Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

THU THẬP DỮ LIỆU THỐNG KÊ XÁC SUẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.93 KB, 43 trang )

Chương II
.
.
..

.

.

Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL)

Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng

.

.

.

.

Tháng 4 năm 2011

.

.

Thu thập dữ liệu

.


1 / 17


Chương II
.
. .1 Xác định dữ liệu cần thu thập
.
. .2 Dữ liệu sơ cấp và thứ cấp
.
. .3 Các phương pháp chọn mẫu
Mẫu ngẫu nhiên
Mẫu giản đơn
Mẫu hệ thống
Mẫu chùm
Mẫu phân tổ
Mẫu nhiều cấp

.

Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL)

Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng

.

.

.

.


Tháng 4 năm 2011

.

2 / 17


Chương II
.
. .1 Xác định dữ liệu cần thu thập
.
. .2 Dữ liệu sơ cấp và thứ cấp
.
. .3 Các phương pháp chọn mẫu
Mẫu ngẫu nhiên
Mẫu giản đơn
Mẫu hệ thống
Mẫu chùm
Mẫu phân tổ
Mẫu nhiều cấp

.

Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL)

Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng

.


.

.

.

Tháng 4 năm 2011

.

2 / 17


Chương II
.
. .1 Xác định dữ liệu cần thu thập
.
. .2 Dữ liệu sơ cấp và thứ cấp
.
. .3 Các phương pháp chọn mẫu
Mẫu ngẫu nhiên
Mẫu giản đơn
Mẫu hệ thống
Mẫu chùm
Mẫu phân tổ
Mẫu nhiều cấp

.

Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL)


Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng

.

.

.

.

Tháng 4 năm 2011

.

2 / 17


Xác định dữ liệu cần thu thập

Xác định dữ liệu cần thu thập

Người nghiên cứu có thể thu thập rất nhiều dữ liệu liên quan đến hiện
tượng nghiên cứu. Vấn đề quan trọng đầu tiên của công việc thu thập dữ
liệu là xác định rõ dữ liệu nào cần thu thập, thứ tự ưu tiên của các dữ liệu
này. Nếu không sẽ mất rất nhiều thời gian và chi phí cho những dữ liệu ít
quan trọng hay không liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu.

.


Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL)

Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng

.

.

.

.

Tháng 4 năm 2011

.

3 / 17


Dữ liệu sơ cấp và thứ cấp

Dữ liệu sơ cấp và thứ cấp
Dữ liệu thứ cấp: là dữ liệu đã qua tổng hợp, xử lý. Dữ liệu thứ cấp
có ưu điểm là thu thập nhanh, ít tốn kém chi phí, nhưng đôi khi ít chi
tiết và không đáp ứng đúng nhu cầu nghiên cứu.
Nguồn cung cấp: Số liệu nội bộ, số liệu từ cơ quan thống kê nhà
nước, cơ quan chính phủ, báo, tạp chí, các tổ chức, hiệp hội, viện
nghiên cứu, ...
Dữ liệu sơ cấp: là dữ liệu thu thập trực tiếp, ban đầu từ đối tượng
nghiên cứu. Dữ liệu sơ cấp đáp ứng tốt nhu cầu nghiên cứu nhưng

phải tốn kém nhiều về thời gian và chi phí.
Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp có nhiều cách thu thập khác
nhau nhưng những phương pháp thường được dùng nhiều nhất là:

....
...
...
..
1
2
3
4

Thực nghiệm.
Khảo sát qua điện thoại.
Thư hỏi
Quan sát trực tiếp và phỏng vấn cá nhân
.

Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL)

Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng

.

.

.

.


Tháng 4 năm 2011

.

4 / 17


Dữ liệu sơ cấp và thứ cấp

Dữ liệu sơ cấp và thứ cấp
Dữ liệu thứ cấp: là dữ liệu đã qua tổng hợp, xử lý. Dữ liệu thứ cấp
có ưu điểm là thu thập nhanh, ít tốn kém chi phí, nhưng đôi khi ít chi
tiết và không đáp ứng đúng nhu cầu nghiên cứu.
Nguồn cung cấp: Số liệu nội bộ, số liệu từ cơ quan thống kê nhà
nước, cơ quan chính phủ, báo, tạp chí, các tổ chức, hiệp hội, viện
nghiên cứu, ...
Dữ liệu sơ cấp: là dữ liệu thu thập trực tiếp, ban đầu từ đối tượng
nghiên cứu. Dữ liệu sơ cấp đáp ứng tốt nhu cầu nghiên cứu nhưng
phải tốn kém nhiều về thời gian và chi phí.
Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp có nhiều cách thu thập khác
nhau nhưng những phương pháp thường được dùng nhiều nhất là:

....
...
...
..
1
2
3

4

Thực nghiệm.
Khảo sát qua điện thoại.
Thư hỏi
Quan sát trực tiếp và phỏng vấn cá nhân
.

Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL)

Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng

.

.

.

.

Tháng 4 năm 2011

.

4 / 17


Dữ liệu sơ cấp và thứ cấp

Dữ liệu sơ cấp và thứ cấp

Dữ liệu thứ cấp: là dữ liệu đã qua tổng hợp, xử lý. Dữ liệu thứ cấp
có ưu điểm là thu thập nhanh, ít tốn kém chi phí, nhưng đôi khi ít chi
tiết và không đáp ứng đúng nhu cầu nghiên cứu.
Nguồn cung cấp: Số liệu nội bộ, số liệu từ cơ quan thống kê nhà
nước, cơ quan chính phủ, báo, tạp chí, các tổ chức, hiệp hội, viện
nghiên cứu, ...
Dữ liệu sơ cấp: là dữ liệu thu thập trực tiếp, ban đầu từ đối tượng
nghiên cứu. Dữ liệu sơ cấp đáp ứng tốt nhu cầu nghiên cứu nhưng
phải tốn kém nhiều về thời gian và chi phí.
Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp có nhiều cách thu thập khác
nhau nhưng những phương pháp thường được dùng nhiều nhất là:

....
...
...
..
1
2
3
4

Thực nghiệm.
Khảo sát qua điện thoại.
Thư hỏi
Quan sát trực tiếp và phỏng vấn cá nhân
.

Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL)

Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng


.

.

.

.

Tháng 4 năm 2011

.

4 / 17


Dữ liệu sơ cấp và thứ cấp

Dữ liệu sơ cấp và thứ cấp
Dữ liệu thứ cấp: là dữ liệu đã qua tổng hợp, xử lý. Dữ liệu thứ cấp
có ưu điểm là thu thập nhanh, ít tốn kém chi phí, nhưng đôi khi ít chi
tiết và không đáp ứng đúng nhu cầu nghiên cứu.
Nguồn cung cấp: Số liệu nội bộ, số liệu từ cơ quan thống kê nhà
nước, cơ quan chính phủ, báo, tạp chí, các tổ chức, hiệp hội, viện
nghiên cứu, ...
Dữ liệu sơ cấp: là dữ liệu thu thập trực tiếp, ban đầu từ đối tượng
nghiên cứu. Dữ liệu sơ cấp đáp ứng tốt nhu cầu nghiên cứu nhưng
phải tốn kém nhiều về thời gian và chi phí.
Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp có nhiều cách thu thập khác
nhau nhưng những phương pháp thường được dùng nhiều nhất là:


....
...
...
..
1
2
3
4

Thực nghiệm.
Khảo sát qua điện thoại.
Thư hỏi
Quan sát trực tiếp và phỏng vấn cá nhân
.

Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL)

Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng

.

.

.

.

Tháng 4 năm 2011


.

4 / 17


Dữ liệu sơ cấp và thứ cấp

Dữ liệu sơ cấp và thứ cấp
Dữ liệu thứ cấp: là dữ liệu đã qua tổng hợp, xử lý. Dữ liệu thứ cấp
có ưu điểm là thu thập nhanh, ít tốn kém chi phí, nhưng đôi khi ít chi
tiết và không đáp ứng đúng nhu cầu nghiên cứu.
Nguồn cung cấp: Số liệu nội bộ, số liệu từ cơ quan thống kê nhà
nước, cơ quan chính phủ, báo, tạp chí, các tổ chức, hiệp hội, viện
nghiên cứu, ...
Dữ liệu sơ cấp: là dữ liệu thu thập trực tiếp, ban đầu từ đối tượng
nghiên cứu. Dữ liệu sơ cấp đáp ứng tốt nhu cầu nghiên cứu nhưng
phải tốn kém nhiều về thời gian và chi phí.
Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp có nhiều cách thu thập khác
nhau nhưng những phương pháp thường được dùng nhiều nhất là:

....
...
...
..
1
2
3
4

Thực nghiệm.

Khảo sát qua điện thoại.
Thư hỏi
Quan sát trực tiếp và phỏng vấn cá nhân
.

Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL)

Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng

.

.

.

.

Tháng 4 năm 2011

.

4 / 17


Các phương pháp chọn mẫu

Mẫu ngẫu nhiên

Nội dung trình bày
.

. .1 Xác định dữ liệu cần thu thập
.
. .2 Dữ liệu sơ cấp và thứ cấp
.
. .3 Các phương pháp chọn mẫu
Mẫu ngẫu nhiên
Mẫu giản đơn
Mẫu hệ thống
Mẫu chùm
Mẫu phân tổ
Mẫu nhiều cấp

.

Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL)

Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng

.

.

.

.

Tháng 4 năm 2011

.


5 / 17


Các phương pháp chọn mẫu

Mẫu ngẫu nhiên

Mẫu ngẫu nhiên
Để có thể căn cứ vào thông tin của mẫu đưa ra những kết luận đủ chính
xác về dấu hiệu nghiên cứu trong tổng thể thì trước hết mẫu được chọn
phải mang tính đại diện cho tổng thể. Điều kiện chọn mẫu là:
.. Lấy từng phần tử vào mẫu.
1
.2. Mỗi phần tử được lấy vào mẫu một cách hoàn toàn ngẫu nhiên, tức là

.
.

...
3

mọi phần tử của tổng thể đều có thể được lấy vào mẫu với khả năng
như nhau.
Các phần tử được lấy vào mẫu theo phương thức hoàn lại.

Khi kích thước của tổng thể khá lớn còn kích thước của mẫu lại nhỏ thì
phương thức lấy mẫu hoàn lại và lấy mẫu không hoàn lại cho ta kết quả
sai lệch không đáng kể.

.


Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL)

Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng

.

.

.

.

Tháng 4 năm 2011

.

6 / 17


Các phương pháp chọn mẫu

Mẫu ngẫu nhiên

Mẫu ngẫu nhiên
Để có thể căn cứ vào thông tin của mẫu đưa ra những kết luận đủ chính
xác về dấu hiệu nghiên cứu trong tổng thể thì trước hết mẫu được chọn
phải mang tính đại diện cho tổng thể. Điều kiện chọn mẫu là:
.. Lấy từng phần tử vào mẫu.
1

.2. Mỗi phần tử được lấy vào mẫu một cách hoàn toàn ngẫu nhiên, tức là

.
.

...
3

mọi phần tử của tổng thể đều có thể được lấy vào mẫu với khả năng
như nhau.
Các phần tử được lấy vào mẫu theo phương thức hoàn lại.

Khi kích thước của tổng thể khá lớn còn kích thước của mẫu lại nhỏ thì
phương thức lấy mẫu hoàn lại và lấy mẫu không hoàn lại cho ta kết quả
sai lệch không đáng kể.

.

Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL)

Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng

.

.

.

.


Tháng 4 năm 2011

.

6 / 17


Các phương pháp chọn mẫu

Mẫu ngẫu nhiên

Mẫu ngẫu nhiên
Để có thể căn cứ vào thông tin của mẫu đưa ra những kết luận đủ chính
xác về dấu hiệu nghiên cứu trong tổng thể thì trước hết mẫu được chọn
phải mang tính đại diện cho tổng thể. Điều kiện chọn mẫu là:
.. Lấy từng phần tử vào mẫu.
1
.2. Mỗi phần tử được lấy vào mẫu một cách hoàn toàn ngẫu nhiên, tức là

.
.

...
3

mọi phần tử của tổng thể đều có thể được lấy vào mẫu với khả năng
như nhau.
Các phần tử được lấy vào mẫu theo phương thức hoàn lại.

Khi kích thước của tổng thể khá lớn còn kích thước của mẫu lại nhỏ thì

phương thức lấy mẫu hoàn lại và lấy mẫu không hoàn lại cho ta kết quả
sai lệch không đáng kể.

.

Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL)

Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng

.

.

.

.

Tháng 4 năm 2011

.

6 / 17


Các phương pháp chọn mẫu

Mẫu ngẫu nhiên

Mẫu ngẫu nhiên
Để có thể căn cứ vào thông tin của mẫu đưa ra những kết luận đủ chính

xác về dấu hiệu nghiên cứu trong tổng thể thì trước hết mẫu được chọn
phải mang tính đại diện cho tổng thể. Điều kiện chọn mẫu là:
.. Lấy từng phần tử vào mẫu.
1
.2. Mỗi phần tử được lấy vào mẫu một cách hoàn toàn ngẫu nhiên, tức là

.
.

...
3

mọi phần tử của tổng thể đều có thể được lấy vào mẫu với khả năng
như nhau.
Các phần tử được lấy vào mẫu theo phương thức hoàn lại.

Khi kích thước của tổng thể khá lớn còn kích thước của mẫu lại nhỏ thì
phương thức lấy mẫu hoàn lại và lấy mẫu không hoàn lại cho ta kết quả
sai lệch không đáng kể.

.

Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL)

Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng

.

.


.

.

Tháng 4 năm 2011

.

6 / 17


Các phương pháp chọn mẫu

Mẫu giản đơn

Nội dung trình bày
.
. .1 Xác định dữ liệu cần thu thập
.
. .2 Dữ liệu sơ cấp và thứ cấp
.
. .3 Các phương pháp chọn mẫu
Mẫu ngẫu nhiên
Mẫu giản đơn
Mẫu hệ thống
Mẫu chùm
Mẫu phân tổ
Mẫu nhiều cấp

.


Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL)

Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng

.

.

.

.

Tháng 4 năm 2011

.

7 / 17


Các phương pháp chọn mẫu

Mẫu giản đơn

Mẫu giản đơn
Mẫu giản đơn là loại mẫu được chọn trực tiếp từ danh sách đã được
đánh số của tổng thể. Từ tổng thể kích thước N người ta dùng cách rút
thăm đơn giản ra n phần tử của mẫu theo một bảng số ngẫu nhiên nào đó.
Các bảng số ngẫu nhiên có thể sử dụng là:
Các bảng của Tippet gồm các số có 4 chữ số,

Các bảng của Fisher và Yates;
Các bảng của Kendall và BabingtonSmith gồm các số có 5 chữ số;
Các bảng của Burke Haton;
Các bảng của công ty Rand...
Phương pháp này có ưu điểm là cho phép thu được một mẫu có tính đại
diện cao, song để vận dụng phải có được toàn bộ danh sách của tổng thể
nghiên cứu, và chi phí chọn mẫu sẽ khá lớn.
.

Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL)

Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng

.

.

.

.

Tháng 4 năm 2011

.

8 / 17


Các phương pháp chọn mẫu


Mẫu giản đơn

Mẫu giản đơn
Mẫu giản đơn là loại mẫu được chọn trực tiếp từ danh sách đã được
đánh số của tổng thể. Từ tổng thể kích thước N người ta dùng cách rút
thăm đơn giản ra n phần tử của mẫu theo một bảng số ngẫu nhiên nào đó.
Các bảng số ngẫu nhiên có thể sử dụng là:
Các bảng của Tippet gồm các số có 4 chữ số,
Các bảng của Fisher và Yates;
Các bảng của Kendall và BabingtonSmith gồm các số có 5 chữ số;
Các bảng của Burke Haton;
Các bảng của công ty Rand...
Phương pháp này có ưu điểm là cho phép thu được một mẫu có tính đại
diện cao, song để vận dụng phải có được toàn bộ danh sách của tổng thể
nghiên cứu, và chi phí chọn mẫu sẽ khá lớn.
.

Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL)

Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng

.

.

.

.

Tháng 4 năm 2011


.

8 / 17


Các phương pháp chọn mẫu

Mẫu giản đơn

Mẫu giản đơn
Mẫu giản đơn là loại mẫu được chọn trực tiếp từ danh sách đã được
đánh số của tổng thể. Từ tổng thể kích thước N người ta dùng cách rút
thăm đơn giản ra n phần tử của mẫu theo một bảng số ngẫu nhiên nào đó.
Các bảng số ngẫu nhiên có thể sử dụng là:
Các bảng của Tippet gồm các số có 4 chữ số,
Các bảng của Fisher và Yates;
Các bảng của Kendall và BabingtonSmith gồm các số có 5 chữ số;
Các bảng của Burke Haton;
Các bảng của công ty Rand...
Phương pháp này có ưu điểm là cho phép thu được một mẫu có tính đại
diện cao, song để vận dụng phải có được toàn bộ danh sách của tổng thể
nghiên cứu, và chi phí chọn mẫu sẽ khá lớn.
.

Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL)

Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng

.


.

.

.

Tháng 4 năm 2011

.

8 / 17


Các phương pháp chọn mẫu

Mẫu giản đơn

Mẫu giản đơn
Mẫu giản đơn là loại mẫu được chọn trực tiếp từ danh sách đã được
đánh số của tổng thể. Từ tổng thể kích thước N người ta dùng cách rút
thăm đơn giản ra n phần tử của mẫu theo một bảng số ngẫu nhiên nào đó.
Các bảng số ngẫu nhiên có thể sử dụng là:
Các bảng của Tippet gồm các số có 4 chữ số,
Các bảng của Fisher và Yates;
Các bảng của Kendall và BabingtonSmith gồm các số có 5 chữ số;
Các bảng của Burke Haton;
Các bảng của công ty Rand...
Phương pháp này có ưu điểm là cho phép thu được một mẫu có tính đại
diện cao, song để vận dụng phải có được toàn bộ danh sách của tổng thể

nghiên cứu, và chi phí chọn mẫu sẽ khá lớn.
.

Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL)

Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng

.

.

.

.

Tháng 4 năm 2011

.

8 / 17


Các phương pháp chọn mẫu

Mẫu giản đơn

Mẫu giản đơn
Mẫu giản đơn là loại mẫu được chọn trực tiếp từ danh sách đã được
đánh số của tổng thể. Từ tổng thể kích thước N người ta dùng cách rút
thăm đơn giản ra n phần tử của mẫu theo một bảng số ngẫu nhiên nào đó.

Các bảng số ngẫu nhiên có thể sử dụng là:
Các bảng của Tippet gồm các số có 4 chữ số,
Các bảng của Fisher và Yates;
Các bảng của Kendall và BabingtonSmith gồm các số có 5 chữ số;
Các bảng của Burke Haton;
Các bảng của công ty Rand...
Phương pháp này có ưu điểm là cho phép thu được một mẫu có tính đại
diện cao, song để vận dụng phải có được toàn bộ danh sách của tổng thể
nghiên cứu, và chi phí chọn mẫu sẽ khá lớn.
.

Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL)

Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng

.

.

.

.

Tháng 4 năm 2011

.

8 / 17



Các phương pháp chọn mẫu

Mẫu giản đơn

Mẫu giản đơn
Mẫu giản đơn là loại mẫu được chọn trực tiếp từ danh sách đã được
đánh số của tổng thể. Từ tổng thể kích thước N người ta dùng cách rút
thăm đơn giản ra n phần tử của mẫu theo một bảng số ngẫu nhiên nào đó.
Các bảng số ngẫu nhiên có thể sử dụng là:
Các bảng của Tippet gồm các số có 4 chữ số,
Các bảng của Fisher và Yates;
Các bảng của Kendall và BabingtonSmith gồm các số có 5 chữ số;
Các bảng của Burke Haton;
Các bảng của công ty Rand...
Phương pháp này có ưu điểm là cho phép thu được một mẫu có tính đại
diện cao, song để vận dụng phải có được toàn bộ danh sách của tổng thể
nghiên cứu, và chi phí chọn mẫu sẽ khá lớn.
.

Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL)

Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng

.

.

.

.


Tháng 4 năm 2011

.

8 / 17


Các phương pháp chọn mẫu

Mẫu giản đơn

Trích một phần của bảng số ngẫu nhiên
Bảng số
51259
60268
94904
58586
09998
14346
74103
24200
87308
07351
96243
26432
66432

ngẫu nhiên
77452 16308

89368 19885
31273 04146
23216 14513
42698 06691
09172 30168
47070 25306
13363 38005
58731 00256
19731 92420
24878 82651
46901 20849
84673 40027

60756
55322
18594
83149
76988
90229
76468
94342
45834
60952
66566
89768
32832

92144
44819
29852

98736
13602
04734
26384
28728
15398
61280
14778
81536
61362

49442
01188
71585
23491
51851
59193
58151
35806
46557
50001
76797
86645
98947
.

Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL)

Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng


53900
65255
85030
64350
46104
22178
06646
06912
41135
67658
14780
12659
96067
.

.

70960
64835
51132
94738
88916
30412
21524
17012
10367
32586
13300
92259
64760

.

.

Tháng 4 năm 2011

.

9 / 17


Các phương pháp chọn mẫu

Mẫu hệ thống

Nội dung trình bày
.
. .1 Xác định dữ liệu cần thu thập
.
. .2 Dữ liệu sơ cấp và thứ cấp
.
. .3 Các phương pháp chọn mẫu
Mẫu ngẫu nhiên
Mẫu giản đơn
Mẫu hệ thống
Mẫu chùm
Mẫu phân tổ
Mẫu nhiều cấp

.


Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL)

Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng

.

.

.

.

Tháng 4 năm 2011

.

10 / 17


Các phương pháp chọn mẫu

Mẫu hệ thống

Mẫu hệ thống
Mẫu hệ thống là loại mẫu đã được đơn giản hóa trong cách chọn, trong
đó chỉ có phần tử đầu tiên được chọn ngẫu nhiên, sau đó dựa trên danh
sách đã được đánh số của tổng thể để chọn ra các phần tử tiếp theo vào
mẫu theo một thủ tục nào đó.
Ví dụ Ta có một danh sách gồm N=500 khách hàng, ta cần chọn ngẫu

nhiên n=30 khách hàng. Đầu tiên ta chọn ngẫu nhiên một phần tử chẳng
N
hạn 13, ta có
≈ 16.66667 sau đó ta sẽ lấy luôn một dãy cách nhau 16
n
đơn vị, vậy ta được mẫu là những thứ tự sau trong danh sách:
13 29 45 61 77 93 109 125 141 157 173 189 205 221 237 253 269
285 301 317 333 349 365 381 397 413 429 445 461 477
Nhược điểm dễ mắc sai số hệ thông khi danh sách của tổng thể không
được sắp xếp một cách ngẫu nhiên mà lại theo một trật tự chủ quan nào
đó. Cách chọn mẫu này thường được dùng ở cấp độ chọn mẫu cuối khi
tổng thể tương đối thuần nhất.
.

Ngô Thị Thanh Nga (ĐHTL)

Xác Suất Thống Kê Ứng Dụng

.

.

.

.

Tháng 4 năm 2011

.


11 / 17


×