Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Bài 3. Tiết kiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 28 trang )


KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Thế nào là siêng năng?
2. Trong các câu sau, câu nào là thể hiện tính
siêng
năng,
kiên
trì?
a) Có công mài sắt, có ngày nên kim.
b) Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
c) Góp gió thành bão.


KIỂM TRA BÀI CŨ
1. Thế nào là siêng năng?
Siêng năng thể hiện sự cần cù, tự giác, miệt mài
trong công việc, làm việc một cách thường siêng,
đều đặn, không tiếc công sức.

2. Trong các câu sau, câu nào là thể hiện tính
siêng
năng, kiên trì?
a) Có công mài sắt, có ngày nên kim.
b) Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
c) Góp gió thành bão.


Bài 3: TIẾT KIỆM
I. Tìm hiểu bài:
Truyện đọc: Thảo và Hà (sgk/7,8)
II. Nội dung bài học:


1. Thế nào là tiết kiệm?


* Tình huống 1: Lan sắp xếp thời gian học tập rất khoa
học, không lãng phí thời gian vô ích, để kết quả học tập tốt.
* Tình huống 2: Bác Dũng làm ở xí nghiệp may mặc. Vì
hoàn cảnh gia đình khó khăn, bác phải nhận thêm việc để
làm. Mặc dù vậy bác vẫn có thời gian nghỉ trưa, thời gian
giải trí và thăm bạn bè.
* Tình huống 3: Chị của Mai học đại học, trường xa nhà.
Mặc dù gia đình tập trung để mua xe máy cho chị, nhưng
chị đã không đồng ý. Hằng ngày chỉ vẫn đi học bằng chiếc
xe đạp Việt Nam tổ chức.
* Tình huống 4: Anh em nhà bạn Đức rất ngoan, tuy đã
lớn nhưng vẫn mặc quần áo của bố, anh để lại.


Bài 3: TIẾT KIỆM
I. Tìm hiểu bài:
Truyện đọc: Thảo và Hà (sgk/7,8)
II. Nội dung bài học:
1. Thế nào là tiết kiệm?
Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của
*Phân
biệt
giữathời
tiết gian,
kiệm sức
với hà
kiệtvàvàcủa

xa hoa,
lãng
phí.
cải vật
chất,
lựctiện,
củakeo
mình
người
khác.
Hà tiện, keo kiệt:
là sử dụng của cải, tiền
bạn một cách hạn chế quá
đáng, dưới mức cần thiết.

Xa hoa, lãng phí:




Bài 3: TIẾT KIỆM
I. Tìm hiểu bài:
Truyện đọc: Thảo và Hà (sgk/7,8)
II. Nội dung bài học:
1. Thế nào là tiết kiệm?
Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí, đúng mức của
*Phân
biệt
giữathời
tiết gian,

kiệm sức
với hà
kiệtvàvàcủa
xa hoa,
lãng
phí.
cải vật
chất,
lựctiện,
củakeo
mình
người
khác.
Hà tiện, keo kiệt:
là sử dụng của cải, tiền
bạn một cách hạn chế quá
đáng, dưới mức cần thiết.

Xa hoa, lãng phí:
là tiêu phí của cải, tiền
bạc, sức lực, thời gian
quá mức cần thiết.


Bài 3: TIẾT KIỆM
I. Tìm hiểu bài:
II. Nội dung bài học:
1. Thế nào là tiết kiệm?
2. Ý nghĩa của sống tiết kiệm:




Bài 3: TIẾT KIỆM
I. Tìm hiểu bài:
II. Nội dung bài học:
1. Thế nào là tiết kiệm?
2. Ý nghĩa của sống tiết kiệm:
-Về đạo đức:
+ Đây là một phẩm chất tốt đẹp, thể hiện sự quý trọng kết
quả lao động của mình và của xã hội, quý trọng mồ hôi,
công sức, trí tuệ của con người.



Bài 3: TIẾT KIỆM
I. Tìm hiểu bài:
II. Nội dung bài học:
1. Thế nào là tiết kiệm?
2. Ý nghĩa của sống tiết kiệm:
- Về đạo đức:
+ Đây là một phẩm chất tốt đẹp, thể hiện sự quý trọng kết quả lao
+ Sống hoang phí dễ dẫn con người đến chỗ hư hỏng, sa ngã.
động của mình và của xã hội, quý trọng mồ hôi, công sức trí tuệ của
- Vềngười.
kinh tế: Tiết kiệm giúp ta tích luỹ vốn để phát triển kinh tế gia
con
đình, kinh tế đất nước.
- Về văn hoá: Tiết kiệm để thể hiện lối sống có văn hoá.



* Thảo luận nhóm: Em đã tiết kiệm như thế nào?
1. Rèn luyện tính tiết kiệm trong gia đình.
2. Rèn luyện tính tiết kiệm ở lớp, trường.
3. Rèn luyện tính tiết kiệm ở xã hội.


Tiết kiệm ở trong
gia đình:

Tiết kiệm ở lớp,
ở trường:

- Ăn mặc giản dị.
- Tiêu dùng đúng mức. - Giữ gìn bàn ghế.
- Không lãng phí thời - Tắt đèn, tắt quạt khi
gian để chơi.
không dùng.
- Không làm hư hỏng -Dùng nước xong khoá
đồ dùng do cẩu thả.
lại.
- Tận dụng đồ cũ.
-Không vẽ bậy lên bàn
-Không lãng phí điện, ghế, lên tường.
nước.
- Không làm hỏng tài
- Thu gom giấy vụn, đồ sản chung.
phế thải….
-Ra vào lớp đúng giờ.
- Không ăn quà vặt trong
giờ học.


Tiết kiệm ở ngoài
xã hội:
- Giữ gìn tài nguyên
thiên nhiên.
- Thu gom giấy vụn, đồ
phế thải.
- Tiết kiệm điện, nước.
- Không hái hoa, bẻ
cành.
- Khai thác hợp lí tài
nguyên thiên nhiên
rừng, động thực vật ,…



Sau ngày tuyên bố độc lập 2/9/1945, nước ta gặp khó
khăn lớn đó là nạn đói đe doạ. Bác Hồ đã ra lời kêu gọi
mọi người tiết kiệm lương thực để giúp đồng bào nghèo
bằng biện pháp hũ gạo cứu đói. Bác gương mẫu thực
hiện trước bằng cách mỗi tuần nhịn ăn một bữa, bỏ số
gạo ấy vào hũ cứu đói.


  Bác đã từng dạy: “Ai mang vàng vứt đi là người
điên rồ. Ai mang thời giờ vứt đi là người ngu dại”.
Không phải ngẫu nhiên mà Người dạy như thế. Đó
là kinh nghiệm Người đúc rút ra từ quá trình làm
việc và trong cả cuộc đời làm cách mạng của
Người. Bản thân Hồ Chủ Tịch chính là tấm gương

về tiết kiệm thời gian. Người cũng đã nói rằng: "Từ
Chủ tịch Chính phủ cho đến người chạy giấy, người
quét dọn trong một cơ quan nhỏ, đều là những
người ăn lương của dân, làm việc cho dân... làm
việc phải đến đúng giờ, chớ đến trễ về sớm... Phải
nhớ rằng: Dân đã lấy tiền mồ hôi nước mắt để trả
lương cho ta trong những giờ đó. Ai lười biếng tức là
lừa gạt dân”.
      


* Học sinh tiết kiệm bằng cách:
- Giữ gìn quần áo, sách vở để có thể dùng được lâu dài.
- Tiết kiệm tiền ăn sáng.
- Sắp xếp thời gian để vừa học, vừa giúp đỡ cha mẹ.
- Tiết kiệm thời gian không lao vào những trò chơi, việc làm vô bổ.
- Giảm bớt chi tiêu không cần thiết.
- Tắt quạt, tắt ti vi, khoá vòi nước khi không sử dụng.



Bài 3: TIẾT KIỆM

I. Tìm hiểu bài:

1.Thế nào là tiết kiệm ?
II. Nội
2. Ýdung
nghĩabài
củahọc:

sống tiết kiệm:
III. Bài tập: Hãy đánh dấu x vào ô trống tương ứng với thành
ngữ nói về tiết kiệm:
- Năng nhặt chặt bị. x

- Cơm thừa, gạo thiếu.
- Góp gió thành bão. x
- Của bền tại người. x
- Vung tay quá trán.
- Kiếm củi ba năm, thiêu một giờ.



1

2

3

4

5

6

7

8

9


9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

19

20

21

22

23


24

25

26

27

28

29

30

31

32

33

34

35

36

37

38


Tìm một câu ca dao, tục ngữ, danh
ngôn nói về tính tiết kiệm?


1

2

3

44

5

6

7

8

9

10

11

12

13


14

15

16

17

18

19

20

21

22

23

24

25

26

27

28


29

30

31

32

33

34

35

36

37

38

Trái với tiết kiệm là gì?


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×