Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

Bài 13. Ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất phân bón

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 26 trang )







TiÕt 10 - Bµi 13

øng dông c«ng nghÖ
vi sinh trong s¶n
xuÊt ph©n bãn


Tiết 10 - Bài 13:
ứng dụng công nghệ vi sinh trong sản xuất
phân bón
I. Nguyên lí sản xuất phân vi sinh.
1. Công nghê vi sinh
Công nghệ
vi sinh
là nghiên
khai
Thế nào
là công
nghệcứu,
vi sinh
? thác hoạt động
sống của vi sinh vật để sản xuất ra các loại sản
phẩm để phục vụ đời sống và phát triển kinh tế - xã
hội.
Ví dụ: ứng dụng CNVS sản xuất Chế phẩm bảo vệ


thực vật, SX thức ăn trong chăn nuôi, SX Kháng sinh,
SX phân bón
2. Nguyên lí sản xuất phân vi sinh vật.
- VSV cố định đạm

Nhân
giống
vật
đặc hoá
hiệu
sau đó
Các
chủng
VSVchủng vi sinh
- VSV
chuyển
lân
trộn
vớihiệu
chất nền.
đặc
- VSV phân giải chất


Dây chuyền sản xuất phân bón
Dây chuyền trộn phân

Dây chuyền nghiền quặng

Dây chuyền đóng bao



MỘT SỐ CÔNG TY SẢN XUẤT PHÂN BÓN VI SINH

Công ty TNHH MTV Quế Lâm Tây Nguyên


CÔNG TY TNHH NẮNG MỚI VIỆT NAM
Trụ sở: 42 Mã Mây, Phường Hàng Buồm, Quận Hoàn Kiếm, Hà Nội


Nhà máy phân vi sinh Việt - Séc
Địa chỉ: Tân Trường - Cẩm Giàng - Hải Dương


II. Một số loại phân vi sinh vật thờng dùng.

1.Phân vi sinh vật cố định đạm.
a.Khái niệm :
Là phân bón chứa các nhóm vi sinh vật có khả năng cố
định nitơ tự do.

b.Ví dụ :
Phân nitragin :
Là phân bón đợc sản xuất từ vi khuẩn
nốt sần sống cộng sinh với rễ cây họ đậu

Quan hệ cộng sinh là quan
Rhizobium.


hệ sống chung giữa hai
- sinh
Thành
phần
than đó
bùn,chất
khoáng,
Theo em
phân nitragin t
vật
khácchính:
loài trong
hợp với cây trồng nào?
cả 2 bên
nguyên
tố đều
vi lợngcó
vàlợiVSV nốt sần
Tại sao ?


- Phân nitragin thích hợp với cây họ đậu. VD với cây
lạc có thể tăng năng suất cây lạc tăng thêm 15%-20%
đối với đất trồng quen và có thể tăng 50%-100%
đối với đất trồng mới.
*Phân Azogin :
Là phân bón đợc sản xuất từ vi khuẩn sống hội sinh
Quan
hệ
hội

sinh
là quan
hệ
sống
chung
Bón
cho
lúa
sẽ
làm
cho
lúa
cứng
hơn,
đẻ
nhánh
với
rễ
cây
lúa
(
Azotbacterin)
Phân Azogin phù hợp với cây trồng nào ?
giữa
nhiều,
chịuhai
rétsinh
tốt, vật khác loài trong đó một bên
hạn chế
cáccần

loạithiết,
bệnh nh
lá, bệnh
có đ
lợiợcích
cònsâu
bêncuốn
kia không
cókhô
lợi
vằn cũng không có hại


Ph©n Nitragin

D¹ng bét

D¹ng dung dÞch


CHẾ PHẨM CỦA AZOGIN


c.Cách sử dụng:

- Tẩm
vào
trớc
khicốgieo.
Phân

vi hạt
sinh
vật
định đạm sử dụng nh
ào
làthể
hợp bón
lí ? trực
Khi sử
dụng
- Có
tiếp
vàocần
đấtchú
. ý những điểm gì?
- Cần làm ở nơi râm mát tránh ánh sáng trực tiếp
của mặt trời.
2.Phân vi sinh vật chuyển hóa lân.
.Khái niệm:
LàThế
phân
chứa các
vi sinh vật có
nàobón
là phân
vi sinh
chuyển
hóahóa
lânlân.
?

khả năng
chuyển

* Phân photphobecterin :
Nêu ví dụ ?

- Là phân chứa các vi sinh vật

Phân photphobecterin
gỡ? vô cơ.
chuyển
hóa lân hữu cơ l
thành

- Thành phần : than bùn , khoáng , vi lợng, VSV
chuyển hoá lân.


*Phân lân hữu cơ vi sinh :
Là phân chứa các vi sinh vật chuyển hóa
lân khó tan thành dễ tan.

nào là phân lân hữu cơ vi sinh ?

Thành phần: than bùn, bột phốtphat,
vi lợng, nguyên tố khoáng ,
vi sinh vật chuyển hóa lân
( 0,5 tỷ TB VSV/1g phân lân hữu cơ VS).
-Phù hợp với nhiều cây trồng khác nhau.
Cách sử dụng :

Có thể dùng để tẩm vào hạt hoặc có thể bón
trực tiếp vào đất.

Phân vi sinh chuyên hóa lân sử dụng
nh thế nào ?


3.Phân vi sinh vât phân giải chất hữu cơ.
a. Khái niệm :
Là phân
bón niệm
chứa các loài vi sinh vật phân
Nêu khái
giải chất hữu cơ.
b. Ví dụ :
Phân vi sinh Mana (Sp của Nga), phân vi
sinh Estrasol ( Sp của Nhật)
Trong hai loại phân này đều chứa vi sinh vật
phân hủy và phân giải các chất hữu cơ thành
chất khoáng cho cây hấp thụ
c. Cách sử dụng :
Nêu cách sử dụng phân vi sinh
Dùng bón
trực
tiếp
vàohữu
đất,
trộn ủ với phân
phân
giải

chất
cơhoặc
?

hữu cơ

Không
Có sử dụng
dùng phân vi sinh phân giải chất
hữu
hữu cơ
cơ tẩm
tẩm vào
vào hạt
hạt giống
giống mang
trớc khi
gieo
gieo
vì vi
sinh
đợc không?
vật phân
vìgiải
sao?
chất hữu cơ có thể làm
hỏng hạt giống hoặc giảm tỷ lệ nẩy mầm.


 


PHÂN VI SINH BIOGRO

                                                                                                                      

                         


Thành phần phân vi sinh Biogro bón qua rễ: Biogro được tạo thành từ chế
phẩm vi sinh chức năng và cơ chất hữu cơ đã được xử lý. Thành phần
của phân vi sinh Biogro bón qua rễ gồm có: 1,0 x 10 6-107 vi sinh vật cố
định đạm; 4,0 x 106-107 vi sinh vật phân giải lân và trên 8,4% chất mang
bao gồm các chất hữu cơ đã được xử lý như mùn rác, than bùn… Sản
phẩm được đóng gói trong bao PP và PE với khối lượng tinh 25 kg với độ
ẩm từ 20 - 25%.
Tác dụng của phân vi sinh Biogro: Dùng phân vi sinh có thể thay thế được
từ 50 - 100% lượng phân đạm hóa học (tùy từng loại cây trồng). Thực tế
SX cho thấy 1 tấn phân vi sinh thay thế cho 10 tấn phân chuồng, 1 kg
đạm vi sinh thay thế cho 1 kg đạm urê. Bón phân vi sinh làm cho cây
khỏe hơn, sinh trưởng nhanh hơn, khả năng chống chịu sâu bệnh tốt hơn,
năng suất cây trồng có thể tăng từ 25 - 30%, chất lượng tốt hơn, mã quả
đẹp hơn. Bón phân vi sinh có thể tiết kiệm được nhiều chi phí do giá phân
hạ, giảm lượng phân bón, giảm số lần phun và lượng thuốc BVTV… nên
hạ được giá thành sản phẩm, tăng thêm mức thu nhập cho nông dân. Do
bón vi sinh nên sản phẩm rất an toàn, lượng nitrat giảm đáng kể, đất
không bị ô nhiễm, khả năng giữ ẩm tốt hơn, tăng cường khả năng cải tạo
đất do các hệ sinh vật có ích hoạt động mạnh làm cho đất tơi xốp hơn,
cây dễ hút thu dinh dưỡng hơn.



Những lưu ý khi sử dụng phân vi sinh
• Phân hữu cơ vi sinh sản xuất ở nước ta thường có dạng
bột màu nâu, đen, vì phần lớn các nơi sản xuất đều dùng
than bùn làm chất độn, chất mang vi khuẩn.
• Các sản phẩm phân bón hữu cơ vi sinh sản xuất trong
nước thường không cất giữ được lâu. Thường sau từ 1
đến 6 tháng hoạt tính của các vi sinh vật trong chế phẩm
giảm mạnh. Vì vậy, khi sử dụng cần xem kỹ ngày sản
xuất và thời gian sử dụng được ghi trên bao bì.
• Vi sinh vật trong phân hữu cơ vi sinh là một vật liệu sống,
vì vậy nếu cất giữ trong điều kiện nhiệt độ cao hơn 30 0c
hoặc ở nơi có ánh nắng trực tiếp chiếu vào, thì một số vi
sinh vật bị chết. Do đó hiệu quả của chế phẩm bị giảm
sút. Cần cất giữ phân vi sinh vật ở nơi mát và không bị
ánh nắng chiếu vào.
• Phân vi sinh vật thường chỉ phát huy tác dụng trong
những điều kiện đất đai và khí hậu thích hợp. Thường
chúng phát huy tốt ở các chân đất cao, đối với các loại
cây trồng cạn


HÃY CHỌN CÂU TRẢ LỜI ĐÚNG SAU:

1. Một số loại phân bón vi sinh vật cố định đạm có tên là:
a. Nitragin và Estrasol.
b. Azogin và Mana.

c. Estrasol và Mana.
d. Nitragin và Azogin
2. Thời hạn sử dụng phân vi sinh vật khoảng:

b. Từ 0 đến 2 năm.
a. Từ 0 đến 1 năm.
c. Từ 0 đến 3 năm.
d. Từ 0 đến 4 năm.
3. Kỹ thuật sử dụng phân vi sinh vật phân giải chất
hữu cơ là:
a. Tẩm hạt và bón trực tiếp vào đất.
b. Tẩm rễ và bón trực tiếp vào đất.
c. Bón trực tiếp vào đất.
d. Bón trực tiếp vào đất, trộn ủ với phân hữu cơ
4. Bón phân vi sinh vật lâu thường xuyên thì:
a. Không gây hại cho đất.
b. Đất bị thoái hóa.
c. Đất bị bạc màu.
d. Kết cấu đất kém bền.


DẶN DÒ
Trả lời các câu hỏi SGK.
- Đọc thông tin bổ sung cuối bài.
- Chuẩn bị bài thực hành Trồng cây trong
dung dịch
-



×