Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Bài 12. Đặc điểm, tính chất, kĩ thuật sử dụng một số loại phân bón thông thường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.85 MB, 38 trang )

SỞ GD&ĐT TÂY NINH
TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRUNG TRỰC

Giáo viên: TRẦN NGỌC ĐỆ


KIỂM TRA BÀI CŨ
• Câu 1: Nêu nguyên nhân hình thành và
những tính chất chính của đất xám bạc
màu.
• Câu 2: Để cải tạo đất xám bạc màu, người
ta thường sử dụng những biện pháp nào?


1

2

3

4

Các hình trên đây liên quan đến câu nói nào?


©n bãn sö dông trong s¶n xuÊt n«ng, lâm nghiÖ
có đặc điểm gì, sử dụng như thế nào?


Tuần 13 – Tiết 12


Bài 12: ĐẶC ĐIỂM, TÍNH CHẤT, KĨ
THUẬT SỬ DỤNG MỘT SỐ PHÂN
BÓN THÔNG THƯỜNG
I.Một số loại phân bón thường dùng trong
nông, lâm nghiệp
II.Đặc điểm, tính chất của một số loại phân
bón thường dùng trong nông, lâm nghiệp
III.Kĩ thuật sử dụng


I.Một số loại phân bón thường dùng
trong nông, lâm nghiệp

h©n bãn sö dông trong s¶n xuÊt n«ng, lâm nghiÖp ®îc
chia thµnh mÊy lo¹i, ®ã lµ nh÷ng lo¹i nµo?


Căn cứ vào nguồn gốc, phân bón được
chia làm 3 loại: phân hoá học, phân hữu cơ
và phân vi sinh vật.

Phân hóa học

Phân hữu cơ

Phân vi sinh


1. Phân hóa học:


Phân hóa học là gì?


1. Phân hóa học:
Định nghĩa: Là loại phân bón được sản
xuất theo quy trình công nghệp, có sử dụng
một số nguyên liệu tự nhiên hoặc tổng hợp.
Phân loại:
Phân hóa học có mấy loại? Cho ví dụ.
+ Phân đơn: chứa 1 nguyên tố dinh dưỡng.
dưỡng
Ví dụ: Phân đạm, phân lân, phân kali…
+ Phân đa nguyên tố: chứa 2 hoặc nhiều
nguyên tố dinh dưỡng.
Ví dụ: Phân N-P-K, phân N-P-K-S,…


Đạm Urea có 46%N

Phân Lân nung chảy (P)

Phân Clorua Kali (KCl)

Phân NPK 20-20-15


2. Phân hữu cơ
Là tất cả các chất hữu cơ vùi vào đất để
Thế
nào


phân
hữu

?
Cho

dụ
duy trì và nâng cao độ phì nhiêu của đất, bảo
đảm cho cây trồng có năng suất cao, chất
lượng tốt.
Ví dụ: phân chuồng, phân xanh, phân rác,...


Một số loại cây phân xanh

Bèo hoa dâu

Cây cốt khí

Cây điền thanh


Ủ và vùi lấp phân xanh, phân chuồng


Phân rác






3. Phân vi sinh vật:
 Định nghĩa: Là loại phân bón có

chứa các loài vi sinh vật cố định đạm,
Phân
vi lân
sinhhoặc
vật làvigì?
Cho
dụ
chuyển
hoá
sinh
vậtvíchuyển
hoá chất hữu cơ…


Phân VSV chuyển
hoá lân

Phân VSV phân giải
chất hữu cơ


Chỉ tiêu so sánh

Phân hóa học


Phân hữu cơ

II.Đặc điểm, tính chất của một số loại phân bón
- Số nguyên
tố dinh
thường
dùng trong nông - lâm nghiệp:

dưỡng
- Tỉ lệ chất dinh dưỡng
HS
- Tính
ổnthảo
định luận nhóm để hoàn thành phiếu học
tập sau trong 5 phút:
- Tính tan
- Tác dụng đối với đất
- Khối lượng khi bón
- Giá thành
- Khả năng vận chuyển
- Khả năng bảo quản


Chỉ tiêu so sánh
- Số nguyên tố dinh
dưỡng
- Tỉ lệ chất dinh dưỡng
- Tính ổn định
- Tính tan
- Tác dụng với đất

- Khối lượng khi bón
- Giá thành
- Khả năng vận chuyển
- Khả năng bảo quản

Phân hóa học

Phân hữu cơ

- Ít

- Nhiều

- Cao
- Ổn định
- Dễ hoà tan
- Chai cứng, hoá
chua
- Ít
- Đắt
- Dễ vận chuyển
- Khó

- Thấp
- Không ổn định
- Khó hoà tan
- Cải tạo đất
- Nhiều
- Rẻ
- Khó vận chuyển

- Dễ


3.Đặc điểm của phân vi sinh vật:
- Phân vi sinh vật là loại phân bón có chứa vi
sinh vật sống nên thời hạn sử dụng ngắn
- Mỗi loại phân bón chỉ thích hợp với một
hoặc một nhóm cây trồng
- Bón phân vi sinh vật không làm hại đất.


Phân vi sinh dùng cho cây lúa

Phân vi sinh dùng cho
cây ăn trái


III.Kỹ thuật sử dụng
Để phân bón phát huy hiệu lực,
khi sử dụng cần chú ý:
phânchất
bón của
phát phân
huy hiệu
lực, khi sử dụng
-Để
Tính
bón
cần chú ý những yếu tố nào?
- Tính chất của đất

- Đặc điểm sinh học của cây trồng
- Điều kiện thời tiết.


1.S dng phõn húa hc:
- Cỏc
Phõn
d phõn
tan gm
vgm
phõnnhng
kali
loi
húaphõn
hc m
d tan
-loi
Cỏch
s dng:
no?
c bún cho cõy nh th no l
+ Dùng để bón
hpthúc
lớ? là chính.
+ Có thể dùng để bón lót nhng
phải bón với lợng nhỏ.
+ Khi dùng nhiều năm liên tục,
cần phải bón vôi để cải tạo đất.



×