Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Đánh giá thực trạng rừng bị ảnh hưởng bởi chiến tranh hóa học và đề cuất giải pháp phục hồi rừng tại vườn quốc gia chư mom rei tỉnh kon tum

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (613.07 KB, 93 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo

Bộ nông nghiệp và PTNT

Tr-ờng Đại học lâm nghiệp

Nguyễn Tấn liêm

Đánh giá thực trạng rừng
bị ảnh h-ởng bởi chiến tranh hoá học
và đề xuất giải pháp phục hồi rừng tại
v-ờn quốc gia ch- mom rei -tỉnh Kon tum

Chuyên ngành
MÃ số

:
:

Lâm học
60.62.60

Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp
Ng-ời h-ớng dẫn: GS.TSKH. Nguyễn Ngọc Lung

Hà tây: th¸ng 6/ 2006


Bộ giáo dục và đào tạo

Bộ nông nghiệp và PTNT



Tr-ờng Đại học lâm nghiệp.

Nguyễn Tấn liêm

Đánh giá thực trạng rừng
bị ảnh h-ởng bởi chiến tranh hoá học
và đề xuất giải pháp phục hồi rừng tại
v-ờn quốc gia ch- mom rei -tỉnh Kon tum

Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp

Hà tây: tháng 6/ 2006


Ch-ơng 1.
Đặt vấn đề.
Cuộc chiến tranh hoá học mà quân đội Mỹ tiến hành ở Miền Nam
Việt nam trong những năm 1965 1975 của thế kỷ XX đ-ợc coi là cuộc
chiến tranh vô tiền khoáng hậu, là một sự kiƯn ch-a tõng cã trong lÞch sư
chiÕn tranh thÕ giíi. Trong cuộc chiến tranh này quân đội Mỹ đà phun rải
hơn 72 triệu lít chất diệt cỏ và làm rụng lá cây để phá huỷ gần 2 triệu ha
rừng nội địa, rừng ngập mặn ở khắp miền Nam Việt nam, gây hậu quả vô
cùng nặng nề và lâu dài đối với sức khỏe, đời sống của con ng-ời và môi
tr-ờng sinh thái Việt nam. Tại hội nghị quốc tế năm 1993 víi chđ ®Ị “ ChÊt
diƯt cá trong chiÕn tranh- tác hại lâu dài với con người và thiên nhiên các
nhà khoa học quốc tế đà khẳng định cuộc chiến tranh hoá học của Mỹ tại
Miền Nam Việt nam là cuộc chiến chống môi sinh lớn nhất trong lịch sử
nhân loại [31].
Kon tum là một tỉnh miền núi biên giới nằm ở cực bắc Tây nguyên

Việt nam. Trong thời gian chiÕn tranh chèng Mü cøu n-íc, Kon tum lµ mét
trong những địa bàn trọng điểm đầu tiên ở miền Nam Việt nam mà quân
đội Mỹ chọn thử nghiệm và triển khai chiến tranh hoá học. Tại nơi đây,
quân đội Mỹ ®· thùc hiƯn 374 phi vơ r¶i 954.459 gallons chÊt diệt cỏ và
làm rụng lá cây với nồng độ cao xuống 2 huyện Ngọc hồi và Sa thầy đà làm
cho gần 130.000 ha rừng tự nhiên, chiếm gần 50% diện tích của cả 2 huyện
bị phá hoại nghiêm trọng. Đặc biệt trên những vùng trọng điểm, do bị phun
rải chất độc hoá học nồng độ cao từ trên tán cây xuống với ph-ơng thức càn
đi quét lại nhiều lần nên tán rừng đà bị trụi lá hoàn toàn, cây rừng bị chết,
làm cho cấu trúc hệ sinh thái rừng bị phá vỡ, gây mất cân bằng sinh thái,
dẫn đến nhiều tác hại môi tr-ờng khác, ảnh h-ởng trực tiếp và lâu dài đến
đời sống và sức khỏe của ng-ời dân trong vïng.


2

Muốn khắc phục hậu quả sinh thái của cuộc chiến tranh hoá học để
lại, biện pháp cần thiết và có hiệu quả nhất là phục hồi vốn rừng tự nhiên đÃ
bị phá hoại. Tuy nhiên, việc lựa chọn con đ-ờng nào để phục hồi hệ sinh
thái rừng này nhanh chóng và có hiệu quả là vấn đề không hề đơn giản.
Thực tế cho thấy: mặc dù đà qua gần 40 năm nh-ng trên một số vùng bị ảnh
h-ởng bởi chiến tranh hoá học rừng vẫn không thể tự phục hồi đ-ợc, hoặc
rừng phục hồi vẫn không đảm bảo các chức năng sản xuất và phòng hộ môi
tr-ờng. Điều đó cho chóng ta thÊy r»ng: viƯc phơc håi hoµn toµn hƯ sinh
thái rừng đà bị phá huỷ không thể hoàn toàn dựa vào con đ-ờng tái sinh tự
nhiên mà cần phải có tác động của con ng-ời bằng hệ thống các giải pháp
kinh tế - kỷ thuật phù hợp.
Khoa học ngày nay ®· chøng minh r»ng mn ®Ị ra mét hƯ thống
các giải pháp đúng đắn để tác động vào một đối t-ợng rừng nào đó cần phải
có sự hiểu biết đầy đủ về thực trạng, bản chất các quy luật sống, điều kiện

hình thành và cấu trúc của hệ sinh thái rừng đó, đặt trong một tổng thể các
điều kiện kinh tế xà hội và trình độ kỷ thuật công nghệ nhất định. Đây là
h-ớng tiếp cận đúng đắn trong nỗ lực tìm kiếm những giải pháp khôi phục
những hệ sinh thái rừng đà bị suy thoái, trong đó có hệ sinh thái rừng sau
khi bị ảnh h-ởng bởi chiến tranh hoá học. Vì vậy, trong điều kiện cho phép
thực hiện Luận văn tốt nghiệp Cao học, chúng tôi đà lựa chọn đề tài:
Đánh giá thực trạng rừng bị ảnh h-ởng bởi chiến tranh hoá học
và đề xuất giải pháp phục hồi rừng tại V-ờn quốc gia Ch- Mom Rei tỉnh Kon tum.
Theo chúng tôi, thực hiện đề tài này có ý nghĩa khoa học và thực tiễn
nhất định, có thể góp phần vào việc tìm kiếm những giải pháp phục hồi
rừng có hiệu quả tại V-ờn quốc gia Ch- Mom Rei- một trong những vùng
bị ảnh h-ởng nặng nề bởi chiến tranh hoá học và trên địa bàn tØnh Kon tum
trong thêi gian ®Õn.


3

Ch-ơng 2
Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
2.1. L-ợc sử về cuộc chiến tranh hoá học của Mỹ tiến hành tại
Miền nam Việt nam và trên địa bàn tỉnh Kon tum.
2.1.1.Mục đích và quá trình triển khai cuộc chiến tranh hóa học:
Theo tài liệu của Lê Cao Đài (1999) [4] cho biÕt: Ngµy 11/5/1961,
sau khi nhËm chøc, Tỉng thèng Mü Kennedy ®· häp Héi ®ång An ninh
quèc gia Hoa kú và ra tuyên bố Để ngăn chặn Cộng sản xâm lược Nam
Việt nam, quyết định dùng chất diệt cỏ,... và các kỷ thuật tân kỳ khác để
kiểm soát các ®­êng bé, ®­êng thđy däc biªn giíi ViƯt nam”. Sau ®ã, kÕ
ho¹ch sư dơng chÊt khai quang ë chiÕn tr-êng Nam Việt nam đ-ợc Tổng
thống Mỹ Kennedy chính thức chuẩn y vµo ngµy 30/11/1961 vµ triĨn khai
d­íi mËt danh lµ Chiến dịch Ranch Hand. Trên thực tế thì cuộc chiến

tranh hóa học này đà đ-ợc quân đội Mỹ tiến hành ở miền Nam Việt nam từ
đầu tháng 8/1961 và tỉnh Kon tum đ-ợc chọn là địa bàn thí điểm đầu tiên.
Đ-ợc sự thống nhất, ủng hộ của chính quyền Ngô Đình Diệm, sau buổi họp
tại thị xà Kon tum vào ngày 3/8/1961, Phái đoàn viện trợ quân sự Mỹ tại
Miền nam Việt nam (MAAG) đà quyết định chọn quận Đăk tô thuộc tỉnh
Kon tum làm nơi thí điểm đầu tiên cho việc rải chất độc hóa học. Ngày
10/8/1961 chuyến bay đầu tiên đà rải chất độc hóa học Dinoxol dọc theo
theo đ-ờng quốc lộ số 14, phía bắc thị xà Kon tum để phá hủy n-ơng rẫy và
hoa màu. Ngay ngày hôm sau, 11/8/1961, chuyến bay tiếp theo rải chất
Trinoxol lên khu vực đ-ờng Kon tum để phá hủy khoai lang, sắn, chuối và
cỏ tranh. Sau 2 giờ các loại cây bị phun rải đà héo và chết. Cuộc thử nghiệm
này đ-ợc đánh giá là thành công mỹ mÃn. Sau đó, hai loại chất độc hóa học
Dinoxol và Trinoxol đ-ợc tiếp tục phun rải ở Kon tum, Bình ph-ớc, Biên
hòa và nhiều nơi khác ở Miền nam Việt nam.


4

Mục đích của cuộc chiến tranh hoá học của quân đội Mỹ là: Làm trụi
lá và gây chết cây rừng để tạo điều kiện thuận lợi cho việc quan sát, phát
hiện nơi trú quân, tiếp vận của quân đội ta; Phá hoại mùa màng để cắt
nguồn l-ơng thực của quân du kích, buộc ng-ời dân địa ph-ơng phải rời
chổ ở của họ tới những vùng chính quyền Sài gòn có thể kiểm soát đ-ợc và
khai quang các vị trí xây dựng căn cứ quân sự.
Thời gian diễn ra cuộc chiến tranh hoá học bắt đầu từ năm 1961 đến
năm 1975 và đ-ợc chia thành 3 giai đoạn:
- Từ năm 1961 đến năm 1964. Thử nghiệm và tiến hành phun rải chất
độc hoá học trên quy mô nhỏ.
-Từ năm 1965 đến năm 1971. Giai đoạn cao điểm và kết thúc việc
phun rải chất độc hoá học của Không lực Hoa kỳ.

- Từ năm 1972 đến năm 1975. Quân đội của chính quyền Sài gòn tiếp
tục kéo dài phun rải chất độc hoá học do Mỹ để lại.
2.1.2. Các loại chất hoá học dùng trong chiến tranh hoá học tại
miền nam Việt nam và Kon tum.
Theo tài liệu của các nhà khoa học Mỹ công bố thì trong thời gian
chiến tranh, quân ®éi Mü ®· sư dơng rÊt nhiỊu ho¸ chÊt phơc vụ cho những
mục tiêu, đối t-ợng phá hoại khác nhau ë miỊn nam ViƯt nam, trong ®ã cã
tØnh Kon tum. Có thể phân chia thành 4 nhóm chính sau đây:
- Các chất diệt cỏ, làm rụng lá cây( th-ờng đ-ợc gọi tên chung là
chất khai quang) và các tạp chất của nó.
- Các chất diệt côn trùng và diệt muỗi: Bao gồm chủ yếu là chất
Malathion( Phốt pho hữu cơ) và DDT.
- Chất kích thích CS.
- Các hoá chất khác: Bao gồm các vũ khí gây cháy khác nh- các loại
bom, pháo, bom Napan, phốt pho trắng. Đây là những hoá chất gây cháy
rừng trên diện tích sau khi bị rải chất diệt cỏ và làm rụng lá cây.


5

Trong 4 nhóm hoá chất trên thì các chất diệt cỏ và làm rụng lá cây
cùng các tạp chất của nó đ-ợc sử dụng chủ yếu để phun rải trên thảm thực
vật rừng và là những loại hóa chất đ-ợc dïng nhiÒu nhÊt trong cuéc chiÕn
tranh hãa häc ë miÒn Nam Việt nam. Những hoá chất phổ biến này đ-ợc
gọi tên bằng các mật danh dễ nhận biết qua ký hiệu màu sắc trên thùng
chứa nh-: Chất trắng, chất xanh, chÊt tÝm, chÊt hång, chÊt xanh lôc, chÊt da
cam, chÊt da cam II, trong đó nguy hiểm nhất là chất da cam vì nó có chứa
một loại tạp chất rất độc và bền vững đ-ợc gọi tên là Dioxin- một hợp chất
đ-ợc xem là hoá chất độc nhất trong các loại hoá chất mà con ng-ời tổng
hợp ra đ-ợc cho đến nay. Chất da cam th-ờng đ-ợc phun rải trên thảm thực

vật rừng kết hợp với chất trắng và chất xanh. Do vậy, trong giới hạn của đề
tài cũng chỉ giới thiệu tóm tắt một số đặc điểm, tính năng của 3 loại hóa
chất này và gọi tên chung là chất độc hoá học:
+ Chất trắng: là dung dịch màu nâu đen, hòa tan trong n-ớc, không
hòa tan trong dầu, dầu Diesel hoặc dung môi hữu cơ. Đây là hỗn hợp 1: 4
của 2 chất Pichloram và 2,4 D ( 2,4 Dichloro phenoxy acetic acid ). Khi rải
không pha loÃng, với l-ợng 28,06 lít/ha. Chất này có tác dụng thấm vào tế
bào lá và làm rụng lá cây.
+ Chất xanh là một dung dịch màu vàng nhạt, hòa tan trong n-ớc,
không hòa tan trong dung môi hữu cơ, dầu và dầu Diesel. Đây là hỗn hợp
của acid cacodylic và natricocadylat. Khi rải không pha loÃng, với l-ợng
28,06 lít/ ha. Chất xanh tác động lên cây làm rút n-ớc của lá gây héo khô lá
cây. Khi thấm qua màng tế bào vào cây, nó hoà tan trong n-ớc và có thể
thấm xuông tận rễ làm cho cây chết. Do vậy chất xanh đ-ợc sử dụng để
khai quang rừng già vừa phá hoại màu màng, nhất là lúa.
+ Chất da cam là dung dịch màu hồng nâu, hòa tan trong dầu, dầu
Diesel và các dung môi hữu cơ, không hòa tan trong n-ớc. Đây là hỗn hợp
50: 50 của hai chất n-butyl este 2,4 D vµ 2,4,5 T (2,4,5 Trichloro phenoxy


6

acetic acid ). Khi rải không pha loÃng, với l-ợng trung bình 28,06 lít/ha,
trong đó chứa khoảng 107 mg Dioxin. ChÊt da cam II t-¬ng tù nh- chÊt da
cam, chØ kh¸c ë chỉ thay thÕ n-butyl este 2,4,5 T b»ng iso-octyl este 2,4,5
T. ChÊt da cam dƠ thÊm qua mµng tế bào làm rụng lá cây, do vậy nó đ-ợc
sử dụng chủ yếu để khai quang rừng già và phá hoại mùa màng.
2.1.3. Số l-ợng hoá chất, ph-ơng tiện phun rải, cách thức và thời
điểm sử dụng các chất diệt cỏ và làm rụng lá cây .
2.1.3.1. Số l-ợng hóa chất: Theo số liệu thống kê của Lê Cao Đài [4]

thì tổng cộng chất diệt cỏ và làm rụng lá cây quân đội Mỹ sử dụng trong
chiến tranh Việt nam là 72.354.000 lít, trong đó có 44.338.000 lít chất da
cam; 19.835.000 lít chất trắng và 8.182 chất xanh, trên diện tích là 1,7 triệu
ha.Tuy nhiên, theo tính toán của Viện điều tra quy hoạch rừng thì tổng diện
tích rừng bị rải là 3,1 triệu ha, trong đó rừng nội địa bị rải là 2,95 triệu ha,
còn lại 150.000 ha là diện tích rừng ngập mặn. Riêng trên địa bàn tỉnh Kon
tum, vùng bị rải chủ yếu ở 2 huyện Sa thầy và Ngọc hồi, các tài liệu cho
biết quân đội Mỹ đà tiến hành 374 phi vụ rải 954.459 gallons tức khoảng
4,3 triệu lít hoá chất gồm chất da cam, chất trắng và chất xanh trên diện tích
129.000 ha. Trên bản đồ các băng phun rải cho thấy VQG Ch- Mom Rei
hiện nay nằm trong vùng bị ảnh h-ởng nặng nề, tức là thuộc l-u vực sông
Sê san, trên một dải kéo dài từ khu vực ngà ba biên giới Việt nam- LàoCampuchia, xuống tận phía nam, qua phía đông bắc huyện Sa thầy .
2.1.3.2. Ph-ơng tiện phun rải: Tuỳ theo mục tiêu cụ thể mà quân đội
Mỹ sử dụng những loại ph-ơng tiện phun rải khác nhau cho phù hợp nhmáy bay có cánh cố định, máy bay trực thăng, máy phun trên xe cơ giới,
máy phun cầm tay. Đối với các khu vực rộng lớn (tối thiểu dài 5000m, rộng
1000 m) cần mở hành lang hoặc khai quang rừng rậm thì ph-ơng tiện đ-ợc
sử dụng chính là máy bay có cánh cố định loại C-123 có gắn hệ thống rải
loại Honglass MC1. Hệ thống này có thể rải 240 gallons/ phót, khi m¸y


7

bay ở độ cao 150 foots ( khoảng 50 m), với tốc độ bay là 130 dặm/ giờ
(khoảng 210 km/ h) cã thĨ t¹o ra mét vƯt réng 260 ± 20 foots (khoảng 80m)
và trong thời gian rải khoảng 3,5 - 4 phút vừa đủ để rải 950 gallons hoá
chất trên một vệt dài khoảng 8,7 dặm ( khoảng 14 km).
2.1.3.3. Cách thức sử dụng hóa chất: Do tính năng tác dụng của từng
loại hoá chất khác nhau, tính mẫn cảm của từng loài cây rừng đối với các
hoá chất cũng khác nhau, điều kiện thời tiết khí hậu biến đổi theo từng
vùng, từng thời điểm, yêu cầu và mục đích phun rải trên từng đối t-ợng có

khác nhau cho nên quân đội Mỹ phải nghiên cứu lựa chọn cách thức sử
dụng loại hoá chất, nồng độ, số lần phun rải và thời điểm phun rải hết sức
cẩn thận, chính xác, để có thể đạt mức độ phá hủy mạnh nhất. Đối với rừng
gỗ và tre nứa, theo tài liệu của các nhà khoa học cho biết: do chất da cam và
chất trắng có tác dụng làm rụng lá cây mạnh hơn là làm chết cây, cho nên
để làm chết cây hoàn toàn cần phải kết hợp sử dụng chất xanh; mặt khác
nếu chỉ phun rải 1 lần thì số cây chết chỉ chiếm khoảng 10% số cây rừng,
nếu phun rải 2 lần thì số cây chết chiếm khoảng 25% số cây rừng, chủ yếu
là các cây ở tầng nhô và tầng sinh thái, nh-ng nếu phun rải từ 3 lần trở lên
thì số cây chết lên đến 70%-90% số cây rừng. Do vậy, để đạt mức độ hủy
hoại cao nhất, khi điều kiện có thể, quân đội Mỹ sử dụng cả 3 loại hóa chất
là chất cam, chất trắng và chất xanh để phun rải và phun rải 2 đến 3 lần rải
trở lên theo trình tự quy định:
+ Lần thứ nhất: Dùng chất da cam hay chất trắng để làm rụng lá cây.
+ Lần thứ hai : Vẫn dùng 2 loại chất da cam và chất trắng để tiếp tục
làm rụng trụi lá, trụi cành trên thân cây.
+ Lần thứ ba: Dùng chất xanh để thuốc thấm đến rễ, làm cho cây
chết hoàn toàn.
Thời gian từ lần 2 cách lần 1 là khi thấy lá rụng, lần 3 cách lần 2 là
khi thấy đà có kết quả đối với thân và cành cây. Ngoài ra, để hủy diệt hoµn


8

toàn thảm thực vật rừng, sau khi cây rừng đà chết khô, quân đội Mỹ còn
dùng hóa chất gây cháy nh- bom napan, bom xăng để đốt cháy thân lá cây
gỗ, biến một khu vực rừng rậm rạp thành nơi trống địa.
2.1.3.4. Thời điểm phun rải hóa chất: Theo tài liệu huấn luyện của
quân đội Mỹ thì thời gian tốt nhất để diệt cây là vào thời kỳ sinh tr-ởng của
cây, khoảng 3 đến 4 tuần lễ sau khi mọc lá non. Mùa phun rải tốt nhất là

vào mùa m-a tức là thời kỳ cây sinh tr-ởng mạnh, sang đến mùa khô cây đÃ
chết thì có thể dùng bom napan ®Ĩ ®èt trơi. Trong ngµy, thêi ®iĨm phun
thc tèt nhÊt vào sáng sớm, tốt nhất là phun xong tr-ớc 8 giờ sáng, trời
không m-a, nhiệt độ không khí thấp làm hóa chất ít bị bay hơi, tốc độ gió
không quá 8 dặm/ giờ, hoá chất sẽ ít bị phân tán theo chiều gió. Tuy nhiên
đôi khi cũng có thể rải vào lúc tr-a, chiều và những đêm trăng sáng.
Thảo luận: Qua những tài liệu đà đ-ợc trích l-ợc trên đây cho thÊy
r»ng: Cuéc chiÕn tranh hãa häc nµy n»m trong một chủ tr-ơng chiến l-ợc
về Chiến tranh Việt nam của Chính phủ Mỹ, đ-ợc sự đồng tình ủng hộ của
Chính quyền Sài gòn cho nên quân đội Mỹ đà nghiên cứu, triển khai thực
hiện rất triệt để với quy mô lớn trong thời gian dài, bất chấp sự phản đối
mạnh mẽ của các nhà khoa học có l-ơng tri trên thế giới và ngay cả các nhà
khoa học Mỹ thời bấy giờ. Chính vì vậy, mức độ tàn phá của nó rất tàn
khốc, hậu quả của nó để lại cho con ng-ời và môi tr-ờng thiên nhiên Việt
nam rất to lớn và lâu dài, trong đó thảm thực vật rừng nội địa và rừng ngập
mặn là những đối t-ợng bị hủy hoại nặng nề nhất, gây nên thảm họa sinh
thái khôn l-ờng. Đúng nh- nhận định của Hoàng Hòe (1983)[31]: Việc sử
dụng chất diệt cỏ và rụng lá cây đà đựợc nghiên cứu kỹ trên cơ sở đặc điểm
sinh thái của rừng nhiệt đới nhằm hủy diệt tận gốc tài nguyên và môi tr-ờng
Việt nam.


9

2.2. L-ợc sử nghiên cứu về cấu trúc rừng, tái sinh rừng tự nhiên
nhiệt đới và các biện pháp xử lý lâm sinh cho rừng thứ sinh nghèo.
2.2.1. Trên thế giíi.
2.2.1.1. Nghiªn cøu vỊ cÊu tróc rõng tù nhiªn nhiƯt đới.
Từ những năm đầu của thế kỷ XX nhiều nhà khoa học đà quan tâm
nghiên cứu về cấu trúc rừng tự nhiên trên cả 2 ph-ơng diện: cấu trúc sinh

thái và cấu trúc hình thái. Về ph-ơng pháp nghiên cứu có 2 h-ớng : Nghiên
cứu định tính, mô tả và nghiên cứu định l-ợng trên cở sở ứng dụng toán
thống kê và tin học. Mục tiêu của các nghiên cứu này đều cố gắng tìm ra
cấu trúc mẫu để ứng dụng xây dựng những khu rừng có thể mang lại hiệu
quả cao nhất về kinh tế, xà hội và môi tr-ờng, có tính ổn định cao. Những
công trình nghiên cứu của các tác giả tiêu biểu có thể kể đến là:
- Nghiên cứu về cơ sở sinh thái của cấu trúc rừng: Đại diện là
Baur.G.N.(1964) nghiên cứu về cơ sở sinh thái của kinh doanh rừng m-a;
Odum.F.P. nghiên cứu về cơ sở sinh thái học; Richard.P.W. (1952) nghiên
cứu cấu trúc tổ thành rừng m-a nhiệt đới và phân biệt thành 2 loại: Rừng
m-a đơn -u có tổ thành loài cây đơn giản và rừng m-a hỗn hợp có tổ thành
loài cây phức tạp. Tuy những nghiên cứu này còn định tính, nặng về mô tả
nh-ng rất có giá trị , đà đặt nền móng cho những nghiên cứu sau này.
- Nghiên cứu về hình thái cấu trúc rừng:
+ Đại diện cho những nhà khoa học nghiên cứu hình thái cấu trúc
rừng theo h-ớng định tính là Richard.P.W.(1939); Catinot(1965);
Rollet(1971); Plaudy.J.(1987). Các tác giả này đà biểu diễn hình thái cấu
trúc rừng trong không gian bằng các phẫu đồ ngang và đứng. Các phẫu đồ
này đà đ-a ra những hình ảnh khái quát về phân bố cây rừng trên mặt đất và
cấu trúc tầng thứ, phân bố số cây theo chiều thẳng đứng nhằm giúp các nhà
lâm học có những nhận xét và đề xuất các biện pháp ứng dụng thực tế. Về
cấu trúc tầng thứ, Richard.P.W.(1939) đà phân rừng ở Nigeria thành 5 tầng


10

và ph-ơng pháp vẽ biểu đồ ngang và dọc của ông đà đ-ợc các nhà khoa học
sau này áp dụng và có sự cải tiến để mô tả hình thái cấu trúc rừng.
+ Các nhà khoa học nghiên cứu hình thái cấu trúc rừng theo h-ớng
định l-ợng thì biễu diễn hình thái cấu trúc lâm phần bằng cách sử dụng các

hàm toán học mô tả các quy luật kết cấu lâm phần và quy luật t-ơng quan
của các nhân tố cấu thành lâm phần.
Trong những quy luật kết cấu lâm phần thì quy luật phân bố số cây
theo đ-ờng kính (N-D) và quy luật phân bố số cây theo chiều cao (N-H) là
những quy luật kết cấu cơ bản đ-ợc quan tâm nhiều nhất. Để mô tả quy luật
phân bố N-D, Mayer(1934) đà dùng hàm phân bố giảm liên tục;
Balley(1931) sử dụng hàm Weibull; Shiffel(1934) đà tính cộng dồn phần
trăm số cây; Prôdan.M và Patascase(1964), Bill và Kem.K.A. biễu diễn
bằng ph-ơng trình logarit; DiatchencoZ.N. sử dụng phân bố Gamma biểu
thị phân bố số cây theo đ-ờng kính lâm phần thông ôn đới ; Loesch dùng
hàm Beta để nắn phân bố thực nghiệm. Đối với quy luật phân bố N-H nhiều
tác giả cũng đà dùng các hàm toán học để mô tả.
Trong những quy luật t-ơng quan giữa các nhân tố cấu trúc, các tác
giả quan tâm nhiều nhất t-ơng quan giữa chiều cao với đ-ờng kính 1,3m
(H-D1.3); t-ơng quan giữa đ-ờng kính tán với đ-ờng kính 1,3 (Dtán-D1,3);
t-ơng quan giữa các đại l-ợng tính toán thể tích và thể tích với các đại
l-ợng tổ thành nó nh- D1,3, H , F. Đối với t-ơng quan H-D nhiều tác giả đÃ
dùng ph-ơng pháp giải thích toán học để tìm ph-ơng trình t-ơng quan thích
hợp, tiêu biểu là các tác giả Naslund( 1929), KrenK ( 1946), Mayer ( 1952).
2.2.1.2. Nghiªn cøu vỊ tái sinh rừng nhiệt đới: Nghiên cứu về tái sinh
rừng đà đ-ợc tiến hành từ hàng trăm năm tr-ớc, tuy nhiên nghiên cứu về tái
sinh rừng nhiệt đới thì chỉ bắt đầu từ những năm 30 của thế kỷ XX. Các
công trình nghiên cứu tái sinh rừng nhiệt đới đà tập trung vào việc khám
phá các đặc điểm và quy luật tái sinh rừng tự nhiên nhiệt đới, sự ảnh h-ëng


11

cúa các nhân tố sinh thái đến tái sinh rừng làm cơ sở để sản xuất các biện
pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên.

Nghiên cứu về đặc điểm tái sinh rừng nhiệt đới, Van Steenis. J.
(1956) đà nêu lên hai đặc điểm tái sinh phổ biến đó là tái sinh phân tán, liên
tục d-ới tán rừng của các loài cây chịu bóng và tái sinh vệt của các loài cây
tiên phong -a sáng, mọc nhanh để hàn gắn những lỗ trống trong tán rừng do
những cây già tự đổ hoặc do cây bị gió bÃo làm đổ gÃy trong một thời gian,
sau đó bị những cây con tái sinh của những loài cây sống ở tầng trên thuộc
xà hợp cũ v-ợt lên và thay thế. Ngoài ra khi nghiên cứu rừng nhiệt đới ở
châu Phi, Obrevin.A. (1938) đà đ-a ra lý luận bức khảm tái sinh hay còn
gọi là lý luận tuần hoàn tái sinh, theo đó thì thành phần -u hợp trong rừng
m-a hỗn hợp nhiều loài đều không cố định trong không gian và thời gian và
không có loài nào đạt thế cân bằng sinh thái với hoàn cảnh một cách vĩnh
viễn và ổn định. Tại một địa điểm và trong một thời gian nhất định, xà hợp
của các loài -u thế sẽ đ-ợc thay thế không phải bằng một xà hợp có thành
phần nguyên nh- thế mà bằng một xà hợp khác. Theo tác giả thì hiện t-ợng
này là kết quả thuần tuý ngẫu nhiên không thể phán đoán đ-ợc vì còn phụ
thuộc vào quá nhiều nguyên nhân phức tạp nh-ng cũng cho đó là một hiện
t-ợng tuần hoàn, nói lên tính quy luật của nó. Đáng chú ý là những kết quả
quan sát của Davis.T.A.W và Richards.P.W. (1933); Beard (1946); Schuntz
(1960); Rollet(1969) ë rõng nhiƯt ®íi Nam Mỹ lại cho thấy tất cả những
loài cây có nhiều trong cấp thể tích lớn thì đồng thời cũng có nhiều trong
cấp thể tích nhỏ, tuy độ nhiều t-ơng đối của các loài cây có trong cấp thể
tích nhỏ có khá so với các tầng cao hơn. Nh- vậy ở đây xuất hiện hiện
t-ợng tái sinh tại chổ và liên tục của các loài cây và tổ thành loài cây có khả
năng giữ nguyên không đổi trong một thời gian dài.
Nghiên cứu về các nhân tố sinh thái ảnh h-ởng đến tái sinh rừng
nhiệt đới cũng đ-ợc nhiều nhà khoa học quan tâm, đáng chú ý là các công


12


trình nghiên cứu của: G.Baur (1962), trong đó đà chỉ ra rằng: sự thiếu hụt
ánh sáng ảnh h-ởng chủ yếu đến sinh tr-ởng và phát triển của cây con;
Ghent. A.W.(1969) lại cho rằng thảm mục, chế độ thuỷ nhiệt và tầng đất
mặt đều có quan hệ với tái sinh rừng ở mức độ khác nhau; Andel.S . (1981)
khi nghiên cứu ảnh h-ởng của cấu trúc quần thụ đến tái sinh đà chứng minh
độ đầy tối -u cho sự phát triển bình th-ờng của cây gỗ là 0,6-0,7. Độ khép
tán của quần thụ có quan hệ với mật độ và sức sống của cây con; Nghiên
cứu của Bannikov (1967) và Vipper ( 1973) cho thấy rằng cỏ và cây bụi,
qua thu nhận ánh sáng, độ ẩm và các nguyên tố dinh d-ỡng khoáng của
tầng đất mặt đà ảnh h-ởng xấu đến cây tái sinh của các loài cây gỗ đặc biệt
là ở những lâm phần th-a, rừng đà qua khai thác thì thảm cỏ có điều kiện
phát sinh mạnh mẽ, là nhân tố gây trở ngại rất lớn đến tái sinh rừng.
2.2.1.3. Nghiên cứu về các biện pháp xử lý lâm sinh cho rừng thứ
sinh nghèo. Có nhiều nghiên cứu áp dụng các biện pháp xử lý lâm sinh cho
rừng thứ sinh nghÌo kiƯt nh- : Kü tht lµm giµu b»ng ph-ơng pháp trồng
cây theo rạch do Aubreville ( 1937) đề xuất áp dụng ở Châu Phi; Nghiên
cứu cơ sở sinh th¸i häc cđa c¸c biƯn ph¸p xư lý rõng m-a của George Baur
(1962); Ph-ơng pháp trồng theo rạch cải tiến của Catinot (1965); Ph-ơng
pháp trồng theo đám nhỏ trên rạch của Anderson; Ph-ơng pháp Caimital do
Finot ( 1969) đề xuất làm giàu rừng bằng cách mở rạch bằng cơ giới ( máy
ủi) đề xuất tái sinh tự nhiên hoặc kỹ thuật cải tạo rừng theo ph-ơng pháp
limba đ-ợc áp dụng ở Công gô Brazaville; Ph-ơng pháp Okoume ở Gabon;
Ph-ơng pháp Taungya ở Myanmar; Ph-ơng pháp Sylvo bananer ở Zaie.
2.2.2. ở ViƯt nam:
2.2.2.1 Nghiªn cøu vỊ cÊu tróc rõng :
Nghiªn cøu về cấu trúc rừng ở Việt nam đ-ợc bắt đầu từ giữa những
năm 1970 của thế kỷ XX. Tuy ra đời muộn hơn so với các n-ớc khác
nh-ng hầu hết các nhà khoa học Việt nam đều tập trung nghiên cøu cÊu



13

trúc rừng theo ph-ơng pháp định l-ợng, rất ít công trình nghiên cứu theo
ph-ơng pháp định tính. Tiêu biểu cho các công trình nghiên cứu về cấu trúc
rừng là của §ång Sü HiỊn ( 1974 ) ®· dïng hä ®-êng cong Pearson để biểu
diễn phân bố N-D ở rừng tự nhiên; Nguyễn Hải Tuất ( 1975, 1982, 1990) đÃ
ứng dụng phân bố khoảng cách và quá trình Poisson để nghiên cứu cấu trúc
quần thể rừng; Tr-ơng Hồ Tố ( 1985) dùng họ đ-ờng cong Pearson nghiên
cứu cấu trúc rừng thông; Nguyễn Ngọc Lung ( 1987) xây dựng cấu trúc mật
độ bằng hàm hồi quy; Nguyễn Văn Tr-ơng ( 1973-1986 ) đ-a ra ph-ơng
pháp thống kê cây đứng mô tả quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loại; Trần Văn
Con ( 1991 ) ứng dụng mô phỏng toán để nghiên cứu đặc tr-ng cấu trúc và
động thái của hệ sinh thái rừng khộp -Tây nguyên; Lê Minh Trung ( 1991)
nghiên cứu cấu trúc rừng phục vụ công tác nuôi d-ỡng; Bảo Huy (1993)
nghiên cứu cấu trúc rừng nữa rụng lá và rụng lá -u thế bằng lăng ở Tây
nguyên; Lê Sáu ( 1996 ), Đào Công Khanh (1996) nghiên cứu cấu trúc rừng
lá rộng th-ờng xanh...Kết quả của những nghiên cứu trên là đà lựa chọn các
hàm toán học phù hợp nhất để mô phỏng quy luật cấu trúc rừng nh- : phân
bố số cây theo cấp đ-ờng kính (N/D) mô phỏng bằng hàm khoảng cách,
hàm Weibull, phân bố số cây theo cấp chiều cao (N/H) có dạng một
đỉnh, nhiều đỉnh phụ hình răng c-a và mô tả thích hợp bằng hàm Weibull,
t-ơng quan giữa đ-ờng kính và chiều cao( D/H) biểu diễn bằng các ph-ơng
trình đ-ờng thẳng, ph-ơng trình logarit, hàm mũ, từ đó đề xuất xây dựng
mô hình cấu trúc mẫu làm cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp lâm sinh
phù hợp với từng đối t-ợng rừng và mục tiêu kinh doanh cụ thể.
Về mô tả cấu trúc tầng thứ của rừng theo theo ph-ơng pháp định tính
Thái Văn Trừng ( 1978 ) đà phân chia rừng kín th-ờng xanh m-a mùa nhiệt
đới ở Việt nam thành 5 tầng khác nhau và biểu diễn chúng bằng các phẫu
đồ ngang và thẳng đứng theo ph-ơng pháp của Richard P.W đà đ-ợc cải
tiến cho phù hợp.



14

2.2.2.2. Nghiên cứu về tái sinh rừng: ở Việt nam nghiên cứu về tái
sinh rừng bắt đầu từ những năm 1960 của thế kỷ XX. Một số tác giả có
những công trình nổi bật phải kể đến là: Thái Văn Trừng( 1963,1978,1998 )
khi nghiên cứu về thảm thực vật rừng Việt nam đà khẳng định: Trong quá
trình tái sinh tự nhiên của các xà hợp tự nhiên nguyên sinh hay thứ sinh, có
2 cách tái sinh : thứ nhất là cách tái sinh liên tục d-ới tán kín rậm, của
những loại cây chịu bóng, sự tái sinh này th-ờng th-a thớt và yếu ớt vì thiếu
ánh sáng, thứ hai là cách tái sinh theo vệt để hàn gắn những lỗ trống trong
tán rừng do cây già đổ rụi hay gió bÃo làm đổ gÃy của những cây tiên
phong -a sáng mọc nhanh mà tác giả phân biệt thành 2 loại là: cây tiên
phong tạm thời có tuổi thọ ngắn tự tiêu vong sau khi hoàn thành nhiệm
vụ hoặc sẽ bị tiêu diệt bởi tán kín rậm của các loài cây định vị mọc sau và
cây tiên phong định c- có tuổi thọ dài, có thể tồn tại trong thành phần của
các xà hợp đà tái sinh tự nhiên. Trong nhóm nhân tố sinh thái khí hậu - thuỷ
văn thì ánh sáng là nhân tố sinh thái khống chế và điều khiển quá trình tái
sinh tự nhiên của các xà hợp trong thảm thực vật rừng; Vũ Đình Huề (1975)
khi nghiên cứu tái sinh rừng miền Bắc Việt nam đà rút ra kết luận là tái sinh
rừng miền Bắc Việt nam có đặc điểm tái sinh của rừng nhiệt đới và nhận
thấy trong rừng nguyên sinh tổ thành cây tái sinh t-ơng tự nh- tầng cây gỗ,
ở rừng thứ sinh tồn tại nhiều cây gỗ mềm kém giá trị, hiện t-ợng tái sinh
theo đám tạo phân bố số cây không đều trên mặt đất. Từ kết quả nghiên
cứu, tác giả đà xây dựng tiêu chuẩn đánh giá tái sinh tự nhiên áp dụng cho
các đối t-ợng rừng lá rộng ở miền Bắc Việt nam; Phùng Ngọc Lan (1984)
[13] khi nghiên cứu về bảo đảm tái sinh trong khai thác rừng cho biết : Do
cây mạ có tính chịu bóng cho nên một số l-ợng lớn cây tái sinh phân bố
chủ yếu ở cấp chiều cao thấp, trừ một số loài cây -a sáng cực đoan, tổ thành

loài tái sinh d-ới tán rừng ít nhiều gần giống tổ thành tầng cây cao của quần
thể. Đồng thời tác giả cũng nêu rõ khai thác có ảnh h-ởng rất quyết định


15

đến tái sinh rừng và đề xuất biện pháp kỷ thuật đảm bảo tái sinh rừng phục
vụ cho các luân kỳ khai thác tiếp theo; Nguyễn Ngọc Lung, Đỗ Đình Sâm
[18] khi nghiên cứu những cơ sở để xây dựng quy phạm khai thác gỗ, đề
cập đến vấn đề tái sinh rừng đà nêu: Quy luật thay đổi và phân hoá của cây
tái sinh rất mạnh. Trong điều chế và khai thác rừng cho phép lấy tái sinh tự
nhiên, con ng-ời chỉ hỗ trợ hoặc làm lấy khi nào khả năng tái sinh tự nhiên
kém hoặc cần đưa những loài cây mới vào. Nguyễn Hồng Quân (1984)
khi nghiên cứu kết hợp chặc chẽ khai thác với tái sinh nuôi d-ỡng rừng đÃ
chỉ rõ, để đáp ứng yêu cầu khai thác bảo đảm tái sinh và nuôi d-ỡng rừng,
đối với rừng không đồng tuổi cần thực hiện cả 4 nội dung chủ yếu là: Thu
hoạch cây thành thục, chặt tái sinh, chặt nuôi d-ỡng và chuẩn hoá cấu trúc
rừng về trạng thái mong muốn, từ đó đ-a ra biện pháp khắc phục tình trạng
khai thác hiện thời (chỉ nặng về thu hoạch cây thành thục) để khai thác đảm
bảo tái sinh và nuôi d-ỡng rừng; Vũ Tiến Hinh (1991) khi nghiên cứu đặc
điểm tái sinh của rừng tự nhiên với đối t-ợng rừng Sau sau phục hồi và rừng
tự nhiên thứ sinh hỗn giao đà nhận thấy: nhìn chung toàn lâm phần tự nhiên
cây rừng tái sinh liên tục và càng ở tuổi nhỏ số cây càng tăng, đồng thời
còn cho biết hệ số tổ thành tính theo phần trăm (%) số cây của tầng cây tái
sinh và tầng cây cao có sự liên hệ chặc chẽ và chúng có quan hệ theo dạng
đ-ờng thẳng với hệ số t-ơng quan từ 0,9 trở lên. Từ đó tác giả đà rút ra
nhận xét là lâm phần rừng tự nhiên thứ sinh nói chung và mỗi loài cây nói
riêng đều có đặc điểm tái sinh liên tục và càng về giai đoạn sau số cây càng
tăng. Vận dụng kết quả nghiên cứu này vào thực tế sản xuất kinh doanh và
điều tra rừng, tác giả đà đề xuất các loại biện pháp xúc tiến tái sinh tự nhiên

và đề nghị trong điều tra rừng do khó nhận biết tên cây của tầng tái sinh
nên có thể sử dụng quan hệ giữa hệ số tổ thành tầng tái sinh và tầng cây cao
để xác định hệ số tổ thành tầng tái sinh. Nguyễn Duy Chuyên (1985)
nghiên cứu quy luật phân bố cây tái sinh tự nhiên rừng lá rộng th-ờng xanh


16

hỗn loại vùng Quỳ châu, Nghệ an đà rút ra kết luận là trong toàn lâm phần
phân bố lý thuyết của cây tái sinh tự nhiên ở rừng trung bình (III A 2) cây tái
sinh tự nhiên có phân bố Poisson, các loại rừng khác cây tái sinh có phân
bố cụm.
2.2.2.3. Nghiên cứu các biện pháp xử lý lâm sinh cho rừng thứ sinh
nghèo. Trong thời kỳ Pháp thuộc, đáng chú ý có thử nghiệm phục hồi rừng
bằng ph-ơng pháp trồng rừng trên đất chặt trắng có đốt chà nhánh ở Trảng
bom của Maurand (1935). Vào những năm đầu thập kỷ 70 của thế kỷ XX,
Tổng cục lâm nghiệp đà ban hành Quy trình kỷ thuật tu bổ rừng và đÃ
đ-ợc áp dụng rộng rÃi trong thời gian dài. Tuy nhiên, quy trình kỷ thuật này
có nh-ợc điểm về kỷ thuật xử lý tầng cây bụi, thảm t-ơi và thời gian đầu tdài nên sau này bị bÃi bõ. Cũng vào thời kỳ này kỷ thuật cải tạo lâm phần
đà đ-ợc hình thành, hoàn thiện và đ-ợc đ-a vào áp dụng cho đến gần cuối
những năm 1990. Cùng với tu bổ và cải tạo rừng, ý tưởng khoanh núi nuôi
rừng cũng đà xuất hiện, từng b-ớc đ-ợc hoàn thiện và đ-ợc áp dụng phổ
biến cho đến ngày nay thông qua “Kû tht phơc håi rõng b»ng khoanh
nu«i” do Bé lâm nghiệp cũ ban hành ( QPN- 14-92) và Kỷ thuật phục hồi
rừng bằng khoanh nuôi, xúc tiến tái sinh kết hợp trồng bổ sung do Bộ
Nông nghiệp &PTNT ban hành (QP-21-98). Đồng thời trong quy phạm 1492 của Bộ lâm nghiệp tr-ớc đây ban hành cũng đà quy định các giải pháp
kỷ thuật lâm sinh nh- nuôi d-ỡng rừng, làm giàu rừng, xúc tiến tái sinh tự
nhiên áp dụng cho rừng gỗ và tre nứa. Trong các giải pháp kỹ thuật lâm
sinh, giải pháp khoanh nuôi phục hồi rừng, lợi dụng tái sinh tự nhiên đà và
đang đ-ợc các nhà khoa học và quản lý quan tâm đánh giá, xem xét về tính

hiệu quả của nó. Theo đánh giá của Nguyễn Ngọc Lung và Lâm Phúc Cố
(1994) [17] thì : Chỉ có bằng con đường khoanh nuôi phục hồi rừng, con
ng-ời mới lợi dụng đ-ợc khả năng to lớn về tái sinh tự nhiên của rừng và
mới tạo đ-ợc các khu rừng hỗn loài bền vững theo h-ớng cao ®Ønh mµ


17

ng-ời ta gọi là rừng đại ngàn ba tầng điển hình của hệ sinh thái rừng nhiệt
đới Việt nam. Năm 2001, sau khi khảo sát các mô hình tái sinh phục hồi
rừng bền vững theo h-ớng lâm nghiệp xà hội ở 11 tỉnh trung du và miền núi
phía Bắc, tổ chức JICA( Nhật bản) và Cục lâm nghiệp đà có báo cáo kết
luận, trong đó khẳng định là: phục hồi rừng bằng khoanh nuôi là một trong
những giải pháp lâm sinh không thể thiếu đ-ợc trong xây dựng rừng nhiệt
đới ViƯt nam”[10]. Tuy vËy cịng cã nh÷ng ý kiÕn ch­a hoàn toàn nhất trí
về lựa chọn con đ-ờng tái sinh tự nhiên. Theo Trần Ngũ Ph-ơng(2000)[21]
cho rằng: Đi theo con đường tái sinh tự nhiên, chúng ta không thể nào đ-a
công tác phát triển rừng vào quy hoạch. Đi theo con đ-ờng tái sinh tự nhiên,
phải tốn quá nhiều thời gian, ít nhất là gấp hai lần tái sinh nhân tạo. Từ đó
ông khẳng định: Chúng ta có thể kết luận ngay rằng, con đ-ờng tái sinh tự
nhiên, không thể là con đường của chúng ta.
Thảo luận. Từ l-ợc sử quá trình nghiên cứu về cấu trúc rừng, tái sinh
rừng và các biện pháp xử lý lâm sinh ¸p dơng cho rõng thø sinh nghÌo cđa
c¸c nhµ khoa học trên thế giới và ở Việt nam đ-ợc trình bày trên đây cho
thấy công việc nghiên cứu về rừng tự nhiên nhiệt đới đ-ợc tiến hành t-ơng
đối lâu dài, đối t-ợng và nội dung nghiên cứu phong phú, đa dạng và
ph-ơng pháp nghiên cứu ngày càng hoàn thiện, chính xác, hiện đại, có giá
trị thực tiễn cao. Việc lựa chọn con đ-ờng tái sinh tự nhiên hay nhân tạo,
không thể áp đặt mà tuỳ vào điều kiện hoàn cảnh tự nhiên, kinh tế, xà hội
cụ thể, tuỳ trình độ khoa học công nghệ và mục đích kinh doanh lợi dụng

rừng trong từng giai đoạn nhất định để lựa chọn giải pháp kỷ thuật lâm sinh
hợp lý vì kỷ thuật lâm sinh không thể bắt chước tự nhiên một cách thụ
động và cũng không thể làm trái với tự nhiên một cách tuỳ tiện(Phạm
Xuân Hoàn)[10].


18

2.3. L-ợc sử nghiên cứu về rừng tự nhiên bị ảnh h-ởng bởi chiến
tranh hoá học và giải pháp phục håi rõng.
Theo tµi liƯu cđa Vâ Q ( 1983) [31] cho biÕt: Ngay trong thêi kú
cuéc chiÕn tranh ho¸ häc đang diễn ra, mặc dù Bộ quốc phòng Mỹ đà tuyên
bố là các chất diệt cỏ ở Việt nam không gây tác hại về mặt sinh thái (J.S.
Foster), nh-ng nhiều nhà khoa học đà nghiên cứu hậu quả của cuộc chiến
tranh này đối với rừng, tài nguyên thiên nhiên, đất, mùa màng và môi
tr-ờng Việt nam và đà có những ý kiến trái ng-ợc nhau. Đầu tiên vào năm
1967, Viện nghiên cứu Midwest của Mỹ đà cử nhà khoa học P.H.Tachirley
sang Việt nam để điều tra ảnh h-ởng của chất diệt cỏ về mặt sinh thái và
P.H.Tachirley đà cho rằng việc Mỹ sử dụng chất diệt cỏ đà gây ảnh h-ởng
nghiêm trọng đối với hệ thực vật ở Việt nam ( Science,1969). Nhận định
này cũng đà đ-ợc hai nhà khoa học khác là E.W.Pfeiffer và G.H.Orian xác
nhận ( Science,1970).Tiếp theo, nhiều nhà khoa học khác cũng đà đến Việt
nam để nghiên cứu vấn đề này và đà thống nhất rằng đây là một cuộc chiến
tranh có tính chất huỷ diệt sinh thái. Tuy nhiên vì không có điều kiện
nghiên cứu nhiều ở hiện tr-ờng hoặc ch-a hiểu rõ điều kiện của thiên nhiên
Việt nam, hoặc không đủ điều kiện để theo dõi lâu dài nên cũng còn một số
ý kiến ch-a chính xác hoặc ch-a đánh giá đ-ợc một cách thật đúng đắn về
mức độ nghiêm trọng của vấn đề.
Sau ngày miền Nam đ-ợc giải phóng, vào tháng 10 năm 1980, Hội
đồng Bộ tr-ởng( nay là Chính phủ) có quyết định thành lập Uỷ ban quốc

gia Điều tra hậu quả chÊt ho¸ häc dïng trong chiÕn tranh ViƯt nam ( gọi tắt
là Uỷ ban 10-80). Trong nhiều năm sau, Uỷ ban 10-80 đà chủ trì nhiều
công trình nghiên cứu khoa học, hợp tác với các nhà khoa học, các học
viện, viện nghiên cứu, các tr-ờng Đại học, bệnh viện trong cả n-ớc và các
nhà khoa học n-ớc ngoài nh- Mỹ, Pháp, Nhật bản, Canada. Các kết quả
nghiên cứu này đà đ-ợc trình bày tại 3 cuộc hội thảo khoa học, trong ®ã 2


19

hội thảo quốc tế vào các năm 1983 và 1993, một hội thảo quốc gia vào năm
1986. Trong luận văn này chỉ tóm l-ợc một số kết quả nghiên cứu chủ yếu
của các nhà khoa học trong và ngoài n-ớc đà trình bày tại các hội thảo có
liên quan đến vấn đề ảnh h-ởng của chiến tranh hoá học đối với rừng nội
địa ở Việt nam.
Công trình nghiên cứu phải kể đến tr-ớc tiên là của nhà khoa học
Westing A.H. trong tác phẩm Chất độc hoá học hậu quả lâu dài cho con
ng-ời và sinh thái (1984), trong đó tổng hợp khá đầy đủ về cuộc chiến
tranh hoá học của Mỹ ở Miền nam Việt nam và những hậu quả của nó, có
nhiều t- liệu có giá trị, đ-ợc nhiều khà khoa học khác sử dụng làm căn cứ
cho các nghiên cứu sau này;
Nghiên cứu về ảnh h-ởng cđa chÊt diƯt cá, nhµ khoa häc Paul. W.
Richards (1983) [31] cho biết: thiệt hại do chất diệt cỏ đối với rừng nội địa
ở Việt nam khác với ảnh h-ởng thông th-ờng do khai thác gỗ và du canh về
2 mặt: tr-ớc hết là phạm vi rộng lớn của vùng bị ảnh h-ởng, thứ hai nhân tố
phá hoại chính lại là chất diệt cỏ, mặc dù còn bị phá hoại rộng lớn do hố
bom và mảnh bom. Do đó, vấn đề quan trọng là liệu những tác hại của các
chất diệt cỏ về cơ bản có khác với tác hại do các hình thức đảo lộn khác
không, trong đó hầu hết những cây nổi bật đều bị chết hay thiệt hại nghiêm
trọng. Đánh giá về khả năng phục hồi rừng tác giả cho rằng, trong một số

điều kiện, đặc biệt là về khí hậu có những mùa khô rất rõ nh- ë MiỊn nam
ViƯt nam diƠn thÕ th-êng ®-a ®Õn sự thiết lập những dải rậm rạp vô dụng
nh- cỏ tranh hay tre nứa. Nếu những dải này bị đốt chúng có xu h-ớng ít
nhiều không thay đổi, nh-ng nếu chúng đ-ợc bảo vệ chống những đảo lộn
thì những cây gỗ có thể định c- tập đoàn để sau này rừng có thể tự thiết lập.
Tuy nhiên tác giả cũng cho rằng những chất diệt cỏ đ-ợc sử dụng rộng rÃi
nhất là 2,4- D và 2,4,5 T không tồn tại lâu d-ới đất và chắc chắn là sau 10
năm chúng sẽ không còn ảnh h-ởng trực tiếp nghiêm trọng đối víi thùc vËt;


20

Nghiên cứu sự tái sinh rừng th-ờng xanh nhiệt đới bị ảnh h-ởng
chiến tranh hoá học, tác giả Peter.S. Ashton (1983) [31] cho biết: Thành
phần và cơ cấu của các loài cây đà thay đổi đáng kể ở các vùng bị rải hoá
chất. Nhiều loài thực vật và động vật đà bị giảm đi rất nhiều về số l-ợng
hoặc hoàn toàn mất hẳn. Ví dụ nh- ở trong các khu rừng nhiệt đới hạ du
hầu nh- tất cả các loài cây và cây con đều đà bị triệt hẳn. Nói chung những
diện tích ở rừng này hiện nay là tiêu biểu cho loại sa van, nơi có những cây
lá cứng mọc trội hơn ở lớp đất bề mặt. Hiện t-ợng tái sinh tự nhiên của cây
gỗ và các loài cây nhỏ không diễn ra ở đây. Theo tác giả thì hậu quả của
việc sử dụng hoá chất và máy móc phá hoại rừng theo cách đ-ợc gọi là cày
La mÃ, những vũ khí có hơi ép mạnh, Mỹ đà gây tai hại cho thiên nhiên
Việt nam, phá hoại các nguồn tài nguyên rừng và các giá trị tiềm tàng của
rừng trong nhiều năm còn v-ợt xa những tổn thất về kinh tế. Giải pháp để
phục hồi cho sản xuất lâm nghiệp là thông qua trồng trọt;
Nghiên cứu vấn đề tự khôi phục rừng tại các vùng ở miền nam Việt
nam chịu tác động huỷ diệt sinh thái, trên cơ sở phân tích các điều kiện địa
hình, khí hậu, thổ nh-ỡng, mức độ xói mòn đất trong vùng bị rải chất độc
hoá học và mức độ thảm thực vật rừng bị phá huỷ, đối chiếu với sơ đồ kế

tục trong các hệ sinh thái nhiệt đới ẩm và t-ơng đối ẩm, các tác giả
V.Y.E.Solokov và YU.G.Puzachenko (1983) [31] đà đ-a ra dự báo rằng:
trong tất cả các tr-ờng hợp, cần phải có đến vài trăm năm thì mới có thể có
đ-ợc sự khôi phục hoàn toàn các giá trị về sinh thái của rừng m-a nhiệt đới
với các loài có nhiều vẻ khác nhau và khả năng tạo khí hậu của rừng đ-ợc
phục hồi. Từ đó chúng ta có thể có lý mà nói tới các quy trình không thể
đảo ng-ợc đ-ợc của môi tr-ờng. Có thể đạt đ-ợc các tiềm năng kinh tế
tr-ớc kia của vùng lÃnh thổ trong khoảng từ 40-100 năm tuỳ thuộc vào các
điều kiện để đạt đ-ợc điều đó miễn là có những đầu t- lớn, cũng trong giai
đoạn này c-ờng độ xói mòn có thể bị triệt tiêu về cơ bản.


21

Bên cạnh các công trình nghiên cứu của các tác giả n-ớc ngoài nêu
trên, các nhà khoa học Việt nam cũng đà có nhiều nghiên cứu trên thực địa
có giá trị. Lê Trọng Cúc(1983)[31] đà nghiên cứu tác hại lâu dài của chiến
tranh hoá học lên môi tr-ờng huyện A L-ới thuộc tỉnh Bình Trị Thiên ( nay
là tỉnh Thừa thiên-Huế) cho biết: Tr-ớc khi bị chiến tranh hoá học vïng
thung lịng A l-íi víi chiỊu dµi 30km, réng tõ 2-6 km đ-ợc bao phủ bởi
một thảm thực vật kín th-ờng xanh m-a mùa nhiệt đới, giàu thành phần
loài, cấu trúc phức tạp, nhiều tầng, có tính ổn định cao. Sau khi bị rải chất
độc hoá học vào năm 1965, đến thời điểm nghiên cứu năm 1982 thảm thực
vật rừng này đà bị thay thế bằng thảm thực vật cỏ cao và dày đặc, gồm các
loài họ lúa, sống lâu năm, thân cứng, lá sắc, có bộ rễ phát triển mạnh, thân
ngầm khoẻ, sống dai nh- Chít, Chè vè, Cỏ tranh, Lau, cao đến 3-4m, dày
đặc không thể đi qua đ-ợc. Thỉnh thoảng trong thảm cỏ còn gặp một ít loài
cây bụi nh- Sim, Mua. Về tình hình tái sinh cây gỗ, tác giả cho biết: ch-a
tìm thấy một mầm cây gỗ nào d-ới thảm cỏ này, từ đó cho rằng các quần
xà cỏ này đà trở thành cao đỉnh và có lẽ vĩnh viễn rừng không bao giờ mọc

lại đ-ợc;
Nghiên cứu hậu quả chiến tranh hoá học đối với rừng ở khu rừng MÃ
Đà thuộc tỉnh Đồng nai, tác giả Hoàng Hoè (1983)[31] cũng cho kết quả
t-ơng tự, đó là khoảng 5.000 ha rừng nhiệt đới giàu, có cấu trúc 5 tầng, tầng
v-ợt tán và -u thế sinh thái gồm nhiều loài cây họ Dầu, sau khi bị rải chất
độc hoá học nhiều lần đà trở thành trảng cỏ tranh và cỏ đuôi chồn rộng lớn,
xen vào có một vài cây bụi kém giá trị. Trong băng rải chỉ có một vài loài
có khả năng chịu đ-ợc chất độc và có khả năng phục hồi nhanh nh- cây Kơ
nia ( Irvingia malayana), Cám ( Parinari anamense)... Riêng những vùng
đất trịng hc ven khe si cã rõng tre gai mäc xen kẽ với cỏ tranh. Đối
với những vùng xung quanh băng rải cấu trúc rừng cũng bị thay đổi, tầng
-u thế sinh thái bị phá vỡ, không liên tục, số cây cụt ngọn và sâu bệnh


22

chiếm đến 20-25%. Đánh giá khả năng phục hồi tự nhiên của rừng, tác giả
cho biết khu rừng MÃ đà chỉ còn khoảng 20% tổng diện tích khu rừng còn
có khả năng phục hồi tự nhiên, với số l-ợng cây tái sinh có trên 1000
cây/ha phân bố nơi xa băng rải, nh-ng cũng phải trải qua quá trình diễn thế
hàng trăm năm mới khôi phục lại rừng nh- cũ. Diện tích còn lại hầu nhmất khả năng phục hồi tự nhiên do tất cả những yếu tố thuận lợi của rừng
nhiệt đới đà bị thay đổi, những khó khăn ngày càng nhiều và muốn phục
hồi đối t-ợng này trở thành một khu rừng ổn định ở MÃ đà nói riêng, ở
Miền Nam Việt nam nói chung phải lấy biện pháp tái sinh nhân tạo và
trồng lại rừng là chính;
Nghiên cứu phục hồi rừng nội địa sau chiến tranh hoá học ë miỊn
nam ViƯt nam cđa Ngun Quang Hµ vµ Phïng Tửu Bôi ( 1985)[5], với kết
quả điều tra tái sinh ë mét sè vïng Sa thÇy ( Kon tum), M· đà ( Đồng nai),
A L-ới và Bạch mà ( Thừa thiên Huế) đà nhận định rằng: quá trình tái
sinh tự nhiên diễn ra trên vùng bị rải chất độc không dễ dàng nh- một số

tác giả đà thực nghiệm trong phạm vi hẹp, đồng thời khuyến cáo: có khả
năng lợi dụng tái sinh tự nhiên để phục hồi rừng trong những khu vực còn
hoàn cảnh rừng, có nguồn hạt giống nh-ng đòi hỏi thời gian từ 80 đến 100
năm và trồng rừng mới là con đ-ờng tích cực nhất để phục hồi lại rừng;
Nghiên cứu về ảnh h-ởng của chất độc hoá học lên một số tính chất
hoá học của đất trên nhiều vùng bị rải chất độc hoá học ở miền nam Việt
nam, Hoàng Văn Huây và Nguyễn Xuân Cự (1983) [31] đà rút ra kết luận:
Do thảm thực vật bị chất độc hoá học phá huỷ, xói mòn bề mặt tăng, các
quá trình rửa trôi xảy ra mạnh mẽ làm cho hàm l-ợng chất hữu cơ, nitơ,
phốt pho tổng số, can xi và magiê trao đổi giảm xuống, nhôm di động và độ
chua tiềm tàng tăng lên, làm cho độ phì nhiêu của đất phân bố ở địa hình
không bằng phẳng, nhất là đất Feralit sản xuất nông lâm nghiệp nói chung
giảm.


23

Đề cập đến những giải pháp phục hồi các hệ sinh thái rừng nhiệt đới
rừng rậm nhiệt đới ẩm sau khi bị ảnh h-ởng bởi chất độc hoá học, Thái Văn
Trừng (1998) [24] đà đặt vấn đề: Làm thế nào để huỷ diệt hàng vạn ha trảng
cỏ tranh, cỏ Mỹ ổn định vĩnh viễn, tìm ra cây gì để làm cây tiên phong,
trồng lại những cây gỗ lớn, gỗ quý đà tồn tại trong rừng cũ, với những biện
pháp kỹ thuật là gì? Đây là một bài toán rất khó và tất cả những ý kiến đề
xuất đều là giả thuyết. Tuy vậy, tác giả cũng nêu một số mô hình có triển
vọng nh- : Mô hình MÃ đà dùng cây Keo lá tràm ( Acacia auriculiformis)
làm cây tiên phong để phục hồi môi tr-ờng đất và lấy củi cho dân và
nguyên liệu làm giấy thực sự là một biện pháp rẻ tiền và hữu hiệu để tiêu
diệt trảng cỏ tranh, cỏ Mỹ; Mô hình Bàu cạn trồng xen keo lá tràm với Sao,
Dầu theo băng; Mô hình Tây ninh trồng cây Sao đen và Dầu rái với các cây
nông nghiệp theo mô hình nông lâm kết hợp

Trên địa bàn tỉnh Kon tum, vào năm 1995, Sở khoa học-công nghệ và
môi tr-ờng tỉnh Kon tum đà lập dự án Điều tra ảnh h-ởng của chất độc
trong chiến tranh tại tỉnh Kon tum, trong đó cũng đề cập đến hậu quả của
chiến tranh hoá học đến tài nguyên rừng trên địa bàn hai huyện Sa thầy và
Ngọc Hồi , tuy nhiên chỉ tiến hành trong phạm vi nhất định.
Tại VQG Ch- Mom Rei, trong quá trình xây dựng đánh giá các tiêu
chí và tác động môi tr-ờng, trong khuôn khổ Dự án bảo vệ rừng và phát
triển nông thôn, đà tiến hành điều tra, nghiên cứu chuyên đề cấu trúc thảm
thực vật, trong đó có đánh giá quá trình tác động của con ng-ời đối với hệ
sinh thái rừng của VQG trong thêi tr-íc vµ trong thêi kú chiÕn tranh chèng
Mü cứu n-ớc, đáng chú ý có sự ảnh h-ởng của chất độc hoá học.
Thảo luận: Qua những nghiên cứu về rừng tự nhiên bị ảnh h-ởng bởi
chiến tranh hoá học đ-ợc l-ợc trích trên đây cho thấy cuộc chiến tranh hoá
học này đà sớm đ-ợc các nhà khoa học trên thế giới và trong n-ớc nhận
thức đ-ợc hậu quả sinh thái nghiêm trọng của nó đối với tài nguyên và ®êi


×