Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

Nguyên lý sản xuất sạch hơn ISO 9000

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.67 MB, 32 trang )

Bài tiểu luận:

hệ thống quản lí chất lượng iso 9000

Giáo viên giảng dạy: Lương Trung Sơn
Nhóm:
Sinh viên thực hiện:

Nguyễn Thị Lan Anh
Phạm Văn Hoàng
Vũ Bá Ngọc
Vũ Thị Hiền
Nguyễn Diễm Quỳnh
Nguyễn Anh Sơn


Nội dung chính

Lịch sử phát triển
Cấu trúc và nội dung

ISO 9000

Phương Pháp Luận
Số Liệu
Mối quan hệ giữa ISO 9000 và ISO 14000

2


I. Lịch sử phát triển


1. Lịch sử hình thành tiêu chuẩn ISO



Những tiêu chuẩn quốc tế ISO là tự nguyện, tức là không có 1 sự áp buộc nào về mặt luật pháp ở

Sự ra đời và phát triển của tổ chức ISO - ISO là tên viết tắt của Tổ chức quốc tế về tiêu
cácchuẩn
nước thành
viên trong việc tuân
thủ.
hoá (International
Organization
for Standardization) được thành lập vào năm 1947
Tuynhằm
nhiên,mục
ở cácđích
nướcxây
thành
dựng
viêncác
cũng
tiêu
nhưchuẩn
các ngành
quốc
công
tế về
nghiệp
thương

thường
mại
lấyvà
các
sản
tiêu
xuất.
chuẩn
ISO
ISOcó
như
trụ
là sở
Ở1
sốGeneva,
nước,
tổ chức
tiêu
chuẩn
hoá
là cácsản
cơ xuất,
quan do
chính
chính
Việt
tại

viên.
các

yêu
cầu cho
việc199
xúc thành
tiến
kinh
doanh
vậythức
các hay
tiêu bán
chuẩn
nàythức
đượccủa
coi chính
như làphủ.
bắt Tại
buộc.
Nam,
tổ chức
hoátham
là Tổng
cục Tiêu
– Đo
lường-Chất
lượngnhau.
thuộc Bộ Khoa học Công nghệ.
Tùy
theo
từng tiêu
nướcchuẩn

mức độ
gia xây
dựngchuẩn
các tiêu
chuẩn
ISO có khác


2. Tổng quan
thống tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9000 được xây dựng để giúp các tổ chức đảm bảo là họ đáp
• Hệ
ứng được các nhu cầu của khách hàng song song với các yêu cầu về mặt pháp lý và luật định liên quan
tới một sản phẩm

thống ISO 9000 đề cập đến các nguyên tắc cơ bản của hệ thống quản lý chất lượng, bao gồm 7
• Hệ
nguyên tắc quản lý mà các tiêu chuẩn của họ dựa vào đó


• ISO 9000 đưa ra các yêu cầu mà các tổ chức muốn đạt được tiêu chuẩn ISO phải đáp ứng được
• Chứng chỉ ISO được cấp bởi các bên
thứ 3 độc lập. Hiện nay đã có hơn
một triệu tổ chức được cấp chứng nhận
ISO 9000 -> một trong những công cụ
quản lý được sử dụng rộng rãi nhất


3. Các phiên bản

- Công bố lần đầu tiên vào năm 1987

- Dựa trên hệ tiêu chuẩn BSI 5750 (đã được đưa ra vào năm 1979)
- Ý tưởng về bộ tiêu chuẩn quản lý chất lượng ISO 9000 đã được manh nha từ 20 năm trước (1959) từ
việc xuất bản bộ tiêu chuẩn MIL – Q – 9858 của bộ quốc phòng Mỹ




Hệ thống tiêu chuẩn ISO 9000 liên tục được xem xét, sửa đổi bởi các
ủy ban
thường
trựcvào
và nhóm
vấn,dựng
thông qua
ý kiếnquản
đóng góp
từ cáchợp
chuyên
Nhấn
mạnh
hơn
việctưxây
hệ các
thống
lý phù
vớigia
yêu cầu cụ
thực hiện bộ tiêu chuẩn này:

thể của từng tổ chức



Yêu cầu tất cả những người đứng đầu của tổ chức phải tham gia và có trách
Có cấu trúc tương tự tiêu chuẩn Anh BSI 5750, với 3 mô hình hệ thống quản
nhiệm, liên kết chất lượng với chiến lược kinh doanh một cách rộng rãi
lý chất lượng; lựa chọn mô hình nào tùy thuộc vào phạm vi hoạt động của tổ

duy vi
dựa
trên rủi rođổi,
bao trùm toàn
bộ tiêu
chuẩn
làm
cả cốt
hệ thống
quản lý
Phạm
không
cấu trúc
vàcác
các
thuật
ngữ
lõi đã
được
Nhấn
mạnh
sự
đảmthay

bảo chấtnhưng
lượng thông
qua
hành
động
phòng
ngừa,
chức


Phiên bản

trở thành
mộtdễ
công cụkết
phòng
ngừa
vàhệ
khuyến khích
việc cải
tiếntrên
lienthế
tụcgiới.
thay
saokiểm
cho
hợp
vớicùng
các
tiêu

chuẩn
khác
thayđổi
vì chỉ
tradàng
sản phẩm
cuối
và thống
tiếp tục
yêu
cầu bằng
chứng

1987

Ít yêu 2015
cầu về
tài
liệu
hơn:các
tổtập
chức
có thể
địnhĐiều
thông
tinđạt
nàođược
họ cần
Phiên
quy

định
trung
vào quyết
hiệu
này
vềVề
sựbản
tuân chất
thủ ít
các
thủ
tục
bản
tương
tựhơn
vớivà
ISO
9001:2000,
chỉquả.
giải nghĩa
các yêu



cần
ở dạng
nào cận quy trình với tư duy dựa trên rủi ro và sử dụng chu
nhờ và
sự
kết

hợp
sự tiếp
- Thay
thế
cả
3
tiêu
chuẩn trước và
đó của
bản đổi
1994.
Phiêncải
bảnthiện
2000 tính
yêu
cầu của ISO 9001:2000
mộtphiên
số thay
nhằm

Phiên bản



Kết nốiởvới
các
hệ thốngcủa
quản chức.
lý quan
trọng

khácđổi
thông
qua
sử dụng cấu
trình
tấtcủa
cả các
Một
thay
đáng
kể:
cầu
sự PDCA
tham gia
cấp điều tổ
hành cao,
đểvài
tích
hợp chất
lượng
vào hệ

tương thích với ISO 14001:2004

1994

trúc và thuật ngữ trung
thống kinh doanh, tránh giao việc quản lý chất lượng cho cấp dưới.




Bao gồm các nguyên tắc về quản lý tri thức

Phiên bản
2000
Phiên bản
2008

Phiên bản
2015


II. Cấu trúc và nội dung

Cấu trúc của bộ tiêu chuẩn:
Bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2000 bao gồm nhiều tiêu chuẩn. Trong đó tiêu chuẩn chính ISO 9001: Hệ thống quản lý
chất lượng - các yêu cầu, nêu ra các yêu cầu đối với hệ thống quản lý chất lượng mà doanh nghiệp cần phải đáp

o ISO 9000: thuật ngữ và định nghĩa
ứng. Ngoài ra còn các tiêu chuẩn hỗ trợ và hướng dẫn thực hiện, bao gồm:
o ISO 9004: Hướng dẫn cải tiến hiệu quả
o ISO 19011: Hướng dẫn đánh giá hệ thống quản lý
o ISO 9001 là tiêu chuẩn chính nêu ra các yêu cầu đối với hệ thống chất lượng và bao quát đầy đủ các yếu tố của
hệ thống quản lý chất lượng. Doanh nghiệp khi xây dựng hệ thống theo tiêu chuẩn này cần xác định phạm vi
áp dụng tuỳ theo hoạt động thực tế của doanh nghiệp.


Nội dung chính của tiêu chuẩn ISO 9001:2000 bao gồm 5 điều lớn:

• Điều 4: Khái quát chung về các yêu cầu Hệ thống chất lượng

• Điều 5: Các yêu cầu về trách nhiệm lãnh đạo
• Điều 6: Các yêu cầu quản lý nguồn lực
• Điều 7: Các yêu cầu liên quan đến các quá trình chính
• Điều 8: Các hoạt động đo lường, phân tích và cải tiến


Bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2008

• Điều khoản 0: Giới thiệu.
• Điều khoản 1. Phạm vi áp dụng.
• Điều khoản 2. Tài liệu viện dẫn
• Điều khoản 3: Thuật ngữ và định nghĩa
• Điều khoản 4: Yêu cầu chung đối với hệ thống quản lý chất lượng
• Điều khoản 5: Trách nhiệm lãnh đạo
• Điều khoản 6: Quản lý nguồn lực
• Điều khoản 7: Tạo sản phẩm
• Điều khoản 8: Đo lường, phân tích, cải tiến


• Có thể tổng hợp các điều khoản của ISO 9001:2008 theo dạng mô hình cây như sau:


• Mô hình quản lý chất lượng theo nguyên tắc tiếp cận theo quá trình như sau:


Bộ tiêu chuẩn ISO 9000:2015 bao gồm 3 tiêu chuẩn cốt lõi:

• ISO 9000:2015 Hệ thống quản lý chất lượng - Cơ sở và từ vựng
• ISO 9001:2015 Hệ thống quản lý chất lượng - Các yêu cầu
• ISO 9004:2009 Quản trị cho sự thành công bền vững của tổ chức - Cách tiếp cận quản lý chất lượng



Bộ tiêu chuẩn 9001:2015 có thêm phần khái niệm.
Rủi ro là gì ?
- Rủi ro là khả năng xảy ra các sự kiện hoặc các hoạt động làm cản trở việc đạt được mục tiêu chiến
lược và hoạt động của tổ chức
Mục tiêu chính của ISO 9001 là: (a) để cung cấp niềm tin vào khả năng củ tổ chức trong việc cung
cấp sản phẩm một cách ổn định các sản phẩm và dịch vụ phù hợp với yêu cầu của khách hàng và
(b) để nâng cao sự hài lòng của khách hàng. Khái niệm về "rủi ro" trong bối cảnh của ISO 9001 liên
quan đến sự không chắc chắn trong việc đạt được những mục tiêu này.


Tư duy quản lý rủi ro



Các cơ hội có thể phát sinh như là kết quả của một tình huống thuận lợi để đạt được một kết quả mong

muốn, ví dụ, tập hợp các trường hợp cho phép tổ chức thu hút khách hàng, phát triển sản phẩm và dịch
Đểquản
phù lý
hợp
củađược
ISOhiệu
9001:2015,
chứcquản
cầnlýphải
kế hoạch
và quản
thực lý

hiện
Tư duy
rủi với
ro làcác
cầnyêu
thiếtcầu
để đạt
lực của hệtổ
thống
chấtcó
lượng.
Khái niệm
vụ mới, giảm lãng phí hoặc nâng cao năng suất. Các hành động giải quyết các cơ hội cũng có thể bao

••

các
hành
động
để rủi
giải
các Rủi
rủi ro
ro
cơhưởng
hội.
Việc
giải
quyết
những

rủi kỳ
rosự

cơ hội
rủi gồm
ro
đãviệc
được
ngầm
trong
các quan.
phiên
bản
trước
của
tiêu chuẩn
ISO
9001,
vícả
dụ:
thực
các
hành
xem
xét định
các
roquyết
liên
làvà
ảnh

của sự
không
chắc
chắn
và hiện
bất
không
tạo
cơ sở
đểvậy
tăng
hiệu
lựcphù
của
hệtiềm
thống
lý chất
lượng,
đạtdương
được
kết
quả
cải
tiến
chắc
chắn
như
có tính
thể


những
tác
động
tích
cựcquản
hay tiêu
cực.
Một
lệch
phát
sinh
từ một
rủi
động
phòng
ngừa
để
loại
bỏ sự
không
hợp
ẩn,
phân
tích
bất kỳ
sựđộ
không
phù
hợp
nào

đã xảy
ra,
rovà
cóngăn
thể cung
cấpcác
mộttác
cơ hội,
nhưng
không
phải tất cả các tác động tích cực của rủi ro đều mang đến kết
ngừa
động
tiêu
cực.
và tiến
hành hoạt
động để
ngăn
ngừa
sự tái
diễn phù hợp với những ảnh hưởng của sự không phù hợp.
quả cơ hội.


III. Phương pháp luận
1. Phương pháp luận TDCA




Lập kế hoạch (Plan – P): xác định mục tiêu, phạm vi, nguồn
lực để thực hiện, thời gian và phương pháp đạt mục tiêu.




Thực hiện (Do – D): Đưa kế hoạch vào quá trình thực hiện.
Kiểm tra (Check – C): Dựa theo kế hoạch, mục tiêu, chỉ
tiêu, chính sách, pháp luật và các yêu cầu khác để giám
sát, đo lường các quá trinh, kiểm tra kết quả thực hiện và
báo cáo kết quả.



Hành động (Act – A): Thông qua các kết quả thu được để
đề ra những tác động điều chỉnh thích hợp nhằm bắt đầu
lại chu trình với những thông tin đầu vào mới.


2. Bảy nguyên tắc quản lý


Customer focus: Chú trọng tới khách hàng
+ Thấu hiểu nhu của khách hàng cầu hiện tại và tương lai
+ Hài hòa giữa mục tiêu của tổ chức với nhu cầu và mong muốn của khách hàng
+ Đạt được yêu cầu của khách hàng
+ Đánh giá sự hài lòng của khách hàng
+ Quản lý các mối quan hệ khách hàng
+ Mục tiêu vượt quá sự mong đợi của khách hàng



Leadership: Lãnh đạo

• Thiết lập tầm nhìn và định hướng cho tổ chức
• Đặt ra các mục tiêu thách thức
• Chuẩn hóa các giá trị của tổ chức
• Tạo dựng lòng tin
• Trang bị và trao quyền cho nhân viên
• Ghi nhận đóng góp của nhân viên


Engagement of people: Sự cam kết của cộng đồng
• Đảm bảo khả năng năng của mọi người được sử dụng và có giá trị
• Làm mọi người chịu trách nhiệm
• Cho phép tham gia cải tiến liên tục
• Đánh giá hiệu suất của từng cá nhân
• Cho phép học tập và chia sẻ kiến thức
• Cho phép thảo luận về các vấn đề và
rào cản, vướng mắc


Process approach: tiếp cận quy trình
• Quản lý các hoạt động như các quy trình
• Đo lường khả năng của các hoạt động
• Xác lập mối tương quan giữa các hoạt động
• Ưu tiên các cơ hội cải tiến
• Triển khai các nguồn lực hiệu quả


Improvement: Cải tiến

• Cải thiện hiệu suất và năng lực của tổ chức
• Ủng hộ các hoạt động cải tiến
• Cho phép cộng đồng tham gia cải tiến
• Đo lường tính nhất quán của các cải tiến
• Khuyến khích các cải tiến


Evidence-based decision making: Đưa ra quyết định dựa trên bằng chứng
• Đảm bảo khả năng truy cập dữ liệu chính xác và tin cậy
• Sử dụng các phương pháp thích hợp để phân tích dữ liệu
• Đưa ra các quyết định dựa trên kết quả phân tích
• So sánh, cân nhắc giữa dữ liệu phân tích với kinh nghiệm tế


Relationship management: Quản lý mối quan hệ

• Xác định và lựa chọn các nhà cung cấp đẻ quản lý giá thành, tổi ưu các nguồn lực và tạo ra giá trị
• Xác lập các mối quan hệ dựa trên sự cân nhắc cả về ngắn hạn và dài hạn
• Chia sẻ kiến thức, nguồn lực, thông tin và kế hoạch với các đối tác
• Hợp tác về các hoạt động cải thiện và phát triển
• Ghi nhận thành công của nhà cung cấp


Lợi ích của hệ thống tiêu chuẩn ISO 9000

• Tạo ra nhiều năng suất, vận hành hiệu quả hơn
• Tăng sự hài lòng của khách hàng và giữ chân khách hàng
• Giảm kiểm toán
• Tăng cường maketing
• Cải thiện động lực, nhận thức và tinh thần của nhân viên

• Tăng cường thương mại quốc tế
• Tăng lợi nhuận
• Giảm lãng phí và tăng năng suất
• Là công cụ để chuẩn hóa
• Cho phép đáp ứng các yêu cầu của một hệ thống chất lượng thống nhất quốc tế.
động lực cho nhân viên và phát triển niềm tự hào trong họ để đạt được sự xuất
• Tạo
sắc.


×