Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bài 56. Môi trường và tài nguyên thiên nhiên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 17 trang )

Chương XIII
Môi trường và sự phát triển
bền vững
Bài 56:

MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI
NGUYÊN THIÊN NHIÊN


I. MÔI TRƯỜNG
1. Khái niệm :

Môi
trường

không gian bao quanh
trái đất, có quan hệ trực
tiếp đến sự tồn tại và
phát triển của xã hội loài
người


2. Phân loại môi trường :
Môi trường được phân loại theo nhiều
cách khác nhau như : theo tác nhân, theo sự
sống, theo thành phần, theo kích thước…
Theo chức năng môi trường sống của
con người được chia thành:
 Môi trường tự nhiên
 Môi trường xã hội
 Môi trường nhân tạo




MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA
CON NGƯỜI
Môi trường
tự nhiên :
Địa hình
Địa chất
Đất trồng
Khí hậu
Thuỷ văn
Sinh vật…

Môi trường
xã hội : bao
gồm các
quan hệ xã
hội trong
sản xuất,
phân phối,
giao tiếp

Môi trường
nhân tạo
:đối tượng
lao động do
con người
sản xuất ra
và chịu sự
chi phối của

con người
(nhà, ở, máy
móc, xí
nghiệp…)


Sự khác nhau cơ bản giữa môi trường tự
nhiên và môi trường nhân tạo
Môi trường tự nhiên :

Môi trường nhân tạo :

 Xuất hiện không

 Là kết quả lao

phụ thuộc vào con
người

động của con người,
tồn tại hoàn toàn phụ
thuộc vào tác động của
con người.

Con người tác động
vào tự nhiên làm nó
thay đổi nhưng các
thành phần của tự
nhiên vẫn phát triển
theo quy luật riêng.



3. Chức năng và vai trò của MT
đối với sự phát triển xã hội loài người:
Môi trường có 3 chức năng chính:

+ Là không gian sống của con người


+

Cung cấp tài
nguyên cần thiết
cho cuộc sống và
hoạt động sản xuất
của con người

+ Là nơi chứa đựng
những chất thải do
hoạt động sản xuất
và sinh hoạt của con
người


 Môi trường địa lý có vai trò rất

quan trọng đối với xã hội loài người
nhưng không quyết định đến sự phát
triển của xã hội.
Sự phát triển của môi trường tự

nhiên bao giờ cũng diễn ra chậm hơn
sự phát triển của xã hội loài người. Vì
vậy, nó không thể là nguyên nhân
quyết định sự phát triển của xã hội.


Ô nhiễm môi trường


II. TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
1. KHÁI NIỆM :
Tài nguyên thiên nhiên là các thành
phần của tự nhiên được sử dụng hoặc
có thể được sử dụng làm phương tiện
sản xuất và làm đối tượng tiêu dùng.


2. Phân loại :
Có nhiều cách phân loại tài nguyên thiên
nhiên nhưng hiện nay thông dụng nhất là
các cách sau :
 Theo thuộc tính tự nhiên : đất đai,khí
hậu, nước, sinh vật, khoáng sản…
 Theo công dụng kinh tế : tài nguyên
phục vụ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp,
du lịch…
 Theo khả năng hao kiệt : phân thành 3
loại



Tài nguyên thiên nhiên

Tài nguyên có thể bị
hao kiệt
TN
không
khôi
phục
được
Các loại KS

Tài
nguyên
khôi
phục
được

Tài nguyên không bị
hao kiệt

Năng lượng
mặt trời, gió,
không khí,
nước,…
Rừng, sinh vật, đất,…


Tài nguyên không khôi phục được :
TNTN cũng có giới hạn và bị hao
hụt dần khi con người khai thác.

Là các loại khoáng sản đang được
con người khai thác và sử dụng trong
công nghiệp.
Sự hình thành các loại khoáng sản
này phải trải qua hàng triệu năm, vì
vậy khi các loại tài nguyên này bị hao
kiệt thì không thể phục hồi lại được


Khai thác dầu – khí


Tài nguyên khôi phục được :
Bao gồm đất trồng, các loài động vật
và thực vật.
Các loại tài nguyên này nếu được sử
dụng và cải tạo hợp lý sẽ khôi phục lại
và phát triển tốt hơn.


Tài nguyên không bị hao kiệt :





Năng lượng mặt trời
Gió
Nước
Không khí….

Tuy các loại tài nguyên này là nguồn
tài nguyên không bị hao kiệt nhưng
chúng lại có nguy cơ suy thoái và ô
nhiễm gây ảnh hưởng rất lớn đến đời
sống con người.


1. Tại sao chúng ta phải bảo vệ môi
trường?
2. Tài nguyên thiên nhiên được
phân thành những loại nào, em hãy
cho biết đặc điểm của mỗi loại?
3. Hãy cho biết mối quan hệ giữa
môi trường và tài nguyên thiên nhiên?



×