Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Đánh giá sinh trưởng các giống bạch đàn tại một số tỉnh nam bộ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 96 trang )

bộ giáo dục đào tạo

bộ nông nghiệp và pTnt

Tr-ờng đại học lâm nghiệp


Trần đình thế

"đánh giá sinh tr-ởng các giống bạch đàn lai tại
một số tỉnh nam bộ"

chuyên ngành: lâm học
mã số: 60.62.60

luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học:

TS. Phạm đức tuấn

hà tây 2007


Lời cảm ơn
Hoàn thành Luận văn "Đánh giá sinh tr-ởng các giống bạch đàn lai tại
một số tỉnh Nam Bộ là thành quả của một quá trình mà ngoài những nổ lực
của bản thân, tác giả đã nhận đ-ợc sự quan tâm, giúp đỡ của nhiều đơn vị và
cá nhân. Nhân dịp này tác giả xin chân thành cám ơn Lãnh đạo tr-ờng Đại
học Lâm Nghiệp, Lãnh đạo tr-ờng Đại học Tây Nguyên và Lãnh đạo cùng
toàn thể cán bộ Khoa sau đại học - Tr-ờng Đại học Lâm Nghiệp.


Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến:
- TS. Phạm Đức Tuấn- Phó cục tr-ởng Cục Lâm nghiệp, là giáo viên
h-ớng dẫn khoa học đã quan tâm h-ớng dẫn tác giả trong quá trình học
tập và nghiên cứu.
- TS.Nguyễn Việt C-ờng - Phó giám đốc TT.Công nghệ sinh học thuộc
Viện Khoa học Lâm nghiệp, đã tận tình h-ớng dẫn và giúp đỡ tác giả
hoàn thành luận văn.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến anh Nguyễn Minh Chí và
các cán bộ của Trung tâm nghiên cứu Giống cây rừng thuộc Viện khoa học
Lâm nghiệp đã nhiệt tình hổ trợ tác giả trong quá trình thực hiện luận văn.
Tác giả cũng xin cảm ơn các thầy cô giáo, các nhà khoa học và các bạn
bè, đồng nghiệp đã quan tâm, giúp đỡ tác giả trong quá trình học tập, nghiên
cứu và hoàn thiện luận văn.
Mặc dù làm việc rất nổ lực nh-ng vì nhiều lý do khác nhau nên không
thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận đ-ợc những ý kiến đóng góp
của các thầy cô, các nhà khoa học và bạn bè đồng nghiệp.
Hà Tây, tháng 08 năm 2007
Tác giả


Tài liệu tham khảo
Tài liệu tiếng Việt
1. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2005), Khoa học công nghệ Nông
nghiệp và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới, Tập 5, Nhà xuất bản Chính
trị Quốc gia.
2. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2000), Chiến l-ợc phát triển lâm
nghiệp đến năm 2010, Hà Nội.
3. Dự án giống lâm nghiệp Việt Nam (2001), Hội thảo quốc gia về loài cây
-u tiên cho trồng rừng, Công ty giống lâm nghiệp Trung -ơng (1).
4. Hoàng Ch-ơng (1994), Giống bạch đàn thích hợp với đất phèn miền Nam

Bộ, Tạp chí lâm nghiệp số 5.
5. Vũ Tiến Hinh, Phạm Ngọc Giao (1997), Giáo trình điều tra rừng,tr-ờng
Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây.
6. Mai Đình Hồng (1998), Sinh tr-ởng của cây mô bạch đàn urô sau 2,5
tuổi, Tạp chí lâm nghiệp (8).
7. Mai Đình Hồng (2002), Sinh tr-ởng các dòng bạch đàn chọn lọc trong sản
xuất, Thông tin chuyên đề lâm nghiệp (3), trang 16 17.
8. Nguyễn Sỹ Huống (1996), Khảo nghiệm dòng vô tính loài bạch đàn trắng
(E. camaldulensis), giai đoạn 1990-1994, Kết quả nghiên cứu khoa học
công nghệ lâm nghiệp 1991-1995, trang 213 218, Nhà xuất bản nông
nghiệp, Hà nội.
9. Lê Đình Khả (1970), Một dạng bạch đàn mới sinh tr-ởng nhanh ở miền
Bắc Việt nam, Tập san lâm nghiệp, số 2, trang 27-34.
10.Lê Đình Khả và cộng tác viên (1995), Nghiên cứu xây dựng cơ sở khoa học
và công nghệ cho việc cung cấp nguồn gốc cây rừng đ-ợc cải thiện, Thông
tin khoa học và kinh tế lâm nghiệp số 2 1995.
11.Lê Đình Khả (1996), Nghiên cứu xây dựng cơ sở khoa học và công nghệ
cho việc cung cấp nguồn giống cây rừng đ-ợc cải thiện, Báo cáo khoa học
tổng kết đề tài KN03.03, Viện Khoa học lâm nghiệp Việt Nam, 63 trang.
12.Lê Đình Khả, Phạm văn Tuấn, Đoàn Thị Bích (1996), Nghiên cứu chọn
giống bạch đàn. '' Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ lâm nghiệp
1991-1995" trang 151-155, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà nội.


13.Lê Đình Khả và D-ơng Mộng Hùng (2003), Giống cây rừng, Nhà xuất bản
nông nghiệp.
14.Lê Đình Khả (1999), Sử dụng giống lai tự nhiên trong sản xuất lâm nghiệp,
Nhà xuất bản nông nghiệp, 207 trang.
15.Lê Đình Khả (1999a), Cần tiến hành khảo nghiệm giống tr-ớc khi trồng
rừng trên diện rộng, Tạp chí lâm nghiệp (3,4), trang 12 - 15.

16.Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin học ứng
dụng trong Lâm nghiệp, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.
17.Nguyễn D-ơng Tài (1993), Báo cáo kết quả nghiên cứu chọn loài xuất xứ
loài E. urophylla, FRC.
18.Nguyễn Ngọc Tân, Trần Hồ Quang (1997), Nhân giống cây lai giữa bạch
đàn Liễu với bạch đàn trắng bằng ph-ơng pháp nuôi cấy mô, Kết quả
nghiên cứu khoa học về chọn giống cây rừng tập 2, trang103-106, Nhà
xuất bản nông nghiệp, Hà nội.
19.Nguyễn Văn Thế (2004), Đánh giá sinh tr-ởng loài cây keo lai (Acacia
mangium x Acacia auriculiformis), keo tai t-ợng (Acacia mangium) trồng
thuần loài tại lâm tr-ờng Hữu Lũng và lâm tr-ờng Phúc Tân thuộc Công ty
lâm nông nghiệp Đông Bắc, Luận văn Thạc sỹ khoa học lâm nghiệp.
20.Cấn Văn Thơ (1996), Khảo nghiệm xuất xứ bạch đàn pellita, Kết quả
nghiên cứu khoa học công nghệlâm nghiệp 1991 1995 Trang 211- 214,
Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội.
21.Thái Văn Trừng (1980), Chung quang vấn đề về cây bạch đàn, Tạp chí lâm
nghiệp, số 7, trang 22-24.
22.Phạm Văn Tuấn (1997), Kết quả khảo nghiệm loài và xuất xứ bạch đàn ở
Việt Nam, Kết quả nghiên cứu khoa học về chọn giống cây rừng tập 2,
trang 69-82, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà nội.
23.Phạm Văn Tuấn, Nguyễn Hoàng Nghĩa, Lê Đình Khả, Hoàng Ch-ơng
(2000), Kết quả khảo nghiệm loài và xuất xứ bạch đàn ở Việt Nam, Tài
liệu viết cho Hội nghị công nhận giống bạch đàn và keo, 17 trang.
24.Nguyễn Hải Tuất và Ngô Kim Khôi (1996), Xử lý thống kê kết quả nghiên
cứu thực nghiệm trong nông lâm nghiệp trên máy tính, Nhà xuất bản nông
nghiệp. 127 trang.


Tµi liÖu tiÕng Anh
25.Assis, T.F. (2000), Production and use of Eucalyptus hybrids for industrial

purposes, trang 63, Trong "Hybrid Breeding and Genetics of Forest Trees"
Proceedings of QFRI/CRC-SPF Symposium, 9-14 April 2000 Noosa,
Queensland, Australia, (Compiled by Dungey, H.S., Dieters, M.J, and
Nike, D.G.), 539 trang.
26.Bouvet, J.M. and Combes, J.G. (1997), Expression of growth traits,
morphological traits and wood property traits ortet population of
Eucalyptus urophylla x E. grandis and E. urophylla x E. pellita, trang 205,
vol 1 in IUFRO Cenference on Silviculture and Improvement of Eucalypt.
27.Davidson. J, (1998), Domestication and breeding programme for
Eucalyptyus in the Asia-Pacific region, Food and agriculture organization
of the united nations. Philippines, 252 trang.
28.Eldridge. K, Davidson. J, Harwood. C, G. van Wyk, (1993), Eucalypt
Domestication and Breeding, Oxford Science Publications, 288 trang.
29.FAO, (1979), Eucalyptus for planting, Food and agriculture organization
of the united nations, Rome, 619 trang.
30.Fowler, D.P, (1978), Population improvement and hybridization,
Unasylva, trang 21 - 26.
31.Glori, A.V. (1993), The Eucalyptus tree improvement programme of
PICOP, trang 253-261 trong Davidson, J (ed.) Proceedings of the Regional
Symposium on Recent Advances in Mass Clonal Multiplication of Forest
Trees for Plantation Programmes, UNDP/PAO Regional Project on
Improved Productivity of Man-Made Forests Through Application of
Technological Advance in Tree Breeding and Propagation. Los Banos,
Philippines, 391 trang.
32.Gore, P.L, Potts, B.M, Volker, P.W, Megalos, J. (1990), Unilateral cross –
incompatibility in Eucalyptus: the case of hybridisation between
E.globulus and E. nitens, Australian Journal of Botany, Trang 383-394.
33.Harbard. J, Grifin. R and Centurion. C, (2000), Reciprocal hybrid crossing
between E. dunnii(Maiden) x E. grandis (Hill ex Maiden), Hybrid Breeding
and Genetics of Forest Trees, QFRI/CRC-SPF Symposium Noosa,

Queensland, Autralia, 9-14 April 2000.
34.Jacobs, M.R. (1981), Eucalypts for planting, FAO Forestry Series No.11,
FAO, Rome.


35.Martin, B., (1989), The benefits of hybridization. How do you breed for
them. Breeding Tropical Trees, Population structure and genetic
improvement strategies in clonal and seedling forestry, Workshop in
Pattaya, Thailand, p 72 - 92.
36.Paramathma. M vµ Surendran. C. (2000), Utilisation of hybrid vigour in
Eucalyptus, Hybrid Breeding and Genetics of Forest Trees, QFRI/CRCSPF Symposium Noosa, Queensland, Autralia, 9-14 April.
37.Potts. B.M., Volker. P.W. and Dungey. H.S. (1992), Barriers to the
production of interspecific hybrids in Eucalyptus, trong “Mass Production
Technology for Genetically Improved Fast Growing Forest Tree Species”
trang 193-204, AFOCEL.
38.Shelbourne, C.J.A. and Danks, R.S. (1963), Controlled pollination work
with Eucalyptus grandis: selfing, crossing and hybridisation with
Eucalyptus tereticornis, Forest Research Pamphlet No. 7., Division of
Forest Research, Kitwe, Northern Rhodesia.
39.Shen Xihuan, (2000), Hybridization of forest tree species in Chiana,
Hybird Breeding and Genetics of Forest Trees, QFRI/CRC-SPF
Symposium Noosa, Queensland, Australia 9 - 14 April, trang 491 - 499.
40.Shuxiong QI, (1989), Eucalyptus in China, (China Forestry Publishing
House, Beijing), (dÉn tõ Shen Xihuan, 2000)
41.Turbin, N.V., (1967), Genetics of heterosis and methods of plant breeding
for combination value, Bulletin of Agriculture science. No.3.
42.Turvey, N.D, (1995), Afforestation of Imperata grasslands in Indonesia:
Results of Industrial Tree Plantation Research Trials at Teluk Sirih on
Pulau Laut, Kalimantan Selatan, ACIAR Technical Reports No. 35, trang
43 Autralian Centre for International Agricultural Reseach, Canberra,

Autralia.
43.Venkatesh, C.S. and V.K. Sharma. (1977), Hybrid vigour in controlled
interspecific crosses of E. tereticornis x E. camaldulensis, Silvae Genet,
trang 121-124.
44.Verryn, S.D. (2000), Eucalyptus hybrid breeding in south Africa, Hybird
Breeding and Genetics of Forest Trees, QFRI/CRC-SPF Symposium
Noosa, Queensland, Australia 9 - 14 April, trang 191 - 199.
45.Vigneron. Ph, Bouvet. J.M, Gouma. R, Saya. A, Gion. J.M and
Verhaegen.D. (2000), Eucalypt hybrids breeding in Congo, QFRI/CRCSPF Symposium Noosa, Queensland, Australia 9 - 14 April, trang 14 - 26.


46.Willcox, M.D., (1997), A Catalogue of the Eucalypts, Groome Poyry Ltd,
Auckland New Zealand, 114 trang.
47.William, E. R and Matheson, A. C., (1994), Experimental Design and
Analysis for Use in Tree Improvement, CSIRO, Melbourne and ACIAR,
Canberra, 174 trang.
48.Xiang Dongyun, Wang Guixiang and Pegg, R. E., (1996), Value of
selection in Eucalyptus tereticornis at Dongmen, People's Republic of
China, Tree Improvement for Suistanable Tropical Forestry, QFRI-IUFRO,
Vol.2, trang 355 – 360.
49.Zobel B. and J. Talbert, (1984), Applied Forest Tree Improvement, John
Wiley and Sons, New York, 505 trang.


Mục lục
Trang
Trang phụ bìa
Mục lục
Danh mục các bảng biểu
Danh mục các hình vẽ, đồ thị

Mở đầu
Ch-ơng I Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.1 Vai trò của công tác giống trong sản xuất lâm nghiệp
1.2 Nghiên cứu về chọn giống bạch đàn trên Thế giới
1.3 Nghiên cứu về chọn giống bạch đàn ở Việt Nam
Ch-ơng II Mục tiêu, Nội dung và Ph-ơng pháp nghiên cứu
2.1 Mục tiêu nghiên cứu
2.2 Nội dung nghiên cứu
2.3 Ph-ơng pháp nghiên cứu
Ch-ơng III Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.1 Đánh giá sinh tr-ởng bạch đàn lai
tại Minh Đức Bình Ph-ớc
3.1.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu
3.1.2 Sinh tr-ởng của giống lai sau 3 năm khảo nghiệm
3.1.3 Sinh tr-ởng của bạch đàn sau 4 năm khảo nghiệm
3.2 Đánh giá sinh tr-ởng bạch đàn lai
tại Tân Lập Bình Ph-ớc
3.2.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu
3.2.2 Sinh tr-ởng của bạch đàn lai sau 3 năm khảo nghiệm
3.2.3 Sinh tr-ởng của bạch đàn lai sau 4 năm khảo nghiệm


3.3 Đánh giá sinh tr-ởng bạch đàn lai
tại Bầu Bàng Bình D-ơng
3.3.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu
3.3.2 Sinh tr-ởng của bạch đàn lai sau 4 năm khảo nghiệm
3.3.3 Sinh tr-ởng của bạch đàn lai sau 5 năm khảo nghiệm
3.4 Đánh giá sinh tr-ởng bạch đàn lai tại Kinh Đứng Cà Mau
3.4.1 Điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu
3.4.2 Sinh tr-ởng của bạch đàn lai sau 3 năm khảo nghiệm

3.4.3 Sinh tr-ởng của bạch đàn lai sau 4 năm khảo nghiệm
Ch-ơng IV Kết luận, Tồn tại và Khuyến nghị
4.1 Kết luận
4.2 Tồn tại
4.3 Khuyến nghị
Tài liệu tham khảo
Phần phụ lục


DANH MụC CáC BảNG BIểU
Bảng 3.1:

Sinh tr-ởng của bạch đàn lai tại Minh Đức (đo: 5/2005)

Bảng 3.2a: Các tổ hợp sinh tr-ởng nhanh tại Minh Đức (đo: 7/2006)
Bảng 3.2b: Các dòng sinh tr-ởng nhanh tại Minh Đức (đo: 7/2006)
Bảng 3.3:

Sinh tr-ởng của bạch đàn lai tại Minh Đức (đo: 5/2007)

Bảng 3.4a:

Các tổ hợp sinh tr-ởng nhanh tại Minh Đức (đo: 5/2007)

Bảng 3.4b: Các dòng sinh tr-ởng nhanh tại Minh Đức (đo: 5/2007)
Bảng 3.5:

Sinh tr-ởng của bạch đàn lai tại Tân Lập (đo: 5/2005)

Bảng 3.6:


Các dòng sinh tr-ởng nhanh tại Tân Lập (đo: 7/2006)

Bảng 3.7:

Sinh tr-ởng của bạch đàn lai tại Tân Lập (đo: 5/2007)

Bảng 3.8:

Các dòng sinh tr-ởng nhanh tại Tân Lập (đo: 5/2007)

Bảng 3.9:

Sinh tr-ởng của bạch đàn lai tại Bầu Bàng (đo: 8/2005)

Bảng 3.10:

Các dòng sinh tr-ởng nhanh tại Bầu Bàng (đo: 7/2006)

Bảng 3.11: Sinh tr-ởng của bạch đàn lai tại Bầu Bàng (đo: 5/2007)
Bảng 3.12: Các dòng sinh tr-ởng nhanh tại Bầu Bàng (đo: 5/2007)
Bảng 3.13: Sinh tr-ởng của bạch đàn lai tại Kinh Đứng (đo: 8/2005)
Bảng 3.14a: Các tổ hợp sinh tr-ởng nhanh tại Kinh Đứng (đo: 7/2006)
Bảng 3.14b: Các dòng sinh tr-ởng nhanh tại Kinh Đứng (đo: 7/2006)
Bảng 3.15: Sinh tr-ởng của bạch đàn lai tại Kinh Đứng (đo: 5/2007)
Bảng 3.16a: Các tổ hợp sinh tr-ởng nhanh tại Kinh Đứng (đo: 5/2007)
Bảng 3.4b: Các dòng sinh tr-ởng nhanh tại Kinh Đứng (đo: 5/2007)


Danh mục các hình vẽ, đồ thị


Hình 3.1:

Sinh tr-ởng đ-ờng kính của các tổ hợp lai đ-ợc chọn tại M. Đức.

Hình 3.2:

Sinh tr-ởng đ-ờng kính của các dòng lai đ-ợc chọn tại M. Đức.

Hình 3.3:

Sinh tr-ởng chiều cao của các tổ hợp lai đ-ợc chọn tại M. Đức.

Hình 3.4:

Sinh tr-ởng chiều cao của các dòng lai đ-ợc chọn tại Minh Đức.

Hình 3.5:

Sinh tr-ởng thể tích của các tổ hợp lai đ-ợc chọn tại Minh Đức.

Hình 3.6:

Sinh tr-ởng thể tích của các dòng lai đ-ợc chọn tại Minh Đức.

Hình 3.7:

Sơ đồ phân loại quan hệ H D của các tổ hợp lai tại Minh Đức

Hình 3.8:


Sơ đồ phân loại quan hệ H D của các dòng lai tại Minh Đức

Hình 3.9:

Sinh tr-ởng đ-ờng kính của các dòng lai đ-ợc chọn tại Tân Lập.

Hình 3.10: Sinh tr-ởng chiều cao của các dòng lai đ-ợc chọn tại Tân Lập.
Hình 3.11: Sinh tr-ởng thể tích của các dòng lai đ-ợc chọn tại Tân Lập.
Hình 3.12: Sơ đồ phân loại quan hệ H D của các dòng lai tại Tân Lập.
Hình 3.13: Sinh tr-ởng đ-ờng kính của các dòng lai đ-ợc chọn tại Bầu Bàng.
Hình 3.14: Sinh tr-ởng chiều cao của các dòng lai đ-ợc chọn tại Bầu Bàng.
Hình 3.15: Sinh tr-ởng thể tích của các dòng lai đ-ợc chọn tại Bầu Bàng.
Hình 3.16: Sơ đồ phân loại quan hệ H D của các dòng lai tại Bầu Bàng.
Hình 3.17: Sinh tr-ởng đ-ờng kính của các tổ hợp lai đ-ợc chọn tại K. Đứng.
Hình 3.18: Sinh tr-ởng chiều cao của các tổ hợp lai đ-ợc chọn tại K. Đứng.
Hình 3.19: Sinh tr-ởng thể tích của các tổ hợp lai đ-ợc chọn tại Kinh Đứng.
Hình 3.20: Sơ đồ phân loại quan hệ H D của các tổ hợp lai tại Kinh Đứng.
Hình 3.21: Sinh tr-ởng đ-ờng kính của các dòng lai đ-ợc chọn tại K. Đứng.
Hình 3.12: Sinh tr-ởng chiều cao của các dòng lai đ-ợc chọn tại Kinh Đứng.
Hình 3.23: Sinh tr-ởng thể tích của các dòng lai đ-ợc chọn tại Kinh Đứng.
Hình 3.24: Sơ đồ phân loại quan hệ H D của các dòng lai tại Kinh Đứng.


bộ giáo dục đào tạo

bộ nông nghiệp và pTnt

Tr-ờng đại học lâm nghiệp



Trần đình thế

đánh giá sinh tr-ởng các giống bạch đàn lai tại
một số tỉnh nam bộ.

chuyên ngành: lâm học
mã số: 60.62.60

luận văn thạc sỹ khoa học lâm nghiệp

hà tây 2007



Công trình đ-ợc hoàn thành tại: Khoa đào tạo sau đại học
Tr-ờng Đại học Lâm nghiệp

Ng-ời h-ớng dẫn khoa học:
Ts. Phạm Đức Tuấn

Người phản biện 1:
Người phản biện 2:

Luận văn sẽ đ-ợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn cấp Nhà n-ớc
Họp tại: Tr-ờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam.
Xuân Mai, Ch-ơng Mỹ, Hà Tây.
Vào hồi:.giờ, ngày.tháng...năm 2007

Có thể tìm luận văn tại:

- Trung tâm thông tin t- liệu và Th- viện Tr-ờng Đại học Lâm nghiệp
- Khoa đào tạo Sau đại học tr-ờng Đại học Lâm nghiệp



2

Mục lục
Trang
Trang phụ bìa
Mục lục
Danh mục các bảng biểu
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
Mở đầu ...................................................................................... 1
Ch-ơng I - Tổng quan vấn đề nghiên cứu .................................................. 3
1.1 Vai trò của công tác giống trong sản xuất lâm nghiệp .................. 3
1.2 Nghiên cứu về chọn giống bạch đàn trên Thế giới ........................ 5
1.3 Nghiên cứu về chọn giống bạch đàn ở Việt Nam .......................... 9
Ch-ơng II - Đối t-ợng nghiên cứu, Mục tiêu, Nội dung và
Ph-ơng pháp nghiên cứu ....................17
2.1 Đối t-ợng nghiên cứu ....................................................................17
2.2 Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................18
2.3 Nội dung nghiên cứu ......................................................................19
2.4 Ph-ơng pháp nghiên cứu ................................................................19
Ch-ơng III - Kết quả nghiên cứu và thảo luận .........................................25
3.1 Đánh giá sinh tr-ởng bạch đàn lai
tại Minh Đức Bình Ph-ớc ............................................25
3.1.1 Sinh tr-ởng của giống lai sau 2 năm khảo nghiệm ..........25
3.1.2 Sinh tr-ởng của giống lai sau 3 năm khảo nghiệm .........27
3.1.3 Sinh tr-ởng của giống lai sau 4 năm khảo nghiệm .........29

3.2 Đánh giá sinh tr-ởng bạch đàn lai
tại Tân Lập Bình Ph-ớc ................................................38


3

3.2.1 Sinh tr-ởng của giống lai sau 2 năm khảo nghiệm .........38
3.2.2 Sinh tr-ởng của bạch đàn lai sau 3 năm khảo nghiệm ....40
3.2.3 Sinh tr-ởng của bạch đàn lai sau 4 năm khảo nghiệm ....41
3.3 Đánh giá sinh tr-ởng bạch đàn lai tại Bầu Bàng - Bình D-ơng .....47
3.3.1 Sinh tr-ởng của bạch đàn lai sau 3 năm khảo nghiệm ....47
3.3.2 Sinh tr-ởng của bạch đàn lai sau 4 năm khảo nghiệm ....49
3.3.3 Sinh tr-ởng của bạch đàn lai sau 5 năm khảo nghiệm ....50
3.4 Đánh giá sinh tr-ởng bạch đàn lai tại Kinh Đứng - Cà Mau .........56
3.4.1 Sinh tr-ởng của bạch đàn lai sau 2 năm khảo nghiệm ....56
3.4.2 Sinh tr-ởng của bạch đàn lai sau 3 năm khảo nghiệm ....58
3.4.3 Sinh tr-ởng của bạch đàn lai sau 4 năm khảo nghiệm ....60
Ch-ơng IV - Kết luận và Khuyến nghị ......................................................70
4.1 Kết luận ..........................................................................................70
4.2 Khuyến nghị ...................................................................................71
Tài liệu tham khảo .......................................................................................72
Phần phụ lục .................................................................................................77


4

DANH MụC CáC BảNG BIểU
Bảng 3.1:

Sinh tr-ởng của bạch đàn lai tại Minh Đức (đo: 5/2005)


Bảng 3.2a: Các tổ hợp sinh tr-ởng nhanh tại Minh Đức (đo: 7/2006)
Bảng 3.2b: Các dòng sinh tr-ởng nhanh tại Minh Đức (đo: 7/2006)
Bảng 3.3:

Sinh tr-ởng của bạch đàn lai tại Minh Đức (đo: 5/2007)

Bảng 3.4a:

Các tổ hợp sinh tr-ởng nhanh tại Minh Đức (đo: 5/2007)

Bảng 3.4b: Các dòng sinh tr-ởng nhanh tại Minh Đức (đo: 5/2007)
Bảng 3.5:

Sinh tr-ởng của bạch đàn lai tại Tân Lập (đo: 5/2005)

Bảng 3.6:

Các dòng sinh tr-ởng nhanh tại Tân Lập (đo: 7/2006)

Bảng 3.7:

Sinh tr-ởng của bạch đàn lai tại Tân Lập (đo: 5/2007)

Bảng 3.8:

Các dòng sinh tr-ởng nhanh tại Tân Lập (đo: 5/2007)

Bảng 3.9:


Sinh tr-ởng của bạch đàn lai tại Bầu Bàng (đo: 8/2005)

Bảng 3.10:

Các dòng sinh tr-ởng nhanh tại Bầu Bàng (đo: 7/2006)

Bảng 3.11: Sinh tr-ởng của bạch đàn lai tại Bầu Bàng (đo: 5/2007)
Bảng 3.12: Các dòng sinh tr-ởng nhanh tại Bầu Bàng (đo: 5/2007)
Bảng 3.13: Sinh tr-ởng của bạch đàn lai tại Kinh Đứng (đo: 8/2005)
Bảng 3.14a: Các tổ hợp sinh tr-ởng nhanh tại Kinh Đứng (đo: 7/2006)
Bảng 3.14b: Các dòng sinh tr-ởng nhanh tại Kinh Đứng (đo: 7/2006)
Bảng 3.15: Sinh tr-ởng của bạch đàn lai tại Kinh Đứng (đo: 5/2007)
Bảng 3.16a: Các tổ hợp sinh tr-ởng nhanh tại Kinh Đứng (đo: 5/2007)
Bảng 3.16b: Các dòng sinh tr-ởng nhanh tại Kinh Đứng (đo: 5/2007)


5

Danh mục các hình vẽ, đồ thị

Hình 3.1:

Sinh tr-ởng đ-ờng kính của các tổ hợp lai đ-ợc chọn tại M. Đức.

Hình 3.2:

Sinh tr-ởng đ-ờng kính của các dòng lai đ-ợc chọn tại M.Đức.

Hình 3.3:


Sinh tr-ởng chiều cao của các tổ hợp lai đ-ợc chọn tại Minh Đức.

Hình 3.4:

Sinh tr-ởng chiều cao của các dòng lai đ-ợc chọn tại Minh Đức.

Hình 3.5:

Sinh tr-ởng thể tích của các tổ hợp lai đ-ợc chọn tại Minh Đức.

Hình 3.6:

Sinh tr-ởng thể tích của các dòng lai đ-ợc chọn tại Minh Đức.

Hình 3.7:

Sơ đồ phân loại quan hệ H D của các tổ hợp lai tại Minh Đức

Hình 3.8:

Sơ đồ phân loại quan hệ H D của các dòng lai tại Minh Đức

Hình 3.9:

Sinh tr-ởng đ-ờng kính của các dòng lai đ-ợc chọn tại Tân Lập.

Hình 3.10: Sinh tr-ởng chiều cao của các dòng lai đ-ợc chọn tại Tân Lập.
Hình 3.11: Sinh tr-ởng thể tích của các dòng lai đ-ợc chọn tại Tân Lập.
Hình 3.12: Sơ đồ phân loại quan hệ H D của các dòng lai tại Tân Lập.
Hình 3.13: Sinh tr-ởng đ-ờng kính của các dòng lai đ-ợc chọn tại Bầu Bàng.

Hình 3.14: Sinh tr-ởng chiều cao của các dòng lai đ-ợc chọn tại Bầu Bàng.
Hình 3.15: Sinh tr-ởng thể tích của các dòng lai đ-ợc chọn tại Bầu Bàng.
Hình 3.16: Sơ đồ phân loại quan hệ H D của các dòng lai tại Bầu Bàng.
Hình 3.17: Sinh tr-ởng đ-ờng kính của các tổ hợp lai đ-ợc chọn tại K. Đứng.
Hình 3.18: Sinh tr-ởng chiều cao của các tổ hợp lai đ-ợc chọn tại K. Đứng.
Hình 3.19: Sinh tr-ởng thể tích của các tổ hợp lai đ-ợc chọn tại Kinh Đứng.
Hình 3.20: Sơ đồ phân loại quan hệ H D của các tổ hợp lai tại Kinh Đứng.
Hình 3.21: Sinh tr-ởng đ-ờng kính của các dòng lai đ-ợc chọn tại K. Đứng.
Hình 3.22: Sinh tr-ởng chiều cao của các dòng lai đ-ợc chọn tại Kinh Đứng.
Hình 3.23: Sinh tr-ởng thể tích của các dòng lai đ-ợc chọn tại Kinh Đứng.
Hình 3.24: Sơ đồ phân loại quan hệ H D của các dòng lai tại Kinh Đứng.


1

mở đầu
Rừng có vai trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội và bảo
vệ môi tr-ờng; nh-ng thực tế cho thấy, trong vòng 5 thập kỷ qua, diện tích
rừng của Việt Nam giảm đi liên tục (năm 1943 đ-ợc -ớc tính là 14,3 triệu ha
đến năm 1993 chỉ còn 9,3 triệu ha). Tuy nhiên, nhờ các chính sách khuyến
khích phát triển lâm nghiệp của Đảng và Nhà n-ớc trong thời gian qua mà
tình trạng diện tích rừng của Việt Nam đã đ-ợc cải thiện đáng kể. Đến năm
2004, diện tích rừng ở n-ớc ta là 12,3 triệu ha với độ che phủ là 36,7% [1];
đặc biệt là diện tích rừng trồng đã tăng nhanh trong vòng 10 năm trở lại đây.
Nếu nh- năm 1943, diện tích rừng trồng hầu nh- không đáng kể thì đến cuối
năm 1999 diện tích này đã lên đến 1,5 triệu ha.
Một điều nghịch lý là tuy diện tích rừng trồng có chiều h-ớng tăng
trong những năm gần đây nh-ng chất l-ợng rừng lại rất kém. Sở dĩ có tình
trạng như vậy là vì trước đây mục tiêu đặt ra là trồng rừng phủ xanh đất trống
đồi núi trọc, nên trong một thời gian dài chúng ta không quan tâm đầy đủ

đến công tác cải thiện giống, giống cho trồng rừng đ-ợc thu hái xô bồ. Kết
quả là chi phí cho trồng rừng rất tốn kém, nh-ng năng suất rừng trồng vẫn rất
thấp và thậm chí nhiệm vụ phủ xanh vẫn không thực hiện đ-ợc.
Trong Hội thảo quốc gia về loài cây -u tiên cho trồng rừng ở Việt Nam
năm 2001, bạch đàn là đối tượng ưu tiên số 1 trong Danh mục các loài cây
ưu tiên cho trồng rừng trong toàn quốc[3]. Do đó, việc nghiên cứu lai tạo các
giống bạch đàn mới với chất l-ợng di truyền đ-ợc cải thiện, phù hợp với mục
tiêu kinh tế và điều kiện sinh thái của từng vùng để không ngừng nâng cao
năng suất và chất l-ợng của rừng đang là vấn đề đ-ợc các nhà sản xuất và các
nhà khoa học hết sức quan tâm .
Vấn đề lai tạo giống cây rừng ở n-ớc ta tuy còn ít đ-ợc nghiên cứu,
nh-ng từ năm 1994 - 2005, Trung tâm nghiên cứu giống cây rừng đã thực hiện


2

việc lai nhân tạo cho một số loài bạch đàn và đã tạo ra hàng trăm tổ hợp lai
(hybrid combination) gồm các cây lai khác loài và cây lai trong loài với 9 loài
bạch đàn chính của n-ớc ta là Bạch đàn urô (E. urophylla), Bạch đàn caman
(E. camaldulensis), Bạch đàn liễu (E. exserta), Bạch đàn tere (E.tereticornis),
Bạch đàn grandis (E.grandis), Bạch đàn saligna (E.saligna), Bạch đàn
microcorys (E.microcorys), Bạch đàn pellita (E.pellita). Các tổ hợp lai này đã
đ-ợc trồng khảo nghiệm ở các vùng khác nhau trên phạm vi cả n-ớc và nói
chung, b-ớc đầu đ-ợc đánh giá là có khả năng sinh tr-ởng nhanh hơn các loài
bố mẹ tạo ra chúng và hơn cả các giống bạch đàn sản xuất đang sử dụng hiện
nay. Tuy nhiên để có thể tuyển chọn đ-ợc giống bạch đàn lai nào có năng suất
cao và phù hợp với điều kiện sinh thái của vùng nào thì cần phải đ-ợc khảo
nghiệm và chọn lọc cây trội, rồi tiếp tục khảo nghiệm sau đó mới có thể đ-a
vào sản xuất đ-ợc.
Xuất phát từ nhu cầu thực tiễn và khoa học nói trên, chúng tôi thực hiện

đề tài Đánh giá sinh tr-ởng các giống bạch đàn lai tại một số tỉnh Nam
Bộ với mong muốn đánh giá khả năng sinh tr-ởng của các giống bạch đàn lai
đ-ợc trồng khảo nghiệm tại một số tỉnh Nam Bộ một cách khoa học và chính
xác, làm cơ sở cho việc tuyển chọn các giống mới nhằm phục vụ sản xuất và
cung cấp nguồn cho công tác cải thiện giống.
Để đánh giá đầy đủ và chính xác về khả năng sinh tr-ởng của một giống
mới đòi hỏi phải có thời gian và cả một quá trình. Vì vậy, thực hiện đề tài này
tác giả đã kế thừa hiện tr-ờng và kết quả nghiên cứu về lai giống bạch đàn
trong giai đoạn 2001 - 2010 của Trung tâm nghiên cứu Giống cây rừng thuộc
Viện Khoa học lâm nghiệp thực hiện (TS. Nguyễn Việt C-ờng làm chủ
nhiệm). Do đó, ngoài những số liệu về sinh tr-ởng mà tác giả thu thập đ-ợc,
tác giả còn kế thừa những số liệu về sinh tr-ởng của những năm tr-ớc do chủ
nhiệm đề tài và các cộng tác viên cung cấp.


3

CH-ơng I
Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.1. Vai trò của công tác giống trong sản xuất Lâm nghiệp.
Giống là một trong những khâu quan trọng nhất của sản xuất nông lâm
nghiệp. Nhờ giống đ-ợc cải thiện và áp dụng các biện pháp kỹ thuật thâm
canh khác mà năng suất các loài cây nông nghiệp chủ yếu trong những năm
qua đã tăng gấp đôi so với những năm 1960. Trong nông lâm nghiệp, để tăng
năng suất cây trồng thì đồng thời vừa phải chọn tạo giống có năng suất cao,
vừa phải áp dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh khác, tạo điều kiện hoàn
cảnh tối -u cho sinh tr-ởng của cây trồng. Song trong lâm nghiệp, cây rừng có
đời sống dài ngày, lâu ra hoa kết quả, chu kỳ kinh doanh dài (từ 6 - 8 năm đối
với cây mọc nhanh), diện tích canh tác lại lớn, việc tạo hoàn cảnh tối -u chỉ có
thể thực hiện đ-ợc ở v-ờn -ơm và giai đoạn đầu sau khi trồng. Do đó, việc áp

dụng các biện pháp kỹ thuật thâm canh khác ngoài công tác giống để nâng
cao năng suất rừng trồng là rất khó. Muốn tăng năng suất rừng trồng phải sử
dụng giống đ-ợc cải thiện có năng suất cao và phù hợp với điều kiện hoàn
cảnh. Công tác giống trong lâm nghiệp chính vì thế lại càng có vai trò quan
trọng, đặc biệt là trong việc tăng năng suất và chất l-ợng rừng trồng.
Dự án trồng 5 triệu ha rừng trong chiến l-ợc phát triển lâm nghiệp của
n-ớc ta hiện nay có 1 triệu ha rừng trồng để phòng hộ, 2 triệu ha rừng sản
xuất. Nh- vậy, ít nhất phải cung cấp giống để trồng mới 3 triệu ha rừng, đặc
biệt là giống cho 2 triệu ha rừng sản xuất. Đã nói đến rừng sản xuất thì phải
nói đến năng suất vì nếu không có năng suất cao thì trồng rừng sẽ không có
hiệu quả mong muốn. Mà muốn có năng suất cao thì phải có giống tốt với
chất l-ợng di truyền đ-ợc cải thiện, phù hợp với mục tiêu kinh tế đ-ợc đặt ra
và phù hợp với từng vùng sinh thái. Một trong những cách thức để tạo ra giống
có chất l-ợng di truyền đ-ợc cải thiện là lai giống. Lai giống là ph-ơng pháp


4

đã đ-ợc áp dụng từ lâu trong chọn giống cây nông nghiệp và cây ăn quả.
Trong lâm nghiệp tuy lai giống cũng có lịch sử khá lâu, song do cây rừng có
đời sống dài ngày, ít có điều kiện tạo dòng thuần nh- cây nông nghiệp, hơn
nữa việc khảo nghiệm và chọn lọc cây lai cũng khó khăn hơn, nên gần đây
mới đ-ợc sử dụng ở một số n-ớc và đã đ-a lại những kết quả khả quan. Chẳng
hạn nh- một số tổ hợp lai của E. deglupta x E. pellita ở giai đoạn 4 tuổi tại
Philippin đã có thể tích thân cây 210,2 dm3/cây, trong lúc thể tích thân cây của
các loài bố mẹ là E. deglupta là 33,7 dm3/cây, của giống có năng suất cao nhất
trong E.pellita là 50,3 dm3/cây [31]. Một số giống bạch đàn lai của ta đ-ợc
trồng trên đất đồng bằng ở Hà Nội nh- E. urophylla x E. camaldulensis sau 3
năm cũng đạt thể tích thân cây 155 dm3/cây (U29C3), trong lúc thể tích của E.
urophylla là 74 dm3/cây, còn giống tốt nhất của E. camaldulensis là 49,3

dm3/cây (Lê Đình Khả, Nguyễn Việt C-ờng: 2000, 2001). Sử dụng giống lai
và nhân giống sinh d-ỡng trong sản xuất lâm nghiệp là một h-ớng đi mới
đang đ-ợc nhiều n-ớc quan tâm.
Giống lai là giống đ-ợc tạo ra do sự lai giống tự nhiên hoặc nhân tạo
giữa các cá thể có kiểu gen khác nhau. Đặc điểm nổi bật của giống lai là có -u
thế lai hoặc sức mạnh của giống lai ở đời F1. -u thế đó có thể là có năng suất
cao, chất l-ợng tốt hoặc có tính chống chịu với các điều kiện bất lợi tốt hơn bố
mẹ. Với sự phát triển của khoa học chọn giống và công nghệ sinh học hiện tại,
ng-ời ta đã có thể tạo ra nhiều dạng cây trồng mới bằng các con đ-ờng khác
nhau nh- gây đột biến, đa bội thể,... Song lai giống và chọn lọc cây lai vẫn là
ph-ơng pháp chủ yếu để tạo ra các giống cây trồng mới có năng suất cao trên
thế giới. Tuy vậy, việc chọn tạo và sử dụng giống lai cho cây rừng khó khăn
hơn nhiều so với chọn tạo và sử dụng giống lai cho cây nông nghiệp ngắn
ngày, nên đến nay giống lai vẫn ít đ-ợc sử dụng trong lâm nghiệp (trừ một số
n-ớc nh- Brazil đã sử dụng bạch đàn lai trên quy mô lớn). Từ khi kỹ thuật


5

nhân giống sinh d-ỡng đ-ợc phát triển, cho phép sử dụng -u thế lai đời thứ
nhất (F1) trực tiếp vào sản xuất thì lai giống và giống lai mới đ-ợc sử dụng
rộng rãi trong lâm nghiệp. Zobel và Talbert (1984) đã cho rằng điểm mấu
chốt của việc sử dụng thành công trong t-ơng lai của hầu hết các giống lai phụ
thuộc vào ph-ơng thức nhân giống sinh d-ỡng nào sẽ đ-ợc sử dụng trong sản
xuất. Có được hạt lai thường rất khó và đắt [49].
Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của kỹ thuật nuôi cấy mô và giâm
hom, nên nhân giống hàng loạt cho cây lai đời thứ nhất (F1) là một việc t-ơng
đối dễ. Việc chọn tạo và sử dụng giống lai trong lâm nghiệp là rất có triển
vọng.
1.2. Những nghiên cứu về chọn giống bạch đàn trên Thế giới.


Bạch đàn (Eucalyptus) là một chi thực vật thuộc họ Sim (Myrtaceae)
bao gồm 664 loài có phân bố ở Australia, Indonesia, Philippin và Papua New
Ginea [46]. Ngày nay, bạch đàn đã trở thành cây trồng của cả thế giới và đ-ợc
gây trồng rộng rãi với quy mô lớn ở hơn 100 n-ớc trên thế giới. Theo số liệu
công bố vào năm 1993, thì rừng trồng bạch đàn năm 1990 đã đạt khoảng 10
triệu ha tại 3 châu lục lớn là Châu Phi, Châu Mỹ, Châu á và Thái Bình D-ơng,
chiếm tới 23% tổng diện tích rừng trồng. Hai n-ớc có diện tích trồng bạch đàn
lớn nhất là Brazil (3,6 triệu ha) và ấn Độ (4,8 triệu ha). ở Trung Quốc, vào
năm 1989 đã có trên 400.000 ha rừng trồng bạch đàn với 3 loài chính là E.
citriodora, E. exserta và E. globulus [23], [27]. Chính nhờ sự phong phú về
loài, biên độ sinh thái rộng, sinh tr-ởng nhanh, năng suất cao và ít bị sâu bệnh
tác hại nên việc trồng rừng bạch đàn đã đ-a lại hiệu quả kinh tế cao ở tất cả
các n-ớc.
Tr-ớc đây, bạch đàn đ-ợc gây trồng rộng rãi bằng cây con thực sinh với
nguồn giống ch-a đ-ợc cải thiện, cho nên năng suất và chất l-ợng của rừng
bạch đàn không cao. Hiện nay, nhờ những kết quả nghiên cứu và thử nghiệm


6

trong suốt 3 thập niên qua mà trồng rừng dòng vô tính (trồng rừng bằng cây
mô, hom đã qua khảo nghiệm và tuyển chọn), kết hợp với trồng rừng thâm
canh đã làm cho năng suất của rừng bạch đàn tăng lên không ngừng.
Mặc dù bạch đàn có rất nhiều loài, song qua khảo nghiệm chỉ có một ít
loài và xuất xứ đ-ợc chọn để trồng rừng trên diện rộng. Hiện nay, đã có gần
200 loài đ-ợc đ-a vào khảo nghiệm tại các n-ớc, song chỉ có khoảng 10 loài
đ-ợc xếp vào diện đ-ợc gây trồng rộng rãi, đó là: E. camaldulensis, E.
tereticornis, E. urophylla, E. grandis, E. saligna, E. deglupta, E. globulus, và
các dòng bạch đàn lai cao sản nh- ở Công gô, Brazil, Trung Quốc v.v... [23].

Các ch-ơng trình khảo nghiệm bạch đàn ở một số quốc gia đã và đang đ-ợc
chú trọng nh- ở Công gô, từ 1970 1981 đã khảo nghiệm trên 100 xuất xứ
của loài E. urophylla. Năm 1973, Jackson J.K, Ojo G.O.A đã tiến hành khảo
nghiệm 19 xuất xứ của loài bạch đàn E. camaldulensis trên 7 địa điểm khác
nhau ở Nigeria với nguồn hạt giống đ-ợc thu thập từ các vùng khác nhau của
n-ớc úc. Năm 1980, Chew T.K đã khảo nghiệm 10 loài bạch đàn tại 3 địa
điểm khác nhau trên bán đảo Malaysia. Kết quả thu đ-ợc sau 10 năm trồng
cho thấy loài sinh tr-ởng tốt nhất là bạch đàn E. camaldulensis (2 xuất xứ Bắc
úc) và E. degluta, các loài có triển vọng cho vùng là E. urophylla, E.
tereticornis và E. brassiana.
Trên thế giới, nhiều n-ớc đã bắt đầu các ch-ơng trình chọn giống cho
nhiều loài bạch đàn khác nhau. Năm 1952, Brazil đã chọn cây trội và xây
dựng v-ờn giống cây con thụ phấn tự do cho loài E. maculata. Hoa kỳ đã bắt
đầu chọn giống cho loài E. robusta từ năm 1966. Từ năm 1970 đến 1973,
Australia đã tuyển chọn 160 cây trội cho loài E. regnans và 170 cây trội cho
loài E. grandis. Cũng nh- vậy, 150 cây trội đã đ-ợc chọn trong rừng tự nhiên
cho loài E. diversicolor ở Australia và E. deglupta ở Papua New Guinea.


×