rãi

trong du lịch để tích lũy tài liệu thực tế về sự hình thành, phát triển và đặc điểm
của t chức lãnh th ngh ng i du lịch. Trong nhiều trường h p n là phư ng
14


pháp duy nh t để thu đư c lư ng thông tin đáng tin c y và xây dựng ngân hàng
tư liệu cho các phư ng pháp phân tích khác (bản đ , toán học, cân đối,…)
ây là phư ng pháp không thể thiếu khi tiến hành m t bài nghiên cứu.

Trong quá trình thực hiện nghiên cứu, phư ng pháp này r t đư c coi trọng vì nó
phản ánh thực tiễn khách quan của đề tài nghiên cứu.
5.2.5. Phươn ph p b n đồ
ây là phư ng pháp đặc trưng của

ịa lí. Sử d ng các bản đ , biểu đ làm

tăng tính trực quan của đề tài, không ch cho biết đặc điểm, phân bố, mạng lưới
mà còn thể hiện m t số kết quả của công trình nghiên cứu.
6

ó

ó

ủ b

ê



Sau khi hoàn thành bài nghiên cứu này, nh m th y rằng n c m t số
đ ng g p nhỏ sau đây:
- G p ph n làm sáng tỏ m t số v n đề về lý lu n và thực tiễn về phát triển
du lịch và tài nguyên du lịch.
- ánh giá tiềm năng phát triển du lịch của Thành phố à Lạt – Lâm
-

ng.


ề xu t các định hướng chủ yếu và đưa ra nh ng giải pháp nhằm khai

thác c hiệu quả các tài nguyên du lịch Thành phố à Lạt – Lâm

ng.

7. Cấu trúc của bài nghiên cứu
ề tài: “Tiề

n n v nh n

i i ph p ph t triển du lịch Thành phố Đ

Lạt, tỉnh Lâ Đồn ” ngoài ph n mở đ u và kết lu n, đề tài g m ba chư ng:
Chư ng 1: C sở lí lu n và thực tiễn về tiềm năng phát triển du lịch
Chư ng 2: Tiềm năng phát triển du lịch Thành phố

à Lạt – t nh Lâm

ng
Chư ng 3: Giải pháp khai thác tiềm năng du lịch Thành phố
Lâm

à Lạt – t nh

ng.

15



1
Ý
11
1.1.1 K á



du lị

Du lịch là m t hoạt đ ng đ c từ lâu, nhưng trước đây n không đư c hiểu
là du lịch. Du lịch ban đ u ch là việc con người bắt đ u mở r ng giao lưu với thế
giới bên ngoài bằng các cu c di chuyển. Ban đ u ch là việc khám phá t m vùng
đ t mới, sau đ là các hoạt đ ng đi lại gắn liền với buôn bán và thường sẽ cư trú
lại tại n i đ m t khoảng thời gian ngắn.
Từ thế k XVIII, với sự phát triển ngày càng mạnh mẽ của công nghiệp,
hàng loạt các phư ng tiện di chuyển hiện đại đư c phát minh th nhu c u ngh
dưỡng, tham quan, nghiên cứu.... trở nên dễ dàng h n với mọi người. Chính v lẽ
đ hoạt đ ng du lịch c điều kiện để phát triển.
Năm 1925, hiệp h i quốc tế các t chức du lịch IUOTO (Internation of
Union Official Travel Organization) đư c thành l p ở Hà Lan, đánh d u bước
ngoặt trong việc thay đ i, phát triển các khái niệm về du lịch.

u tiên du lịch

đư c hiểu là việc đi lại của từng cá nhân hoặc m t nh m người rời chỗ ở của
mình trong khoảng thời gian ngắn đến các vùng xung quanh để ngh ng i, giải trí
hay ch a bệnh.
Năm 1985, I.I.Pirogionic đưa ra khái niệm: " u ịch

ột dạn hoạt động


của dân cư tron thời ian r nh rỗi i n quan tới sự di chuyển v
b n n o i nơi cư trú thườn xuy n nhằ

ưu ại tạ thời

n hỉ n ơi, ch a bệnh, ph t triển thể

chất v tinh thần, nân cao trình độ nhận thức – v n hóa hoặc thể thao kè theo
việc ti u thụ nh n

i trị về tự nhi n, kinh tế v v n hóa".

Ở Việt Nam, theo Lu t du lịch ban hành từ tháng 6 năm 2005 và c hiệu lực
ngày 1 tháng 1 năm 2006: " u ịch

c c hoạt độn có i n quan đến chuyến đi

của con n ười n o i nơi cư trú thườn xuy n của

ình nhằ

đ p ứn nhu cầu

tha quan, tì hiểu, i i trí, n hỉ dưỡn tron kho n thời ian nhất định" [22].
Như v y, qua các khái niệm nêu trên ta th y đư c rằng c r t nhiều cách
hiểu khác nhau về du lịch, song c thể đa số các ý kiến đều cho rằng du lịch là
loại h nh c liên quan đến việc di chuyển và lưu lại tạm thời ở n i ngoài n i cư
trú thường xuyên nhằm m c đích tham quan, ngh dưỡng. Mặc khác, du lịch
16



đư c nh n nh n dưới g c đ khác như hoạt đ ng gắn liền với nh ng kết quả sản
xu t (sản xu t tiêu th ) do chính n tạo ra.
1.1. K á



về tà

uy

du lị

Du lịch là m t trong nh ng ngành c sự định hướng tài nguyên rõ ràng. Tài
nguyên du lịch ảnh hưởng trực tiếp đến t chức l nh th của ngành du lịch, đến
việc h nh thành chuyên môn h a các vùng du lịch và hiệu quả kinh tế của du lịch.
Tài nguyên du lịch là m t dạng đặc sắc của tài nguyên n i chung, khái niệm
của tài nguyên du lịch luôn gắn liền với khái niệm du lịch. "T i n uy n du ịch
tổn thể tự nhi n v v n hóa – ịch sử cùn c c th nh phần của chún
khôi phục v ph t triển thể ực v trí tuệ của con n ười, kh n n

óp phần

ao độn và

sức khỏe của họ, nh n t i n uy n n y được sử dụn cho nhu cầu trực tiếp v
i n tiếp, cho s n xuất dịch vụ du ịch" [29, tr.33].
Lu t Du lịch Việt Nam (2005) định ngh a về tài nguyên du lịch tại điều 4
như sau: "T i n uy n du ịch


c nh quan thi n nhi n, yếu tố tự nhi n, di tích

ịch sử v n hóa, côn trình ao độn s n tạo của con n ười v c c i trị nhân
v n kh c có thể được sử dụn nhằ đ p ứn nhu cầu du ịch,

yếu tố cơ b n để

hình th nh c c khu du ịch, điể du ịch, tuyến du ịch, đô thị du ịch" [22].
Như v y, tài nguyên du lịch đư c xem như là tiền đề để phát triển du lịch,
thực tế cho th y tài nguyên du lịch càng phong phú, đ c đáo th sức h p dẫn du
lịch càng cao.
1.1.3 P â loạ tà

uy

du lị

Tài nguyên du lịch là yếu tố quan trọng để tạo nên sản ph m du lịch, quyết
định tới loại h nh du lịch. Tài nguyên du lịch đư c chia làm hai loại: Tài nguyên
du lịch tự nhiên và tài nguyên du lịch nhân văn.
1.1.3.1 T i n uy n du ịch tự nhi n
Ngu n tài nguyên tự nhiên của m t khu vực du lịch nào đ là m t tài sản vô
cùng quý giá để tạo ra sản ph m du lịch h p dẫn. "T i n uy n du ịch tự nhi n
c c đối tượn v hiện tượn tron

ôi trườn tự nhi n bao quanh chún ta" [29,

tr.35]. Khi du khách đến m t địa điểm du lịch nào đ th họ không ch xét đến tài
nguyên thiên nhiên không thôi mà còn muốn biết đến d u n của con người trên

mảnh đ t đ . Sự phong phú của tài nguyên thiên nhiên c thể là m t điểm du lịch
đắt giá.
17


"T i n uy n du ịch tự nhi n

c c th nh phần v tổn thể tự nhi n trực

tiếp hoặc i n tiếp khai th c sử dụn để tạo ra s n phẩ

du ịch, phục vụ cho

ục đích ph t triển du ịch" [40]. Các thành ph n của tự nhiên c tác đ ng mạnh
mẽ nh t đến du lịch là địa h nh, khí h u, ngu n nước và tài nguyên đ ng thực
v t. Tuy nhiên ch c m t ph n của thành ph n tự nhiên đư c khai thác để ph c
v du lịch.
Đị

ì

ối với du lịch, điều quan trọng nh t là đặc điểm h nh thái địa h nh, ngh a
là các d u hiệu bên ngoài của địa h nh và các dạng đặc biệt của địa h nh c sức
h p dẫn khai thác cho du lịch. H nh thái chính của địa h nh là đ i núi và đ ng
bằng, thung lũng. Nh ng du khách thường r t ưa thích nh ng n i c nh ng
phong cảnh đẹp và đa dạng, n i c địa h nh gh ghề, họ thường tránh nh ng n i
bằng ph ng mà họ cho là tẻ nhạt, thiếu sự h p dẫn, không thích h p với du lịch.
Ngoài các dạng địa h nh chính với ý ngh a ph c v khách du lịch còn c hai kiểu
địa h nh đặc biệt c giá trị r t lớn là kiểu địa h nh Karst (đá vôi) và kiểu địa h nh
bờ b i biển, hai kiểu địa h nh này đang thu hút đư c du khách v n c thể ph c

v cho các m c đích du lịch như: tham quan du lịch, nghiên cứu khoa học, ngh
an dưỡng, tắm biển, thể thao dưới nước,....

ịa h nh c tác đ ng đến khả năng t

chức các loại h nh du lịch ngắn ngày cũng như dài ngày.
K í ậu
Khí h u cũng đư c coi là m t dạng tài nguyên du lịch, là thành ph n quan
trọng của môi trường tự nhiên đối với hoạt đ ng du lịch, đư c khai thác cho các
m c đích như: tăng cường sức khỏe, ph c v ch a bệnh, phát triển các loại h nh
du lịch thể thao, giải trí. Trong các ch tiêu về khí h u, đáng lưu ý nh t là hai ch
tiêu: nhiệt đ và đ

m không khí. Ngoài ra còn phải tính đến các yếu tố khác

như gi , áp su t khí quyển, ánh nắng mặt trời, các hiện tư ng thời tiết đặc biệt.

18


P â


á



ệt
T


ă
( oC)

â dị
ệt

í ậu

v du lị

T

t á

ư
t

ệt T

( oC)

( oC)

ư

TB (mm)

1

Thích h p


18 – 24

24 – 27

<6

1250 – 2500

2

Khá thích h p

24 – 27

27 – 29

6-8

1900 – 2500

3

N ng

27 – 29

29 – 32

8 -14


> 2500

4

R t n ng

29 – 32

32 – 35

14 – 19

< 1250

5

Không

> 32

> 35

> 19

< 650

thích

h p

Ngu n: 36]
Nh n chung, nh ng n i c khí h u ôn hoà thường đư c du khách ưa thích.
Khách du lịch thường tránh nh ng n i quá lạnh, m hoặc quá n ng, quá khô,
nh ng n i c nhiều gió cũng không thích h p cho sự phát triển của du lịch. Mỗi
loại h nh du lịch còn đòi hỏi nh ng điều kiện khí h u khác nhau.
iều kiện khí h u c ảnh hưởng đến việc thực hiện các chuyến du lịch hoặc
hoạt đ ng dịch v du lịch. Tính thời v của du lịch cũng chịu tác đ ng chủ yếu
của nhân tố khí h u, các vùng khác nhau trên thế giới c mùa du lịch khác nhau
do ảnh hưởng của các yếu tố khí h u. Sự ph thu c chặt chẽ vào các điều kiện
khí h u, hoạt đ ng du lịch c thể diễn ra quanh năm hoặc trong m t vài tháng.
u

ướ

Tài nguyên nước bao g m nước chảy trên mặt và nước ng m.

ối với du

lịch th nước mặt c ý ngh a quan trọng. N bao g m nước đại dư ng, biển, sông,
h (tự nhiên, nhân tạo), suối phun, thác nước…n cung c p sự h p dẫn không g
thay thế đư c. ối với du lịch nước mặt g p ph n tạo môi trường không khí mát
mẻ, thoáng, tạo phong cảnh đẹp. Các mặt nước ven bờ: b i biển, ven h , các
dòng sông thường đư c sử d ng để tắm, phát triển các hoạt đ ng thể thao dưới
nước, là phư ng tiện giao thông đường thủy. Ch t lư ng nước và việc bảo vệ
ngu n nước đảm bảo cho sự thành công của du lịch về mặt kinh tế cũng như x
h i và môi trường. Nhằm ph c v cho m c đích du lịch, nước đư c sử d ng tùy
theo nhu c u cá nhân, theo đ tu i và nhu c u quốc gia.
19



Trong tài nguyên nước c n phải n i đến ngu n nước khoáng. Ngày nay,
nhu c u du lịch đang phát triển theo hướng du lịch kết h p với an dưỡng, ch a
bệnh, dùng nước khoáng giải khát tăng lên đáng kể. Nước khoáng là nước thiên
nhiên chứa m t số thành ph n v t ch t đặc biệt, các nguyên tố h a học, các khí,
nguyên tố ph ng xạ lại c m t số tính ch t v t lí: nhiệt đ cao, đ pH c tác d ng
sinh lý đối với con người.
d Tà

uy

, t ự vật

Hiện nay, khi mà đời sống con người càng đư c nâng cao th nhu c u ngh
ng i, giải trí càng trở nên c p thiết cùng với thị yếu đi du lịch ngày càng phong
phú. Ngày nay, đ xu t hiện m t h nh thức đi du lịch mới h p dẫn du khách đ là
tham quan khu bảo t n thiên nhiên với các đối tư ng là các loại đ ng thực v t
thông qua m t số loại h nh du lịch như: du lịch sinh thái, tham quan thiên nhiên,
nghiên cứu khoa học. Việc tham quan du lịch thế giới đ ng thực v t làm cho con
người tăng thêm lòng yêu cu c sống.
Tài nguyên đ ng, thực v t c ảnh hưởng r t lớn đến sự phát triển của
ngành du lịch, c tác d ng tốt đối với sự trong sạch của môi trường. Quản lí môi
trường sống cho đ ng v t là điều quan trọng, nếu ngu n thiên nhiên vẫn tiếp t c
ph c v cho m c đích du lịch.
Mố qu



ữ tà

uy


tự



át tr

á loạ

ì

du lị

o

TN

Ngh ng i, cắm trại, công viên, khu vực câu cá, đua thuyền
bu m, ch a bệnh, chuyến du ngoạn trên sông, khu vực picnic,



khu ch p ảnh...
Khu ngh núi, khu thể thao mùa đông, leo núi, khu ch i tàu
lư n, công viên, khu trư t băng, khu ch p ảnh, khu an dưỡng.
Công viên, cắm trại, khu hoa đ ng n i, nhà ngh , n i trú ng của
đ ng v t hoang d .


o



Trung tâm thiên nhiên, khu săn bắn, khu bảo t n đ ng v t hoang
d , khu ch p ảnh đ ng v t hoang d .
Khu tắm nắng, tắm biển, ch a bệnh, khu thể thao mùa đông,
mùa hè.
N uồn: [39]
20


1.1.3.2 T i n uy n du ịch nhân v n
Tài nguyên du lịch nhân văn là nh m tài nguyên du lịch "do con n ười tạo
ra, hay nói c ch kh c, nó

đối tượn v hiện tượn được tạo ra

ột c ch nhân

tạo" [22, tr.54]. N i c thể là các di tích lịch sử, phong t c t p quán, lễ h i, các
m n ăn thức uống dân t c, các loại h nh nghệ thu t, các lối sống, nếp sống đ c
đáo của m t số dân t c. Mỗi nước c m t nền văn h a riêng với bản sắc và sự
phát triển khác nhau. Văn h a, nếu đư c xét trên g c đ du lịch, là sự đan xen
với lịch sử.
Theo đặc tính tài nguyên, tài nguyên du lịch nhân văn chia thành nh m v t
thể và phi v t thể. C thể:
a. Nhóm tài nguy

du lị

â vă vật t


- C c di s n v n hóa thế iới
Các di sản văn h a thế giới là ngu n lực để phát triển và mở r ng hoạt đ ng
du lịch. Qua các thời đại, các di sản văn h a thế giới minh chứng cho nh ng sáng
tạo của x h i loài người. Việc bảo vệ, khôi ph c, tôn tạo chúng c giá trị r t lớn
với du lịch. Ngày nay, H i đ ng di sản thế giới, trong đ c Việt Nam, đ tham
gia kí kết công ước quốc tế về việc bảo t n di sản văn h a và thiên nhiên. Di sản
văn h a đư c coi là sự kết tinh của nh ng sáng tạo văn h a của m t dân t c. Các
di sản văn h a khi đư c công nh n là di sản văn h a thế giới của quốc gia th sẽ
là ngu n tài nguyên du lịch nhân văn vô giá, c sức h p dẫn khách du lịch, đặc
biệt là khách quốc tế. Việt Nam c năm di sản văn h a v t thể thế giới là Cố

ô

Huế và Vịnh Hạ Long (năm 1994), phố c H i An và Thánh địa Mỹ S n (năm
1999), thắng cảnh Phong Nha – Kẻ Bàng (năm 2003).
- C c di tích ịch sử - v n hóa
Các di tích lịch sử - văn h a là tài sản văn h a quý giá của mỗi địa phư ng,
mỗi dân t c, mỗi đ t nước và của cả nhân loại. Di tích lịch sử - văn h a chứa
đựng đặc điểm văn h a của mỗi nước, là b mặt quá khứ của mỗi dân t c, mỗi
đ t nước. Di tích lịch sử - văn h a đư c tạo ra bởi con người trong quá tr nh hoạt
đ ng sáng tạo lịch sử, hoạt đ ng văn h a.
Các di tích lịch sử văn h a ở mỗi dân t c, mỗi quốc gia đư c phân chia
thành:

21


+ Di tích khảo c học: các di tích khảo c c thể bị vùi l p trong lòng đ t
hoặc ở trên mặt đ t như di ch cư trú, di ch m táng, nh ng công tr nh kiến trúc

c và các di ch khác.
+ Các di tích lịch sử văn h a: di tích lịch sử là nh ng công tr nh ghi nh n
các sự kiện, các địa điểm lịch sử tiêu biểu của các dân t c trong quá tr nh phát
triển lịch sử của m nh.
+ Các di tích văn h a nghệ thu t: là các di tích gắn liền với các công tr nh
kiến trúc c giá trị, nh ng di tích này chứa cả nh ng giá trị kiến trúc nghệ thu t
và nh ng giá trị văn h a phi v t thể.
+ Các danh lam thắng cảnh: là n i c phong cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp và
thường c nh ng giá trị do con người sáng tạo ra gắn liền với phong cảnh thiên
nhiên.
- C c đối tượn v n hóa, thể thao
Các đối tư ng văn h a, thể thao cũng thu hút khách du lịch với m c đích
tham quan, nghiên cứu.

là các trung tâm của các trường đại học, thư viện lớn,

Viện khoa học, các triển l m nghệ thu t n i t chức liên quan âm nhạc, sân kh u,
điện ảnh, cu c thi thể thao, hoa h u...


uy

du lị

â vă

vật t

- Lễ hội
Lễ h i là loại h nh sinh hoạt văn h a t p thể của nhân dân diễn ra vào thời

điểm cố định trong năm nhằm để k niệm m t sự kiện lịch sử, chính trị, văn h a,
tôn giáo của c ng đ ng. "Lễ hội

ột bộ s ch b ch khoa đồ sộ,

sốn v n hóa tinh thần của n ười iệt. Nó đã v sẽ t c độn
v o tâ

ột b o t n

ạnh ẽ v sâu sắc

inh, v o việc khuôn đúc tâ hồn v tính c ch iệt Na

xưa nay v

ai

sau" [29].
Lễ h i c thể diễn ra trong m t ngày nhưng lại c nh ng lễ h i diễn ra trong
nhiều ngày như lễ h i Chùa Hư ng. Về không gian, lễ h i c thể t chức ở m t
vùng nhưng c lễ h i diễn ra trong phạm vi cả nước. Các lễ h i không phải diễn
ra quanh năm mà ch t p trung trong thời gian ngắn. Mỗi địa phư ng t chức lễ
h i theo phong thái riêng mang tính đ c đáo, h p dẫn khách du lịch. V v y,
khách du lịch sẽ hòa nh p vào lễ h i, cho phép du khách sống trong lễ h i m t
cách tự nhiên như người dân ở đ .
22


- C c đối tượn du ịch ắn với dân tộc học

Mỗi dân t c c điều kiện sinh sống, nh ng đặc điểm văn h a, phong t c t p
quán, hoạt đ ng sản xu t mang nh ng sắc thái riêng của m nh và c địa bàn cư
trú nh t định. Nh ng đặc thù của từng dân t c c sức h p dẫn riêng đối với khách
du lịch. Các đối tư ng du lịch gắn với dân t c học c ý ngh a với du lịch là các
t p t c lạ về cư trú, về t chức x h i, về th i quen ăn uống sinh hoạt, về kiến
trúc c , các nét truyền thống trong quy hoạch cư trú và xây dựng, trang ph c dân
t c.
Kho tàng văn h a, sinh hoạt văn h a đặc thù là điều kiện thu n l i cho công
nghiệp du lịch phát triển. Việt Nam c 54 dân t c còn gi g n nguyên vẹn nh ng
phong t c t p quán, kỹ năng đ c đáo, hoạt đ ng văn h a đặc sắc.
- C c đối tượn v n hóa v hoạt độn nhận thức
Với chiều dài lịch sử, đ t nước Việt Nam đ sản sinh ra nhiều loại h nh
nghệ thu t đ c đáo: ca trù, chèo, quan họ,… Nh nhạc cung đ nh Huế cũng đ
đư c UNESCO công nh n là di sản văn h a phi v t thể thế giới (năm 2003).
Chúng ta c n duy tr tính nguyên khai tự phát của n .
Ẩm thực đư c coi là ngu n tài nguyên c tính văn h a cao của Việt Nam c
thể khai thác ph c v du khách. Với ba miền văn h a đa dạng đ h nh thành nên
nh ng nét văn h a m thực h p dẫn khách du lịch.
Nghề thủ công truyền thống với nh ng sản ph m đ c đáo mang giá trị nghệ
thu t, thể hiện sự khéo léo của người lao đ ng, thể hiện tâm tư t nh cảm của họ.
Nghề thủ công truyền thống luôn đư c bảo t n, phát huy từ đời này sang đời
khác của gia đ nh, của làng, của địa phư ng. Hiện nay trong du lịch, việc tham
quan các làng nghề và học làm các sản ph m tại các làng nghề đang r t phát
triển.

23


3 Mố qu




ữ tà

yên

uy

â vă và

át tr

loạ

ì

du lị

o
Trung tâm tham quan c thuyết minh, khu khảo c ,

ử,

công viên tiền sử, các khu bảo t n, khu h i hè c liên quan

ảo ổ

tiền sử, triển l m khảo c .
Khu vực lịch sử, kiến trúc lịch sử, bảo tàng tranh c



ộ ,

về lịch sử con người, trung tâm văn h a, công viên lịch sử.
Trung tâm văn h a quốc gia, h i diễn ngoài trời, các

y

y ,

trường đại học, vùng dân t c đ c đáo về t p quán, tín

o ụ

ô

ngưỡng, trang ph c...
Nhà máy sản xu t, doanh nghiệp bán buôn, bán lẻ,

ệ ,

trung tâm h i nghị, viện đào tạo, việc nghiên cứu...


, ứ

o,

ỏe, ô


Trung tâm suối nước khoáng và sức khỏe, khu an

ó

dưỡng, cửa hàng ăn đặc biệt, khu tôn giáo, khu thể thao,

o

câu lạc b ban đêm, ngoài trời, nhà hát, bảo t n...



Ngu n: [39]
T t cả các loại h nh du lịch trên là ngu n lực để phát triển du lịch. V n đề
đặt ra là phải quy hoạch, khai thác như thế nào cho h p lí, tối ưu nh t. Tài
nguyên nhân văn bị phá hủy ch m h n tài nguyên tự nhiên. Nhưng khác với tài
nguyên tự nhiên, tài nguyên nhân văn không c khả năng tự ph c h i, v v y c n
tránh nh ng h u quả x u do sử d ng không h p lý, do lư ng khách đến tham
quan quá tải, ô nhiễm h a học và c học...
1. 4 C ứ

ă

ủ du lị

Du lịch c nh ng chức năng nh t định. C thể xếp các chức năng y thành
bốn nh m: x h i, kinh tế, sinh thái và chính trị.
1.1.4.1 Chức n n xã hội
Chức năng x h i thể hiện ở vai trò của du lịch trong việc gi g n, h i ph c
sức khoẻ và tăng cường sức sống của nhân dân. Trong chừng mực nào đ , du lịch

c tác d ng hạn chế các bệnh t t, kéo dài tu i thọ và khả năng lao đ ng của con
người.
Các công tr nh nghiên cứu về sinh học kh ng định rằng, nhờ c chế đ ngh
ng i và du lịch tối ưu, bệnh t t của dân cư trung b nh giảm 30%, bệnh đường hô
24


h p giảm 40%, bệnh th n kinh giảm 30%, bệnh đường tiêu hoá giảm 20%
(Crirosep, Dorin,1981). Thông qua hoạt đ ng du lịch, đông đảo qu n chúng nhân
dân c điều kiện tiếp xúc với nh ng thành tựu văn hoá phong phú và lâu đời của
các dân t c, từ đ tăng thêm lòng yêu nước, tinh th n đoàn kết quốc tế, h nh
thành ph m ch t tốt đẹp như lòng yêu lao đ ng, t nh bạn…

iều đ quyết định

sự phát triển cân đối về nhân cách của mỗi cá nhân trong toàn x h i [29].
1.1.4.2 Chức n n kinh tế
Chức năng này của du lịch thể hiện ở sự liên quan m t thiết với vai trò của
con người như là lực lư ng sản xu t chủ yếu của x h i. Hoạt đ ng sản xu t là c
sở t n tại của x h i. Việc ngh ng i, du lịch m t cách tích cực và đư c t chức
h p lý sẽ g p ph n ph c h i sức khỏe, khả năng lao đ ng, đảm bảo tái sản xu t
mở r ng lực lư ng lao đ ng, tăng hiệu quả kinh tế. Sức khỏe và khả năng lao
đ ng trở thành nhân tố quan trọng thúc đ y nền sản xu t x h i và nâng cao hiệu
quả của n

16]. M t mặt n g p ph n vào việc ph c h i sức khoẻ cũng như khả

năng lao đ ng và mặt khác đảm bảo tái sản xu t mở r ng lực lư ng lao đ ng với
hiệu quả kinh tế rõ rệt.
Ngoài ra chức năng kinh tế của du lịch còn thể hiện ở khía cạnh khác.




dịch v du lịch, m t ngành kinh tế đ c đáo, ảnh hưởng đến c c u ngành và c
c u lao đ ng của nhiều ngành kinh tế: nông nghiệp, công nghiệp, giao thông v n
tải, ngoại thư ng… và là c sở quan trọng, tạo đà cho nền kinh tế phát triển.
1.1.4.3 Chức n n sinh th i
Chức năng sinh thái của du lịch đư c thể hiện trong việc tạo môi trường
sống n định về mặt sinh thái. Ngh ng i du lịch là nhân tố c tác d ng kích thích
việc bảo vệ, khôi ph c và tối ưu hoá môi trường thiên nhiên bao quanh, bởi v
chính môi trường này c ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ và hoạt đ ng của con
người.
Việc đ y mạnh hoạt đ ng du lịch, tăng mức đ t p trung khách vào nh ng
vùng nh t định đòi hỏi phải tối ưu hoá quá tr nh sử d ng tự nhiên với m c đích
du lịch. Lúc này đòi hỏi con người phải t m kiếm các h nh thức bảo vệ tự nhiên,
đảm bảo điều kiện sử d ng ngu n tài nguyên m t cách h p lí. Gi a x h i và môi
trường trong l nh vực du lịch c mối quan hệ chặt chẽ. M t mặt x h i đảm bảo
sự phát triển tối ưu của du lịch, nhưng mặt khác lại phải bảo vệ môi trường tự
25


×