Tải bản đầy đủ (.pdf) (489 trang)

GIÁO TRÌNH NỀN MÓNG ĐH SPKT TPHCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (23.68 MB, 489 trang )

FOUNDATION - Dr. Nguyễn Sĩ Hùng

Faculty of Civil Engineering and Applied Mechanics –
University of Technical Education Ho Chi Minh City
1



Sustainable Buildings must have a good
foundation - To design foundation, one must
understand the soil-foundation interaction

2


Contents
I. Overview of Foundation
II. Shallow Fondation
III. Pile Foundation
IV. Soil Improvment

Mục tiêu THIẾT KẾ ĐƯỢC
CÁC LOẠI NỀN MÓNG NÀY
3


Target
1. Hiểu bản chất
2. Biết phân tích lựa chọn phương án
3. Biết phương pháp tính toán thiết kế
và các tiêu chuẩn liên quan


4. Thực hành tính toán tốt
5. Biết phần mềm chuyên tính nền móng

4


Ph
ần 1:
ỔNG QUAN

Phần
1: TTỔNG
QUAN vvề
N
ỀN M
ÓNG
NỀN
MÓNG
Các loại Móng & Nền
Phương pháp tính toán
Các dữ liệu cần thiết

5


I.1.
ÁI NI
ỆM N
ỀN M
ÓNG

I.1. KH
KHÁI
NIỆM
NỀN
MÓNG
MÓNG
Là kết cấu dưới cùng của công trình, truyền tải
trọng của công trình xuống đất nền;
Móng còn có các vai trò sau
sau:với công trình:
- Chống lún;
- Chống ảnh hưởng co ngót và trương nở của đất
(do thời tiết);
- Chống lật do tải gió và các tải ngang tác động;
- Chống lại sự trượt đất;
- …vv
6


7


PHÂN LOẠI MÓNG
- Theo độ sâu : Móng nông, móng sâu
- Theo hình dáng : Móng đơn, móng băng, móng bè
- Theo vật liệu : bê tông, gạch, đá
- Theo độ cứng : móng cứng, móng mềm
Móng nông – Móng sâu
có thể được phân theo độ sâu


8


9


Móng nông – Móng sâu
còn được phân theo bản chất chịu lực

10


MÓNG NÔNG
- Truyền lực chủ yếu xuống nền qua diện tiếp xúc với
đáy móng, ma sát hông được bỏ qua
- Một cách tương đối móng gọi là nông khi hm < 3m,
hoặc hm/b < 1 – 1,5
Móng nông áp dụng khi
- Công trình thấp tầng, tải trọng tương đối bé
- Lớp đất tốt có chiều dày tương đối lớn và nằm sát
mặt đất
- Móng nông có thể là : móng đơn, móng băng, móng
bè.
Lưu ý : ít khi sử dụng hai loại móng trở lên (đơn,
băng, bè) trong cùng một công trình;
11


Các loại móng nông : đơn, băng, bè


12


- Móng bè thường sử dụng khi nền đất yếu, mật độ
cột và tường dày, tải trọng lệch tâm lớn
13


Móng đơn : có thể làm bằng
gạch hay bê tông
Thép cột

Thép đế
móng

Bê tông
lót
14


15


16


17


Dầm móng liên kết các móng đơn tạo thành hệ

móng chịu lực đồng thời, hạn chế lún lệch

18


Dầm móng còn có tác dụng đỡ tường tầng trệt

19


Móng băng có thể chạy theo một phương hoặc
hai phương (giao thoa)

20


21


Móng bè

22


23


MÓNG SÂU
-Móng sâu truyền lực qua diện tiếp xúc với
đáy móng + ma sát hông

Móng sâu áp dụng khi
- Tải trọng lớn, các lớp đất phía trên yếu
- Móng sâu có thể là : Móng đơn, móng băng,
móng bè

24


Móng cọc (là một loại móng sâu)
Sử dụng cọc để truyền tải trọng công trình xuống các
lớp đất tốt ở dưới sâu

25


×