CHÀO MừNG THầY CÔ
VÀ CÁC BạN ĐếN VớI
BÀI HọC NGÀY HÔM
NAY
BÀI 12: ĐặC ĐIểM, TÍNH
CHấT, KĨ THUậT Sử
DụNG MộT Số LOạI
PHÂN BÓN THÔNG
THƯờNG
Nhóm
4:
Bùi Thị Trâm Anh
Nguyễn Ngọc Đăng
Lê Đình Đạt
Thêm vô một số hình ảnh ng đang bón phân :3
a
ó
H
n
â
Ph Học
Phân Hữu
Cơ
Phân bón
Phâ
nv
i si
vật nh
I- MỘT SỐ LOẠI PHÂN BÓN THƯỜNG
DÙNG TRONG NÔNG LÂM NGHIỆP
1.Phân hoá học:
Kể tên một số loại
phân bón hóa học
mà em biết?
Các loại phân như
đạm clorua, đạm natri,
đạm ure, supe lân, kali
clorua, NPK, lân Lâm
Thao,...
Ở
đây mj thêm ảnh vô,
khoảng 4 cái về phân hóa
học: đạm ure, kali, lân,
canxi, lưu huỳnh,...
Đây là ảnh vê phân npk
GHI
VÔ ĐÂY NÌ
Câu hỏi: Phân hóa học thường dùng là những loại nào?
Trả lời: Phân đạm, lân, kali, canxi, lưu huỳnh,...
Câu hỏi: Khái niệm phân hóa học?
Trả lời: Phân hóa học là phân:
Được sản xuất theo quy trình công nghiệp
Sử dụng nguyên liệu tự nhiên và tổng hợp
Cung cấp chất dinh dưỡng nhằm nâng cao chất luwojcng
cây trồng
2. Phân hữu cơ:
o
o
Câu hỏi:
Trả lời:
Kể tên một số loại phân hữu cơ thường dung ở địa
phương em?
Phân chuồng
Phân hữu cơ
Phân xanh
Phân bắc
Mj tìm 2 ảnh phân chuồng, 1 ảnh phân xanh, 1 phân bắc
trong slide này
Nhớ chỉnh tiêu đề, cỡ chữ, màu
Xong rồi thì gửi lại cho t kiểm tra
Tìm các cây dùng để làm phân xanh, ví dụ: bèo hoa
dâu, bớp bớp, keo dậu, lục lạc sợi, điên điển, lục
bình, dã quỳ, đậu triều. Có thể bỏ trong 3,4 slide.
Chỉnh hiệu ứng luôn
Hàm lượng đạm và lân trong một số cây phân
xanh
Cây phân xanh
Muồng lá tròn
Điền thanh
Keo dậu
Cốt khí
Muồng sợi
Đậu đen
Bèo hoa dâu
Bèo tấm
Đạm (N)
Lân (P205)
2,74
2,66
2,85
2,43
1,22
1,70
4,75
2,80
0,39
0,28
0,62
0,27
0,17
0,32
0,64
0,39
GHI VÔ ĐÂY NữA NÌ :V
Câu hỏi: Nêu khái niệm phân hữu cơ?
Trả lời: Phân hữu cơ là loại phân do các chất hữu cơ vùi
vào đất để duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất, đảm
bảo cho cây trồng có năng suất cao, chất lượng tốt.
Viết tiêu đề vô ==
3. Phân vi sinh vật:
Khái niệm: Là loại phân bón có chứa các loài vi sinh vật sống:
+Cố định đạm
+Chuyển hóa lân
+Vi sinh vật phân giải chất hữu cơ
Các loại
phân
bónCHấT CủA
Đặc
điểm,
II-ĐặC
ĐIểM,
TÍNH
MộT
Số tính
LOạIchất
PHÂN BÓN THƯờNG DÙNG TRONG NÔNG,
LÂM
NGHIệP.
1. Phân hóa học
2. Phân hữu cơ
-
3. Phân vi sinh
-
Các loại phân
1. Phân hóa học
2. Phân hữu cơ
3. Phân vi sinh
Ưu điểm
Nhược điểm
- Chứa ít nguyên tố dinh dưỡng, nhưng
tỷ lệ chất dinh dưỡng cao
- Dễ hòa tan (trừ lân) Cây dễ hấp thu
và hiệu quả nhanh
- Bón nhiều năm dễ làm đất hóa chua
- Bón nhiều và bón liên tiếp trong
nhiều năm dễ làm đất hóa chua
- Chứa nhiều nguyên tố d2
• Đa lượng: N, P, K…
• Trung lương:Ca, Mg, S…
• Vi lượng:Fe, Zn, Cu…
- Bón nhiều không làm hại đất
- Thành phần và tỷ lệ chất dinh
dưỡng không ổn định
- Chất dinh dưỡng cây không sử
dụng được ngay mà qua quá trình
khoáng hóa Hiệu quả chậm
- Không gây ô nhiễm môi trường
- Chứa VSV sống
- Bón nhiều năm và liên tục không làm
hại đất
- Thời gian sử dụng ngắn (do khả
năng sống và thời gian tồn tại
phụ thuộc với điều kiện ngoại
cảnh)
- Chỉ thích hợp với 1 hay 1 nhóm
cây trồng nhất định
III- KỸ THUẬT SỬ DỤNG:
Để phân bón phát huy hiệu lực, khi sử
dụng cần chú ý đến tính chất của phân
bón, tính chất của đất, đặc điểm sinh học
của cây trồng và điều kiện thời tiết.
Các loại phân
1. Phân hóa học
2. Phân hữu cơ
3. Phân vi sinh
Kỹ thuật sử dụng
- Phân đạm, phân kali:
• Bón thúc là chủ yếu
• Bón lót với lượng nhỏ
• Bón vôi cải tạo đất
- Phân lân: khó tan, nên bón lót
- Phân NPK: bón lót hoặc bón thúc
Vì sao khi dùng
phân đạm, kali bón
lót phải bón lượng
nhỏ? Nếu bón lượng
lớn thì sao?
Trả lời:
Vì nếu bón một lượng lớn cây không hấp
thụ kịp sẽ bị rửa trôi chất dinh dưỡng, tốt
nhất nên bón với lượng nhỏ và chia làm
nhiều lần
Không nên dùng phân lân để bón thúc vì
phân lân khó tan
Các loại phân
1. Phân hóa học
2. Phân hữu cơ
3. Phân vi sinh
Kỹ thuật sử dụng
- Phân đạm, phân kali:
• Bón thúc là chủ yếu
• Bón lót với lượng nhỏ
• Bón vôi cải tạo đất
- Phân lân: khó tan, nên bón lót
- Phân NPK: bón lót hoặc bón thúc
- Bón lót là chính
- Trước khi dùng phải ủ hoai mục
Vì sao phân hữu cơ
dùng để bón lót là
chủ yếu? Trước khi
bón phải ủ hoai
mục?