Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

BÀI GIẢNG CÂY KHOAI MÌ, MÔN CÂY LƯƠNG THỰC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.57 MB, 39 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG TC NÔNG LÂM NGHIỆP BÌNH DƯƠNG

BÀI GIẢNG
THÔNG QUA HỘI ĐỒNG SƯ PHẠM
TRƯỜNG TC NÔNG LÂM NGHIỆP BÌNH DƯƠNG

Bình Dương, ngày 28 tháng 01 năm 2015


GIỚI THIỆU MÔN HỌC CÂY LƯƠNG THỰC
Stt

NỘI DUNG

SỐ TIẾT
Lý thuyết Thực hành

1 Phần I: Cây lúa

8

4

2 Phần II: Cây ngô

8

10

3 Phần III: Cây khoai lang



7

8

4 Phần IV: Cây khoai mì

7

8

30

30

Tổng


PHẦN IV. CÂY KHOAI MÌ
Stt

NỘI DUNG

Số tiết

1

Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÂY KHOAI MÌ

3


Bài 1: BÀI MỞ ĐẦU

1

Bài 2: ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC CỦA CÂY

1

KHOAI MÌ
Bài 3: CÁC ĐIỀU KIỆN SỐNG CỦA CÂY KHOAI MÌ
2
3

Chương 2: GIỐNG VÀ ĐỂ GIỐNG KHOAI MÌ; KỸ
THUẬT TRỒNG VÀ CHĂM SÓC
Chương 3: PHÒNG TRỪ SÂU BỆNH; THU HOẠCH
VÀ BẢO QUẢN

1
3
1


Bài 2: ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT HỌC CỦA
CÂY KHOAI MÌ


MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức

Trình bày được đặc điểm hình thái của cây khoai
mì.
2. Về kỹ năng
Nhận biết được các bộ phận, hình thái của cây
khoai mì.
3. Về thái độ
- Rèn luyện cho học sinh ý thức lao động sản xuất có
khoa học.
- Giáo dục tinh thần cần cù, sáng tạo trong quá trình
thực hành, thực tập.



KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi: Em hãy cho biết vai trò của cây khoai mì
trong đời sống của con người?
Đáp án: Cây khoai mì có nhiều công dụng:
- Thân: dùng để nhân giống và dùng để làm meo nấm.
- Lá: làm thức ăn cho tằm và gia súc. Một số vùng dùng
ngọn lá để xào, luộc hoặc muối chua.
- Củ: Làm lương thực, thực phẩm cho người (luộc, làm
bánh…). Làm thức ăn cho gia súc, gia cầm dạng củ tươi
hay dưới dạng cám hỗn hợp. Làm nguyên liệu cho công
nghiệp (cồn, bột mì, bột ngọt, mạch nha….).


Bài 2:


Rễ


Thân

Cành



Quả

Hình 1: Cây khoai mì

Hạt

Hoa


1. RỄ

Có 2 loại rễ:
- Rễ hút
- Rễ củ

Hình 2: Rễ khoai mì


30cm

1. RỄ
1.1. Rễ hút
- Nhỏ, dài. Phát

triển sâu khoảng
30 cm.
- Nhiệm vụ: hút
nước,
muối
khoáng và giữ cho
cây vững chắc,
giúp cây chịu hạn.

Hình 3: Rễ hút


1. RỄ
1.2. Rễ củ
5 – 10 cm
20 - 60 cm

- Hình trụ dài, đuôi
nhọn, đầu có cuống đính
vào hom.
- Thường có kích thước
dài từ 20 - 60 cm,
đường kính 5 – 10 cm.

Hình 4: Rễ củ


1. RỄ
1.2. Rễ củ


Hỏi: Củ khoai mì gồm có
mấy phần, đặc điểm của từng
phần như thế nào?


1. RỄ
1.2. Rễ củ

Hình 5: Rễ củ


1. RỄ
1.2. Rễ củ
- Rễ củ bao
gồm:
+ Vỏ ngoài
+ Vỏ trong
+ Thịt củ
+ Lõi củ
Hình 6: mặt cắt ngang rễ củ


2. THÂN
- Hỏi:
- Thân gỗ nhỏ,
1: Màu
hình Nhóm
trụ tròn.
sắc và
đặc

điểm
- Màu sắc tùy
thân khoai mì?
thuộcNhóm 2: giống.
Cấu
Đường
kính mìphụ
tạo thân khoai
thuộc
giống
gồm có mấy
phần?và

điều kiện trồng
trọt, chiều cao 3 6m.

Hình 7: Thân khoai mì


2. THÂN

- Có nhiều
mấu thân, mỗi
mấu thân mang
một mắt mầm.
Thân con
mọc lên từ các
mắt mầm của
hom.
Hình 8: Thân khoai mì



* Cấu tạo của thân
- Gồm 4 phần:

+ Vỏ
+ Phần libe
+ Phần gỗ
+ Lõi (trắng xốp).


Vỏ ngoài

Phần libe

Phần gỗ

Phần lõi

Mắt mầm

Hình 9: Mặt cắt ngang của thân

Mấu thân


2. THÂN
 Cành
- Thân phân
cành ở đỉnh

thân, từ 1 – 3 lần
trong đời, phân
2 – 3 cành/ lần.
Cũng có một số
giống
không
phân cành.

Hình 10: Cành khoai mì


2. THÂN
 Cành

*Lưu ý:
Việc chọn
giống khoai mì
có ít cành, cành
nhỏ gọn sẽ cho
năng suất cao.
Hình 11: Cành khoai mì


Hình 12: Cây khoai mì


3. LÁ

- Lá đơn xẻ
thùy, mọc xen

kẻ.
Gồm: cuống lá
và phiến lá.

- Hỏi:
Nhóm 1: Em hãy
cho biết màu sắc của
cuống lá và phiến lá?
Nhóm 2: Dựa vào
kiến thức đã học em hãy
cho biết lá khoai mì thuộc
loại lá đơn hay lá kép?
Dựa vào đặc điểm gì để
em phân biệt được?
Hình 13: Lá khoai mì


3. LÁ
- Cuống lá: dài
trung bình 9 – 20
cm, màu sắc phụ
thuộc từng giống.
- Phiến lá màu
xanh lục. phân thùy
sâu, thường có 5 - 7
thùy, thùy lá hình
mũi mác.
Hình 14: Lá khoai mì



4. HOA

Hình 15: Hoa khoai mì


×