Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

BÀI TẬP ÔN THI THPTQG môn hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.46 KB, 28 trang )

BÀI TẬP ÔN THI THPTQG
(làm tại lớp và luyện ở nhà)
CHUYÊN ĐỀ1: ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
B1. CẤP ĐỘ BIẾT
1: Nhận định nào sau đây không đúng:
A. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại thường có ít (1 đến 3e).
B. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử phi kim thường có từ 4 đến 7.
C. Trong cùng chu kỳ, nguyên tử kim loại có bán kính nhỏ hơn nguyên tử phi kim.
D. Trong cùng nhóm, số electron ngoài cùng của các nguyên tử thường bằng nhau.
2. Cho các cấu hình electron nguyên tử sau:
1) 1s22s22p63s1
2) 1s22s22p63s23p64s2
3) 1s22s1
4) 1s22s22p63s23p1
Các cấu hình đó lần lượt là của những nguyên tố :
A. Ca (Z=20), Na(Z=11), Li(Z=3), Al(Z=13)
B. Na(Z=11), Ca(Z=20), Li(Z=3), Al(Z=13
C. Na(Z=11), Li(Z=3), Al(Z=13), Ca(Z=20)
D. Li(Z=3), Na(Z=11), Al(Z=13), Ca(Z=20)
3: Cho 4 cặp oxi hóa - khử: Fe 2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag;Cu2+/Cu. Dãy xếp các cặp theo chiều tăng dần về tính
oxi hóa và giảm dần về tính khử là dãy chất nào?
A. Fe2+/Fe; ;Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag
B. Fe3+/Fe2+; Fe2+/Fe; Ag+/Ag; Cu2+/Cu
C. Ag+/Ag; Fe3+/Fe2+; Cu2+/Cu; Fe2+/Fe
D. Cu2+/Cu; Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag
4: Có các kim loại Cu, Ag, Fe, Al, Au. Độ dẫn điện của chúng giảm dần theo thứ tự:
A. Ag, Cu, Au, Al, Fe
B. Ag, Cu, Fe, Al, Au
C. Au, Ag, Cu, Fe, Al
D. Al, Fe, Cu, Ag, Au
5: Kim loại có những tính chất vật lý chung nào sau đây?


A. Tính dẻo, tính dẫn nhiệt, nhiệt độ nóng chảy cao
B. Tính dẻo, tính dẫn điện và nhiệt, có ánh kim
C. Tính dẫn điện và nhiệt, có khối lượng riêng lớn, có ánh kim
D. Tính dẻo, có ánh kim, rất cứng.
B2. CẤP ĐỘ HIỂU
6: Từ dung dịch MgCl2 ta có thể điều chế Mg bằng cách
A. Điện phân dung dịch MgCl2.
B. Chuyển MgCl2 thành Mg(OH)2 rồi chuyển thành MgO rồi khử MgO bằng CO …
C. Cô cạn dung dịch rồi điện phân MgCl2 nóng chảy.
D. Dùng Na kim loại để khử ion Mg2+ trong dung dịch.
7: Kết luận nào sau đây không đúng?
A. Các thiết bị máy móc bằng kim loại tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao có khả năng bị ăn mòn hóa
học.
B. Nối thanh Zn với vỏ tàu thuỷ bằng thép thì vỏ tàu thủy sẽ được bảo vệ.
C. Để đồ vật bằng thép ngoài không khí ẩm thì đồ vật đó sẽ bị ăn mòn điện hóa.
D. Một miếng vỏ đồ hộp làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây xát tận bên trong, để trong không khí ẩm
thì Sn sẽ bị ăn mòn trước.
8: Kim loại nào sau đây khi tác dụng với dd HCl và tác dụng với Cl2 cho cùng loại muối clorua:
A. Fe
B. Ag
C. Cu
D. Zn
9: Trong các trường hợp sau, trường hợp nào kim loại bị ăn mòn điện hóa ?
A. Cho kim loại Zn vào dung dịch HCl
B. Thép cacbon để trong không khí ẩm
C. Đốt dây Fe trong khí O2
D. Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3 loãng
10: Tính chất đặc trưng của kim loại là tính khử vì:
A. Nguyên tử kim loại thường có 5,6,7 electron lớp ngoài cùng
B. Nguyên tử kim loại có năng lượng ion hóa nhỏ

C. Kim loại có xu hướng nhận thêm electron để đạt đến cấu trúc bền
D. Nguyên tử kim loại có độ âm điện lớn.
1


B3. CẤP ĐỘ VẬN DỤNG THẤP
11: Để tách riêng từng kim loại ra khỏi dung dịch chứa đồng thời muối AgNO 3 và Pb(NO3)2, người ta dùng
lần lượt các kim loại:
A. Cu, Fe
B. Pb, Fe
C. Ag, Pb
D. Zn, Cu
12: Nhúng một lá sắt vào dung dịch CuSO 4, sau một thời gian lấy lá sắt ra cân nặng hơn so với ban đầu 0,2
g, khối lượng đồng bám vào lá sắt là:
A. 0,2gam
B. 1,6gam
C. 3,2gam
D. 6,4gam
13: Hoà tan hoàn toàn 2,17 gam hỗn hợp 3 kim loại A, B, C trong dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí H 2
(đktc) và m gam muối. Giá trị của m là
A. 9,27.
B. 5,72.
C. 6,85.
D. 6,48.
14: Cho 7,8 gam K vào 192,4 gam nước thu được m gam dd và một lượng khí thoát ra. Giá trị m là
A. 198g
B. 200,2g
C. 200g
D.
203,6g

15: Ngâm một lá Zn trong dd có hòa tan 4,16 gam CdSO 4. Phản ứng xong khối lượng lá Zn tăng 2,35%.
Khối lượng lá Zn trước phản ứng là
A. 40g
B. 60g
C. 80g
D. 100g
B4. CẤP ĐỘ VẬN DỤNG CAO
16: Cho 19,3 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 vào dung dịch chứa 0,2 mol
Fe2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là
A. 6,40.
B. 16,53.
C. 12,00.
D. 12,80.
17: Cho 5,6 gam Fe tan hết trong dung dịch HNO3 thu được 21,1 gam muối và V lít NO2 (đktc). Tính V.
A. 3,36 lít
B. 4,48 lít
C. 5,6 lít
D. 6,72 lít
18: Khi hoà tan hoàn toàn m gam kim loại M trong dung dịch HNO 3 dư thu được V lít NO duy nhất. Mặt
khác, hoà tan hoàn toàn m gam M trong dung dịch HCl dư cũng thu được V lít khí, khối lượng muối Clorua
thu được bằng 52,48% khối lượng muối Nitrat thu được ở trên. Các khí đo ở cùng điều kiện, xác định M.
A. Mn
B. Cr
C. Fe
D. Al
19: Trộn 84 gam bột Fe với 32 gam bột S rồi đun nóng (không có không khí). Hoà tan chất rắn A sau khi
nung bằng dung dịch HCl dư được d/dịch B và khí C. Đốt cháy khí C cần V lít oxi (đktc). Các p/ứng xảy ra
hoàn toàn. Tính V.
A. 16,8 lít
B. 39,2 lít

C. 11,2 lít
D. 33,6 lít
20: Cho hỗn hợp gồm 1,2 mol Mg và x mol Zn vào dung dịch chứa 2 mol Cu 2+và 1 mol Ag+ đến khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được một dung dịch chứa ba ion kim loại. Trong các giá trị sau đây, giá trị
nào của x thoả mãn trường hợp trên?
A. 1,8.
B. 1,5.
C. 1,2.
D. 2,0.
ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
1. Nguyên nhân làm cho các kim loại có ánh kim là
A. Kim loại hấp thụ được tất cả các tia sáng tới.
B. Các electron tự do trong kim loại phản xạ tốt những tia sáng tới.
C. Đa số kim loại đều giữ tia sáng tới trên bề mặt kim loại.
D. Tất cả các kim loại đều có cấu tạo tinh thể
2. Kim loại khác nhau có độ dẫn điện, dẫn nhiệt khác nhau. Sự khác nhau đó được quyết định bởi
A. Khối lượng riêng kim loại.
B. Kiểu mạng tinh thể khác nhau.
C. Mật độ electron khác nhau.
D. Mật độ ion dương khác nhau.
3. Nguyên tố nào là kim loại trong các nguyên tố có cấu hình e như sau: X1:[Ar]3d34s2 ;X2 : [Ne]3s23p5 ;
X3 : [Ar]4s1 ;
X4 : [Kr]4d105s25p5
X5: [Ar]3d84s2.
A. Cả 5 nguyên tố
B. X1, X4, X3
C. X1, X3, X5

D. X3.


4. Xét ba nguyên tố có cấu hình electron lần lượt là: X: 1s22s22p63s1 ; Y: 1s22s22p63s2 ;
Z: 1s22s22p63s23p1. Hiđroxit của X, Y, Z xếp theo thứ tự tăng dần tính bazơ là
A. XOH < Y(OH)2 < Z(OH)3
B. Y(OH)2 < Z(OH)2 < XOH.
C. Z(OH)3 < Y(OH)2 < XOH
D. Z(OH)2 < Y(OH)3 < XOH.
5. Mệnh đề nào sau đây là sai ?
A. Trong một chu kì, bán kính của các nguyên tử kim loại lớn hơn bán kính các nguyên tử phi kim.
2


B. Cu, Zn, Fe đều có thể điều chế được từ nguyên liệu oxit bằng phương pháp nhiệt luyện.
C. Các kim loại chỉ có số oxit hoá +1, +2, +3.
D. Các kim loại chiếm phần lớn các nguyên tố trong HTTH.
6. Trong số các kim loại sau : Fe, Ni, Cu, Zn, Na, Ba, Ag, Sn, Al số kim loại tác dụng được với các dung
dịch HCl và dung dịch H2SO4 loãng nhiều nhất là
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8.
7. Trong số các kim loại sau: Fe, Ni, Cu, Zn, Na, Ba, Ag, Pb, Al số kim loại tác dụng được với dung dịch
Ba(OH)2 nhiều nhất là
A. 8
B. 6
C. 4
D. 5.
8: Cho các kim loại Mg, Al, Pb, Cu, Ag. Các lim loại đẩy được Fe ra khỏi Fe(NO3)3 là
A. Mg, Pb và Cu
B. Al, Cu và Ag.
C. Pb và Al

D. Mg và Al.
9: Nhúng một lá Fe nhỏ vào dung dịch dư chứa một trong những chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4,
Pb(NO3)2 ,NaCl, HNO3 , H2SO4 (đặc, nóng), NH4NO3. Số trường hợp phản ứng chỉ tạo ra muối Fe(II) là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6.
10. Cho Al từ từ đến dư vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2, AgNO3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)3 thì thứ tự các
ion bị khử là
A. Fe3+, Ag+, Cu2+, Mg2+.
B. Ag+, Cu2+, Fe3+, Mg2+
C. Ag+ Fe3+, Cu2+, Fe2+
D. Ag+ ,Fe3+, Cu2+, Mg2+.
11. Điện phân dung dịch hỗn hợp AgNO3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)2. Các kim loại lần lượt xuất hiện tại catot
theo thứ tự
A. Cu – Ag – Fe
B. Ag – Cu – Fe.
C. Fe – Cu – Ag
.
D. Ag – Fe – Cu
12. Có thể dung dung dịch nào sau đây để tách Ag ra khỏi hỗn hợp chất rắn gồm: Fe, Pb, Cu, Ag mà không
làm thay đổi khối lượng Ag?
A. HCl
B. NaOH
C. AgNO3
D. Fe(NO3)3.
13. Cho các kim loại sau: Al, Ag, Cu, Zn, Ni. Số kim loại đẩy được Fe ra khỏi muối Fe(III) là
A. 2
B. 3
C. 4

D. 5.
14. Tiến hành bốn thí nghiệm sau
- Thí nghiệm 1: Nhúng thanh Fe vào dung dịch FeCl3
- Thí nghiệm 2: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4
- Thí nghiệm 3: Nhúng thanh Cu vào dung dịch FeCl3
- Thí nghiệm 4: Cho thanh Fe tiếp xúc với thanh Cu rồi nhúng vào dung dịch HCl.
Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 1
B. 2
C. 4
D. 3.
15. Trong số các kim loại Ag, Hg, Cu, Pb, Au, Pt thì những kim loại nào không tác dụng với O2.
A. Ag, Hg, Cu, Pb, Au, Pt B. Au, Pt.
C. Ag, Hg, Pt, Pb, Au
D. Ag, Hg, Au, Pt.
16. Phản ứng nào sai trong các phản ứng sau ?
Ba + dd FeSO4 → BaSO4 + Fe (I)
Fedư + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3Ag
(II).
3Mg + 2AlCl3 → 3MgCl2 + 2Al (III) Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4
(IV).
6Ag + O3 → Ag2O
(V)
2Ag + Cl2 → 2AgCl
(VI)
A.(II)(V)(VI) B. (I), (II), (III), (V)
C. (I), (III)
D. (I), (IV), (V)
17. Cho các chất Na2O, Fe2O3, Cr2O3, Al2O3, CuO. Số oxit bị H2 khử khi nung nóng là
A. 4

B. 3
C. 1
D. 2.
18. Cho các chất sau : Cl2(1), I2(2) dung dịch HNO3 loãng (3), dung dịch H2SO4 đậm đặc nguội(4), dd
AgNO3(5), dd NH4NO3(6). Với hoá chất nào trong các hoá chất trên thì Fe tác dụng tạo ra sản phẩm là
hợp chất Fe(III)?
A. (1), (2), (3), (5), (6)
B. (1), (3), (4), (5)
C. (1), (3), (5)
D. (1), (2), (4), (6).
19. Kẽm tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, thêm vào đó vài giọt dung dịch CuSO4. Lựa chọn hiện
tượng bản chất trong các hiện tượng sau:
A. Ăn mòn kim loại B. Ăn mòn điện hoá học C. Hiđro thoát ra mạnh hơn D. Màu xanh biến mất.
20. Quá trình sau không xẩy ra sự ăn mòn điện hoá
A. Vật bằng Al - Cu để trong không khí ẩm.
B. Cho vật bằng Fe vào dung dịch H2SO4 loãng cho thêm vài giọt dung dịch CuSO4.
C. Phần vỏ tàu bằng Fe nối với tấm Zn để trong nước biển.
D. Nung vật bằng Fe rồi nhúng vào H2O
3


21. Để điều chế Al kim loại ta có thể dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau đây :
A. Dùng Mg đẩy AlCl3 ra khỏi muối
B. Dùng CO khử Al2O3
C. Điện phân nóng chảy Al2O3
D. Điện phân dung dịch AlCl3
22. Khi điện phân dung dịch hỗn hợp MgCl 2 , FeCl3, CuCl2 thì thứ tự bị khử tại catốt là
A. Cu2+, Fe3+, Mg2+, H2O.
B. Fe3+, Cu2+, Mg2+, H2O.
3+

2+
2+
C. Fe , Cu , Fe , H2O.
D. Fe3+, Cu2+, Fe2+, Mg2+.
23. Những ion nào dưới đây có thể tồn tại trong cùng một dung dịch?
A. Na+, Mg2+, OH-, NO3-.
B. Ag+, H+, Cl-, SO42-.
+
2+
2C. HSO4 ,Na , Ca , CO3
D. OH-, Na+, Ba2+, Cl-.
24 (ĐH -2007 –KHỐI A) Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là (biết trong dãy điện hóa, ặp
Fe3+/Fe2+ đứng trước cặp Ag+/Ag):
A. Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+.
B. Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+.
+
3+
2+
2+
C. Ag , Fe , Cu , Fe .
D. Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+.
25 (ĐH -2007 –KHỐI A) Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe 2O3, ZnO, MgO nung ở nhiệt
độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là:
A. Cu, Fe, Zn, MgO. B. Cu, Fe, ZnO, MgO.
C. Cu, Fe, Zn, Mg. D. Cu, FeO, ZnO, MgO.
26 (ĐH -2007 –KHỐI A) Mệnh đề không đúng là:
A. Fe2+ oxi hoá được Cu.
B. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch.
C. Fe3+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+.
D. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+.

27 (CĐ -2007 –KHỐI A) Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn;
Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá
huỷ trước là A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
28 (CĐ -2007 –KHỐI A) Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: Fe 2+/Fe; Cu2+/Cu;
Fe3+/Fe2+. Cặp chất không phản ứng với nhau là
A. Fe và dung dịch CuCl2.
B. Fe và dung dịch FeCl3.
C. dung dịch FeCl2 và dung dịch CuCl2.
D. Cu và dung dịch FeCl3.
29 (CĐ -2007 –KHỐI A) Cho khí CO (dư) đi vào ống sứ nung nóng đựng hỗn hợp X gồm Al 2O3, MgO,
Fe3O4, CuO thu được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch NaOH (dư), khuấy kĩ, thấy còn lại phần không tan Z.
Giả sử các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần không tan Z gồm
A. MgO, Fe, Cu.
B. Mg, Fe, Cu.
C. MgO, Fe3O4, Cu. D. Mg, Al, Fe, Cu.
30 (CĐ -2007 –KHỐI A)Để khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại
A. Fe.
B. Na.
C. K.
D. Ba.
31 (CĐ -2007 –KHỐI A) Cho kim loại M tác dụng với Cl 2 được muối X; cho kim loại M tác dụng với dung
dịch HCl được muối Y. Nếu cho kim loại M tác dụng với dung dịch muối X ta cũng được muối Y. Kim loại M
có thể là
A. Mg.
B. Zn.
C. Al.
D. Fe.

32 (CĐ -2007 –KHỐI A) Cho hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch axit H 2SO4 đặc, nóng đến khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y và một phần Fe không tan. Chất tan có trong dung dịch Y là
A. MgSO4 và FeSO4. B. MgSO4.
C. MgSO4 và Fe2(SO4)3.
D. MgSO4, Fe2(SO4)3 và FeSO4.
33 (CĐ -2007 –KHỐI A) Cho các ion kim loại: Zn2+, Sn2+, Ni2+, Fe2+, Pb2+. Thứ tự tính oxi hoá giảm dần là
A. Pb2+ > Sn2+ > Fe2+ > Ni2+ > Zn2+. B. Sn2+ > Ni2+ > Zn2+ > Pb2+ > Fe2+.
C. Zn2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Pb2+. D. Pb2+ > Sn2+ > Ni2+ > Fe2+ > Zn2+.
34 (ĐH -2007 –KHỐI B) Cho các phản ứng xảy ra sau đây:
(1) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag↓ (2) Mn + 2HCl → MnCl2 + H2↑
Dãy các ion được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá là
A. Mn2+, H+, Fe3+, Ag+. B. Ag+, Fe3+, H+, Mn2+. C. Ag+ , Mn2+, H+, Fe3+.
D. Mn2+, H+, Ag+, Fe3+.
35 (ĐH -2007 –KHỐI B) Cho hỗn hợp Fe, Cu phản ứng với dung dịch HNO 3 loãng. Sau khi phản ứng hoàn
toàn, thu được dung dịch chỉ chứa một chất tan và kim loại dư. Chất tan đó là
A. Cu(NO3)2.
B. HNO3.
C. Fe(NO3)2.
D. Fe(NO3)3.
36(CĐ - 2008 –KHỐI A,B): Hai kim loại có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung dịch là:
A. Na và Fe.
B. Mg và Zn.
C. Al và Mg.
D. Cu và Ag.
37 (CĐ -2008 –KHỐI A, B) Cho hỗn hợp bột Al, Fe vào dung dịch chứa Cu(NO 3)2 và AgNO3. Sau khi các
pứ xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn gồm ba kim loại là:
4


A. Al, Cu, Ag.

B. Al, Fe, Cu.
C. Fe, Cu, Ag.
D. Al, Fe, Ag.
38 (ĐH -2009 –KHỐI A) Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác
dụng được với dung dịch AgNO3?
A. Fe, Ni, Sn.
B. Al, Fe, CuO.
C. Zn, Cu, Mg.
D. Hg, Na, Ca.
39 (ĐH -2009 –KHỐI A) Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: Mg 2+/Mg; Fe2+/Fe;
Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion Fe3+ trong dung dịch là:
A. Fe, Cu, Ag+.B. Mg, Fe2+, Ag.
C. Mg, Cu, Cu2+.
D. Mg, Fe, Cu.
40 (CĐ -2010 –KHỐI A) Cho các dung dịch loãng: (1) FeCl 3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5) hỗn hợp
gồm HCl và NaNO3. Những dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là:
A. (1), (3), (5).
B. (1), (2), (3).
C. (1), (3), (4).
D. (1), (4), (5).
41 (CĐ -2010 –KHỐI A) Điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng đồng (anot tan) và điện phân dung dịch
CuSO4 với anot bằng graphit (điện cực trơ) đều có đặc điểm chung là
A. ở catot xảy ra sự khử: Cu2+ + 2e → Cu. B. ở catot xảy ra sự oxi hoá: 2H2O + 2e → 2OH- + H2.
C. ở anot xảy ra sự khử: 2H2O → O2 + 4H+ + 4e. D. ở anot xảy ra sự oxi hoá: Cu →
Cu2+ + 2e.
42 (ĐH -2010 –KHỐI A) Nung nóng từng cặp chất sau trong bình kín: (1) Fe + S (r), (2) Fe2O3 + CO (k), (3) Au
+ O2 (k), (4) Cu + Cu(NO3)2 (r), (5) Cu + KNO3 (r), (6) Al + NaCl (r). Các trường hợp xảy ra phản ứng oxi hoá kim
loại là: A. (1), (3), (6).
B. (2), (5), (6).
C. (2), (3), (4).

D. (1), (4), (5).
43 (ĐH -2010 –KHỐI A) Phản ứng điện phân dung dịch CuCl2 (với điện cực trơ) và phản ứng ăn mòn điện
hoá xảy ra khi nhúng hợp kim Zn-Cu vào dung dịch HCl có đặc điểm là:
A. Phản ứng ở cực âm có sự tham gia của kim loại hoặc ion kim loại.
B. Phản ứng ở cực dương đều là sự oxi hoá Cl-.
C. Đều sinh ra Cu ở cực âm.
D. Phản ứng xảy ra luôn kèm theo sự phát sinh dòng điện.
44 (ĐH -2010 –KHỐI A) Điện phân (với điện cực trơ) một dung dịch gồm NaCl và CuSO 4 có cùng số mol,
đến khi ở catot xuất hiện bọt khí thì dừng điện phân. Trong cả quá trình điện phân trên, sản phẩm thu được ở
anot là A. khí Cl2 và H2.
B. khí Cl2 và O2.
C. chỉ có khí Cl2.
D. khí H2 và O2.
45 (ĐH -2010 –KHỐI A) Các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl vừa tác dụng được với dung dịch
AgNO3 là: A. MgO, Na, Ba. B. Zn, Ni, Sn.
C. Zn, Cu, Fe.
D. CuO, Al, Mg.
46 (ĐH -2010 –KHỐI B) Chất rắn X phản ứng với dung dịch HCl được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch
NH3 đến dư vào dung dịch Y, ban đầu xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan, thu được dung dịch màu
xanh thẫm. Chất X là
A. CuO.
B. Cu.
C. Fe.
D. FeO.
47 (ĐH -2010 –KHỐI B) Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung
dịch một thanh Ni. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2

48 (ĐH -2011 –KHỐI A) Khi điện phân dung dịch NaCl (cực âm bằng sắt, cực dương bằng than chì, có
màng ngăn xốp) thì:
A. ở cực dương xảy ra quá trinh oxi hóa ion Na+ và ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Cl-.
B. ở cực âm xảy ra quá trình khử H2O và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa Cl-.
C. ở cực âm xảy ra quá trình oxi hóa H2O và ở cực dương xả ra quá trình khử ion Cl-.
D. ở cực âm xảy ra quá trình khử ion Na+ và ở cực dương xảy ra quá trình oxi hóa ion Cl-.
49 (ĐH -2011 –KHỐI A) Cho các phản ứng sau:
Fe + 2Fe(NO3)3  3Fe(NO3)2
AgNO3 + Fe(NO3)2  Fe(NO3)3 + Ag
Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính oxi hóa các ion kim loại là:
A. Ag+, Fe2+, Fe3+
B. Fe2+, Fe3+, Ag+
C. Fe2+, Ag+, Fe3+
D. Ag+, Fe3+, Fe2+
50 (ĐH -2011 –KHỐI B) Dãy gồm các kim loại có cùng kiểu mạng tinh thể lập phương tâm khối là:
A. Na, K, Ba
B. Mg, Ca, Ba
C. Na, K , Ca
D. Li , Na, Mg
51 (ĐH -2012 –KHỐI A) Cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của
dạng oxi hóa như sau: Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Cu2+ oxi hóa được Fe2+ thành Fe3+.
B. Fe3+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.
3+
C. Cu khử được Fe thành Fe.
D. Fe2+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.
52 (ĐH -2012 –KHỐI A) Dãy các kim loại đều có thể được điều chế bằng phương pháp điện phân dung
dịch muối (với điện cực trơ) là:
A. Ni, Cu, Ag.
B. Li, Ag, Sn.

C. Ca, Zn, Cu.
D. Al, Fe, Cr.
5


53 (ĐH -2012 –KHỐI A) Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO 3, khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được dung dịch X (gồm hai muối) và chất rắn Y (gồm hai kim loại). Hai muối trong X là:
A. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2
B. Fe(NO3)2 và AgNO3
C. Fe(NO3)3 và Mg(NO3)2
D. AgNO3 và Mg(NO3)2
54 (ĐH -2012 –KHỐI B) Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Nguyên tử kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron ở lớp ngoài cùng.
B. Các nhóm A bao gồm các nguyên tố s và nguyên tố p.
C. Trong một chu kì, bán kính nguyên tử kim loại nhỏ hơn bán kính nguyên tử phi kim
D. Các kim loại thường có ánh kim do các electron tự do phản xạ ánh sáng nhìn thấy được.
55 (ĐH -2012 –KHỐI B) Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa?
A. Sợi dây bạc nhúng trong dung dịch HNO3.
B. Đốt lá sắt trong khí Cl2.
C. Thanh nhôm nhúng trong dung dịch H2SO4 loãng.
D. Thanh kẽm nhúng trong dung dịch CuSO4.
56 : Hòa tan hỗn hợp bột kim loại gồm 8,4 gam Fe và 6,4 gam Cu vào 350 ml dung dịch AgNO3 2M.
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 70,2 gam.
B. 54 gam.
C. 75,6 gam.
D. 64,8 gam.
57 : Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO 3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là:
A. 2,80 gam.

B. 4,08 gam.
C. 2,16 gam.
D. 0,64 gam.
58 :Cho 1,12 gam Fe và 0,24 gam Mg vào 250ml dung dịch CuSO4 aM. Phản ứng xong, thu được 1,88g chất
rắn X. a có giá trị bằng
A. 0,04M
B. 0,10M
C. 0,16M
D. 0,12M
59 :Cho 1,92 gam Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp KNO 3 0,1M và H2SO4 0,16M. Thể tích X (tir
khối hơi so với H2 là 15) sinh ra ở đktc là:
A. 448ml
B. 672ml
C. 179,2ml
D. 358,4ml
60 : Cho hỗn hợp gồm 0,02 mol Al và 0,01 mol Fe vào 800 ml dung dịch gồm AgNO 3 0,08 M và Cu(NO3)2
0,5M. Sau khi kết thúc phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 6,912
B. 7,224
C. 7,424
D. 7,092
61 :Một hỗn hợp A gồm Fe và Fe 2O3. Nếu cho lượng khí CO dư đi qua a gam hỗn hợp A đun nóng tới phản
ứng hoàn toàn thì thu được 11,2 gam Fe. Nếu ngâm a gam hỗn hợp A trong dung dịch CuSO 4 dư, phản ứng
xong người ta thu được chất rắn có khối lượng tăng thêm 0,8 gam . Giá trị của a là :
A. 6,8 gam
B. 13,6 gam
C. 12,4 gam
D. 15,4 gam
62 : Dùng khí CO (vừa đủ) để khử 1,2g hỗn hợp CuO và Fe 2O3 thu được 0,88g hỗn hợp hai kim loại. Tính
thể tích CO2 (đktc) thu được sau pứ?

A. 15,568 lít.
B. 0,448 lít.
C. 4,48 lít.
D. Kết quả khác.
63 : Khử hoàn toàn 37,6 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 cần 2,24 lít CO (ở đktc). Tính khối lượng chất
rắn thu được sau phản ứng?
A. 26g.
B. 36g.
C. 12g.
D. 16g.
64:Dẫn từ từ V lít khí CO (ở đktc) đi qua một ống sứ đựng lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO, Fe 2O3 (ở nhiệt
độ cao). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được khí X. Dẫn toàn bộ khí X ở trên vào lượng dư dung
dịch Ca(OH)2 thì tạo thành 4 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 1,120.
B. 0,896.
C. 0,448.
D. 0,224.
65:Cho khí CO khử hoàn toàn đến Fe một hỗn hợp gồm: FeO, Fe 2O3, Fe3O4 thấy có 3,36 lít CO2 (đktc) thoát
ra. Thể tích CO (đktc) đã tham gia phản ứng là
A. 1,12 lít.
B. 2,24 lít.
C. 3,36 lít.
D. 4,48 lít.
66:Thổi rất chậm 2,24 lít (đktc) một hỗn hợp khí gồm CO và H 2 qua một ống sứ đựng hỗn hợp Al 2O3, CuO,
Fe3O4, Fe2O3 có khối lượng là 24 gam dư đang được đun nóng. Sau khi kết thúc phản ứng khối lượng chất rắn
còn lại trong ống sứ là bao nhiêu gam?
A. 2,24g.
B. 11,2g.
C. 22,4g.
D. kết quả khác.

67:Thổi từ từ V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm CO và H 2 đi qua một ống đựng 16,8 gam hỗn hợp 3 oxit: CuO,
Fe3O4, Al2O3 nung nóng, phản ứng hoàn toàn. Sau phản ứng thu được m gam chất rắn và một hỗn hợp khí và
hơi nặng hơn khối lượng của hỗn hợp V là 0,32 gam. Tính V và m.
A. 0,448 lít và 16,48g.
B. 0,224 lít và 16,48g.C. 0,448 lít và 14,68g.
D. Kết quả khác.
6


68: Cho V lít khí CO (đktc) qua m gam hỗn hợp X gồm 3 oxit của Fe nung nóng thu được (m–4,8) gam hỗn
hợp Y và V lít CO2 (đktc). Cho hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch HNO 3 loãng dư thu được V lít NO (đktc,
sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 96,8 gam chất rắn khan. m có giá trị là
A.36,8 gam
B. 61,6 gam
C. 29,6 gam
D. 21,6 gam
69: Dẫn khí CO dư qua hỗn hợp X gồm 0,1 mol Fe 3O4 ; 0,15 mol CuO và 0,1 mol MgO sau đó cho toàn bộ chất
rắn sau phản ứng vào dung dịch H2SO4 loãng dư. Tính thể tích khí thoát ra(đktc).
A. 5,6 lít
B. 6,72 lít
C. 10,08 lít
D. 13,44 lít
70: Cho một luồng khí CO đi qua ống đựng m(g) Fe 2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 44,46g hổn
hợp X gồm Fe3O4, FeO, Fe, Fe2O3 dư. Cho X tác dụng hết với dung dịch HNO 3 loãng thu được 3,136 lít NO
(đktc) duy nhất.Thể tích CO đã dùng (đktc)
A. 4,5lít.
B. 4,704 lít.
C. 5,04 lít.
D. 36,36 lít.
71: Nung 3,2g hỗn hợp gồm CuO và Fe2O3 với cacbon trong điều kiện không có không khí và phản ứng xảy

ra hoàn toàn thu được 0,672 lít (đktc) hổn hợp khí CO và CO 2 có tỉ khối so với hiđro là 19,33. Thành phần%
theo khối lượng của CuO và Fe2O3 trong hổn hợp đầu là
A. 50% và 50%.
B. 66,66% và 33,34%. C. 40% và 60%.
D. 65% và 35%.
72: Cho một luồng khí H2 và CO đi qua ống đựng 10g Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được m(g) X
gồm 3 oxit sắt. Cho X tác dụng hết với dung dịch HNO 3 0,5M (vừa đủ) thu được dung dịch Y và 1,12 lít NO
(đkc) duy nhất. Thể tích CO và H2 đã dùng (đktc) là
A. 1,68.
B. 2,24.
C. 1,12.
D. 3,36.
73: Điện phân hòa toàn 2,22 gam muối clorua kim loại ở trạng thái nóng chảy thu được 448 ml khí (ở đktc) ở
anot. Kim loại trong muối là: A. Na.
B. Ca
C. K.
D. Mg.
74: Điện phân bằng điện cực trơ dung dịch muối sunfat của kim loại hoá trị II với dòng điện có cường độ
6A. Sau 29 phút điện phân thấy khối lượng catot tăng lên 3,45 gam. Kim loại đó là:
A. Zn.
B. Cu.
C. Ni.
D. Sn.
75: Mắc nối tiếp hai bình điện phân: bình (1) chứa dung dịch MCl 2 và bình (2) chứa dung dịch AgNO3. Sau 3
phút 13 giây thì ở catot bình (1) thu được 1,6 gam kim loại còn ở catot bình (2) thu được 5,4 gam kim loại.
Cả hai bình đều không thấy khí ở catot thoát ra. Kim loại M là:
A. Zn
B. Cu
C. Ni
D. Pb

76: Hòa tan 4,5 gam tinh thể MSO4.5H2O vào nước được dung dịch X. Điện phân dung dịch X với điện cực
trơ và cường độ dòng điện 1,93A. Nếu thời gian điện phân là t (s) thì thu được kim loại M ở catot và 156,8 ml
khí tại anot. Nếu thời gian điện phân là 2t (s) thì thu được 537,6 ml khí . Biết thể tích các khí đo ở đktc. Kim
loại M và thời gian t lần lượt là:
A. Ni và 1400 s.
B. Cu và 2800 s.
C. Ni và 2800 s.
D. Cu và 1400 s.
77: Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp AgNO 3 0,1 M và Cu(NO3)2 0,2 M với điện cực trơ và cường độ
dòng điện bằng 5A. Sau 19 phút 18 giây dừng điện phân, lấy catot sấy khô thấy tăng m gam. Giá trị của m là:
A. 5,16 gam
B. 1,72 gam
C. 2,58 gam
D. 3,44 gam.
78: Hòa tan 50 gam tinh thể CuSO 4.5H2O vào 200 ml dung dịch HCl 0,6 M thu được dung dịch X. Đem điện
phân dung dịch X (các điện cực trơ) với cường độ dòng điện 1,34A trong 4 giờ. Khối lượng kim loại thoát ra
ở catot và thể tích khí thoát ra ở anot (ở đktc) lần lượt là (Biết hiệu suất điện phân là 100 %):
A. 6,4 g và 1,792 lít. B. 10,8 g và 1,344 lít. C. 6,4 g và 2,016 lít
D. 9,6 g và 1,792 lít.
79: (-2007) : Cho 4,48 lít khí CO (ở đktc) từ từ đi qua ống sứ nung nóng đựng 8 gam một oxit sắt đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khí thu được sau phản ứng có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Công thức của oxit
sắt và phần trăm thể tích của khí CO2 trong hỗn hợp khí sau phản ứng là
A. FeO; 75%.
B. Fe2O3; 75%.
C. Fe2O3; 65%.
D. Fe3O4; 75%.
80 (ĐH-KHỐIA -2007) Điện phân dung dịch CuCl2 với điện trơ, sau một thời gian thu dược 0,32gam Cu ở
catot và một lượng khí X ở anot. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí X trên vào 200 ml dung dịch NaOH (ở nhiệt
độ thường). Sau phản ứng nồng độ NaOH còn lại là 0,05M (giả thiết thể tích dung dịch không thay đổi).
Nồng độ ban đầu của dung dịch NaOH là?(Cu=64)

A. 0,15M
B. 0,2M
C. 0,1M
D. 0,05M.
81 (ĐH-KHỐIB -2007) Điện phân dung dịch chứa a mol CuSO 4 và b mol NaCl (với điện cực trơ có màng
ngăn xốp). Để dung dịch sau điện phân làm dung dịch phenolphtalein chuyển sang màu hồng thì điều kiện
của a và b là(biết ion SO42- không bị điện phân trong dung dịch)?
A. b>2a
B. b=2a
C. b<2a
D. 2b=a
7


82: (-2008) : Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H 2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm
CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam.
Giá trị của V là
A. 0,448.
B. 0,112.
C. 0,224.
D. 0,560.
83 (ĐH –KHỐI A- 2008) : Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là (biết thứ tự trong dãy thế
điện hoá: Fe3+/Fe2+ đứng trước Ag+/Ag)
A. 59,4.
B. 64,8.
C. 32,4.
D. 54,0.
84 (KHỐI A-2009): Cho hỗn hợp gồm 1,12 gam Fe và 1,92 gam Cu vào 400 ml dung dịch chứa hỗn hợp
gồm H2SO4 0,5M và NaNO3 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và khí NO

(sản phẩm khử duy nhất). Cho V ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X thì lượng kết tủa thu được là lớn
nhất. Giá trị tối thiểu của V là
A. 360.
B. 240.
C. 400.
D. 120.
85: (ĐH khối B – 2009) Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl 2 0,1M và NaCl
0,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch thu
được sau điện phân có khả năng hoà tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m là
A. 4,05.
B. 2,70.
C. 1,35.
D. 5,40.
86: (-2009) : Cho luồng khí CO (dư) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al 2O3 nung nóng đến khi phản
ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là
A. 0,8 gam.
B. 8,3 gam.
C. 2,0 gam.
D. 4,0 gam.
87 (KHỐI A-2010): Cho 29,8 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Fe vào 600 ml dung dịch CuSO 4 0,5M. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và 30,4 gam hỗn hợp kim loại. Phần trăm về khối lượng
của Fe trong hỗn hợp ban đầu là
A. 37,58%.
B. 56,37%.
C. 64,42%.
D. 43,62%.
88 (KHỐI A-2010): Cho 19,3 gam hỗn hợp bột gồm Zn và Cu có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2 vào dung dịch
chứa 0,2 mol Fe2(SO4)3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kim loại. Giá trị của m là
A. 12,80.
B. 12,00.

C. 6,40.
D. 16,53.
89: (ĐH Khối B -2010) Hỗn hợp X gồm CuO và Fe 2O3. Hoà tan hoàn toàn 44 gam X bằng dung dịch HCl
(dư), sau phản ứng thu được dung dịch chứa 85,25 gam muối. Mặt khác, nếu khử hoàn toàn 22 gam X bằng
CO (dư), cho hỗn hợp khí thu được sau phản ứng lội từ từ qua dung dịch Ba(OH)2 (dư) thì thu được m gam kết
tủa. Giá trị của m là
A. 76,755.
B. 73,875.
C. 147,750.
D. 78,875.
90 (ĐH –KB -2010): Điện phân (với điện cực trơ) 200 ml dung dịch CuSO 4 nồng độ x mol/l, sau một thời
gian thu được dung dịch Y vẫn còn màu xanh, có khối lượng giảm 8g so với dung dịch ban đầu. Cho 16,8g
bột Fe vào Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,4g kim loại. Giá trị của x là
A. 2,25
B. 1,5
C. 1,25
D. 3,25
91 (-2010): Điện phân (điện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO 4 và 0,12 mol NaCl bằng dòng điện có
cường độ 2A. Thể tích khí (đktc) thoát ra ở anot sau 9650 giây điện phân là
A. 1,344 lít.
B. 2,240 lít.
C. 1,792 lít.
D. 2,912 lít.
92 (ĐH -2011): Hòa tan 13,68 gam muối MSO 4 vào nước được dung dịch X. Điện phân X (với điện cực trơ,
cường độ dòng điện không đổi) trong thời gian t giây, được y gam kim loại M duy nhất ở catot và 0,035 mol
khí ở anot. Còn nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực là 0,1245
mol. Giá trị của y là
A. 4,480.
B. 3,920.
C. 1,680.

D. 4,788.
93 (ĐH -2011): Điện phân dung dịch gồm 7,45 gam KCl và 28,2 gam Cu(NO 3)2 (điện cực trơ, màng ngăn
xốp) đến khí khối lượng dung dịch giảm đi 10,75 gam thì ngừng điện phân (giả thiết lượng nước bay hơi
không đáng kể). Tất cả các chất tan trong dung dịch sau điện phân là
A. KNO3 và KOH.
B. KNO3, KCl và KOH.
C. KNO3 và Cu(NO3)2.
D. KNO3, HNO3 và Cu(NO3)2.
94 (ĐH -2011): Cho 2,7 gam hỗn hợp bột X gồm Fe và Zn tác dụng với dung dịch CuSO 4. Sau một thời gian,
thu được dung dịch Y và 2,84 gam chất rắn Z. Cho toàn bộ Z vào dung dịch H 2SO4 (loãng, dư). sau khi các
phản ứng kết thúc thì khối lượng chất rắn giảm 0,28 gam và dung dịch thu được chỉ chứa một muối duy nhất.
Phần trăm khối lượng của Fe trong X là:
A. 58,52%
B. 51,85%
C. 48,15%
D. 41,48%
8


95 (ĐH KHỐI B -2011): Cho m gam bột Cu vào 400 ml dung dịch AgNO 3 0,2M, sau một thời gian phản
ứng thu được 7,76 gam hỗn hợp chất rắn X và dung dịch Y. Lọc tách X, rồi thêm 5,85 gam bột Zn vào Y, sau
khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10,53 gam chất rắn Z. Giá trị của m là
A.3,84
B. 6,40
C. 5,12
D. 5,76
96 (ĐH KHỐI A -2012): Điện phân 150 ml dung dịch AgNO 3 1M với điện cực trơ trong t giờ, cường độ
dòng điện không đổi 2,68A (hiệu suất quá trình điện phân là 100%), thu được chất rắn X, dung dịch Y và khí
Z. Cho 12,6 gam Fe vào Y, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 14,5 gam hỗn hợp kim loại và khí NO
(sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của t là

A. 0.8.
B. 0,3.
C. 1,0.
D. 1,2.
97 (ĐH KHỐI A -2012): Cho 100 ml dung dịch AgNO 3 2a mol/l vào 100 ml dung dịch Fe(NO 3)2 a mol/l.
Sau khi phản ứng kết thúc thu được 8,64 gam chất rắn và dung dịch X. Cho dung dịch HCl dư vào X thu
được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 11,48
B. 14,35
C. 17,22
D. 22,96
CHUYÊN ĐỀ2: KIM LOẠI KIỀM - KIM LOẠI KIỀM THỔ - NHÔM
B1. CẤP ĐỘ BIẾT
1: Kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy thấp và mềm là do yếu tố nào sau đây?
A. Khối lượng riêng nhỏ
B. Thể tích nguyên tử lớn và khối lượng nguyên tử nhỏ
C. Điện tích của ion nhỏ (+1), mật độ electron thấp, liên kết kim loại kém bền
D. Tính khử mạnh hơn các kim loại khác
2: Trong quá trình điện phân dung dịch NaCl, ở cực âm xảy ra quá trình gì?
A. Sự khử ion Na+
B. Sự oxi hoá ion Na+
C. Sự khử phân tử nước
D. Sự oxi hoá phân tử nước
3: Trong nhóm kim loại kiềm thổ:
A. Tính khử của kim loại tăng khi bán kính nguyên tử tăng
B. Tính khử của kim loại tăng khi bán kính nguyên tử giảm
C. Tính khử của kim loại giảm khi bán kính nguyên tử tăng
D. Tính khử của kim loại tăng khi bán kính nguyên tử giảm
4: Mô tả nào dưới đây không phù hợp với nhôm?
A. Ở ô thứ 12, chu kỳ 2, nhóm IIIA

B. Cấu hình electron [Ne] 3s23p1
C. Tinh thể cấu tạo lập phương tâm diện
D. Mức oxi hoá đặc trưng là +3
5: Mô tả ứng dụng nào của nhôm dưới đây là chưa chính xác?
A. Làm vật liệu chế tạo ô tô, máy bay, tên lửa, tàu vũ trụ.
B. Làm khung cửa, trang trí nội thất và mạ đồ trang sức.
C. Làm dây dẫn điện, thiết bị trao đổi nhiệt, công cụ đun nấu trong gia đình.
D. Chế tạo hỗn hợp tecmit, được dùng để hàn gắn đường ray.
B2. CẤP ĐỘ HIỂU
6: Có các chất sau: NaCl, NaOH, Na2CO3, HCl. Chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là;
A. NaCl
B. NaOH
C. Na2CO3
D. HCl
7: Một dung dịch chứa các ion Na +, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl-. Phải dùng dung dịch chất nào sau đây để loại
bỏ hết các ion Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+ ra khỏi dung dịch ban đầu ?
A. K2CO3
B. NaOH
C. Na2SO4
D. AgNO3
8: Trường hợp nào dưới đây tạo ra kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn ?
A. Thêm dư NaOH vào dd AlCl3
B. Thêm dư AlCl3 vào dd NaOH
C. Thêm dư HCl vào dd NaAlO2
D. Thêm dư CO2 vào dd NaOH
9: Nhúng một thanh nhôm kim loại vào dung dịch chứa 0,03mol CuSO 4. Sau khi phản ứng hoàn toàn, lấy
thanh Al ra khỏi dung dịch. Nhận xét sau thí nghiệm không đúng là: (Cho Al=27; Cu=54)
A. Thanh Al có màu đỏ
B. Khối lượng thanh Al tăng 1,38gam
C. Dung dịch thu được không màu.

D. Khối lượng dung dịch tăng 1,38gam
10: Nhận xét nào dưới đây đúng?
A. Nhôm kim loại không tác dụng với nước do thế khử của nhôm lớn hơn thế khử của nước.
B. Trong phản ứng của nhôm với dung dịch NaOH thì NaOH đóng vai trò chất oxi hoá.
9


C. Các vật dụng bằng nhôm không bị oxi hoá tiếp và không tan trong nước do được bảo vệ bởi lớp màng
Al2O3.
D. Do có tính khử mạnh nên nhôm phản ứng với các axit HCl, HNO3, H2SO4 trong mọi điều kiện.
B3. CẤP ĐỘ VẬN DỤNG THẤP
11: Hoà tan 4,6 gam Na kim loại vào nước có dư thu được V lít khí (ở đktc ) . Giá trị V là
A. 2,24 lit.
B. 1,12 lit.
C. 4,48 lit.
D. 22,4 lit.
12: Cho 10 gam một kim loại kiềm thổ tác dụng hết với nước thoát ra 5,6 khí (đktc). Kim loại kiềm thổ đó là
:
A. Ba
B. Mg
C. Ca
D. Sr
13: Hoà tan m gam Nhôm kim loại vào dung dịch HCl có dư thu được 3,36 lít khí (ở đktc). Giá trị m là:
A. 7,2gam
B. 2,7gam
C. 4,05 gam
D. 3,6gam
14: Cho 6,08 gam hỗn hợp NaOH và KOH tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra 8,30gam hỗn hợp muối
clorua. Số gam hiđroxit trong hỗn hợp lần lượt là bao nhiêu?
A. 2,4gam và 3,68gam.

B. 1,6gam và 4,48gam.
C. 3,2gam và 2,88gam.
D. 0,8gam và 5,28 gam.
15: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Mg và 0,2 mol Al tác dụng với dung dịch CuCl2 dư rồi lấy chất rắn thu được sau
phản ứng cho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc. Số mol khí NO2 thoát ra là
A. 0,8 mol.
B. 0,3 mol.
C. 0,6 mol.
D. 0,2 mol.
B4. CẤP ĐỘ VẬN DỤNG CAO
16: Dùng m gam Al để khử hết 1,6 gam Fe2O3 (phản ứng nhiệt nhôm). Sản phẩm sau phản ứng tác dụng với
lượng dư dung dịch NaOH tạo 0,672 lít khí (đktc). Tính m.
A. 0,540gam.
B. 0,810gam.
C. 1,080 gam.
D. 1,755 gam.
17: Hoà tan hoàn toàn 8,2 gam hỗn hợp Na 2O, Al2O3 vào nước thu được dung dịch A chỉ chứa một chất tan
duy nhất. Tính thể tích CO2 (đktc) cần để phản ứng hết với dung dịch A.
A. 1,12 lít
B. 2,24 lít
C. 4,48 lít
D. 3,36 lít
18: Hòa tan một mẫu hợp kim Ba-Na (tỉ lệ 1:1) vào nước được dd X và 6,72 lít khí (đktc). Trung hòa 1/10 dd
X thì thể tích HCl 0.1M cần dùng là
A. 0,6 lit.
B. 0,3 lit.
C. 0,06lit.
D. 0,8lit.
19: Cho 3,87gam hỗn hợp X gồm Mg và Al vào 250ml dung dịch X gồm HCl 1M và H 2SO4 0,5M thu được
dung dịch B và 4,368 lít H2(đktc). Phần trăm khối lượng Mg và Al trong X tương ứng là

A. 37,21% Mg và 62,79% Al.
B. 62,79% Mg và 37,21% Al.
C. 45,24% Mg và 54,76% Al.
D. 54,76% Mg và 45,24% Al.
20: Hỗn hợp X gồm Mg và MgO được chia thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng hết với dung dịch
HCl thu được 3,136 lít khí (đktc); cô cạn dung dịch và làm khô thì thu được 14,25g chất rắn khan A. Cho
phần 2 tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thì thu được 0,448 lít khí Y (đktc), cô cạn dung dịch và làm khô thì
thu được 23 gam chất rắn khan B.
a) Phần trăm khối lượng của Mg trong hỗn hợp X là
A. 10,64%.
B. 89,36%.
C. 44,68%.
D. 55,32%.
b) Công thức phân tử của Y là
A. NO2.
B. NO.
C. N2O.
D. N2.
KIM LOẠI KIỀM - KIM LOẠI KIỀM THỔ - NHÔM
1. Đặc điểm nào sau đây không là đặc điểm chung cho các kim loại nhóm IA ?
A. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử
B. Số oxi hoá của các nguyên tố trong hợp chất.
C. Cấu tạo mạng tinh thể của đơn chất
D. Bán kính nguyên tử
2. Nguyên tố có năng lượng ion hoá nhỏ nhất là
A. Li
B. Na
C. K
D. Cs.
3. Cation M+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2s22p6. M+ là cation nào sau đây ?

A. Ag+
B. Cu+
C. Na+
D. K+
4 : Cho Na vào dung dịch CuSO4, thu được kết tủa X. X là
A. Cu.
B. CuS.
C. CuO.
D. Cu(OH)2.
5. Chỉ dùng thêm thuốc thử nào dưới đây có thể nhận biết được 3 lọ mất nhãn chứa các dung dịch: H 2SO4,
BaCl2, Na2SO4 ?
A. Quỳ tím
B. Bột kẽm
C. Na2CO3
D. Quỳ tím hoặc bột Zn hoặc Na2CO3
10


6. Chất nào sau đây không bị phân huỷ khi nung nóng ?
A. Mg(NO3)2
B. CaCO3
C. CaSO4
D. Mg(OH)2
7. Một loại nước cứng khi được đun sôi thì mất tính cứng. Trong loại nước cứng này có hoà tan những hợp
chất nào sau đây ?
A. Ca(HCO3)2, MgCl2
B. Ca(HCO3)2, Mg(HCO3)2
C. Mg(HCO3)2, CaCl2
D. MgCl2, CaSO4.
8: Cho các chất: (1) NaCl; (2) Na 2CO3; (3) BaCl2; (4) Ca(OH)2; (5) Na3PO4; (6) Na2SO4. Những chất có thể

làm mềm nước cứng tạm thời là:
A. (1), (2), (3).
B. (2); (4).
C. (2); (4); (6).
D. (2); (4); (5).
9. Khi điện phân MgCl2 nóng chảy,
A. ở cực dương, ion Mg2+ bị oxi hoá
B. ở cực âm, ion Mg2+ bị khử
C. ở cực dương, nguyên tử Mg bị oxi hoá D. ở cực âm, nguyên tử Mg bị khử
10. Cho dung dịch Ca(OH)2 vào dung dịch Ca(HCO3)2 sẽ
A. có kết tủa trắng
B. có bọt khí thoát ra
C. có kết tủa trắng và bọt khí
D. không có hiện tượng gì.
11. Trong nước tự nhiên thường có lẫn một lượng nhỏ các muối Ca(NO 3)2, Mg(NO3)2, Ca(HCO3)2,
Mg(HCO3)2. Có thể dùng dung dịch nào sau đây để loại đồng thời các cation trong các muối trên ra khỏi
nước
A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch K2SO4 C. Dung dịch Na2CO3 D. Dung dịch NaNO3
12. Cách nào sau đây thường được dùng để điều chế kim loại Ca ?
A. Điện phân dung dịch CaCl2 có màng ngăn
B. Điện phân CaCl2 nóng chảy
C. Dùng Ba để đẩy Ca ra khỏi dung dịch CaCl2
D. Dùng Al để khử CaO ở nhiệt độ cao.
13. Cho Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NO + H2O. Số phân tử HNO3 bị Al khử và số phân tử HNO3 tạo muối
nitrat trong phản ứng là
A. 1 và 3
B. 3 và 2
C. 4 và 3
D. 3 và 4.
14. Một pin điện hoá được cấu tạo bởi các cặp oxi hoá - khử Al 3+/Al và Cu2+/Cu. Phản ứng hoá học xảy ra

khi pin hoạt động là
A. 2Al + 3Cu → 2Al3+ + 3Cu2+
B. 2Al3+ + 3Cu → 2Al + 3Cu2+
C. 2Al + 3Cu2+ → 2Al3+ + 3Cu
D. 2Al3+ + 3Cu2+ → 2Al + 3Cu
15. Hợp chất nào của nhôm tác dụng với dung dịch NaOH (theo tỉ lệ mol 1 : 1) cho sản phẩm Na[Al(OH) 4] ?
A. Al2(SO4)3
B. AlCl3
C. Al(NO3)3
D. Al(OH)3
16. Dãy nào dưới đây gồm các chất vừa tác dụng với dung dịch axit vừa tác dụng với dung dịch kiềm?
A. AlCl3 và Al2(SO4)3 B. Al(NO3)3 và Al(OH)3
C. Al2(SO4)3 và Al2O3 D. Al(OH)3 và Al2O3
17. Phát biểu nào dưới đây là đúng ?
A. Nhôm là kim loại lưỡng tính
B. Al(OH)3 là bazơ lưỡng tính.
C. Al2O3 là oxit trung tính
D. Al(OH)3 là một hiđroxit lưỡng tính.
18. Có 4 mẫu kim loại là Na, Al, Ca, Fe. Chỉ dùng nước làm thuốc thử thì số kim loại có thể phân biệt được
tối đa là bao nhiêu ? A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
19: Rubi (hồng ngọc), Saphia là những loại ngọc rất đẹp. Chúng là:
A. Tinh thể CuO có lẫn các oxit kim loại khác.
B. Tinh thể Cr2O3 có lẫn các oxit kim loại khác.
C. Tinh thể MgO có lẫn các oxit kim loại khác.
D. Tinh thể Al2O3 có lẫn các oxit kim loại khác.
20. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do
A. nhôm là kim loại kém hoạt động

B. có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ.
C. có màng hiđroxit Al(OH)3 bền vững bảo vệ
D. nhôm có tính thụ động với không khí và nước
21. Để phân biệt dung dịch AlCl3 và dung dịch MgCl2, người ta dùng lượng dư dung dịch
A. K2SO4.
B. KOH.
C. KNO3.
D. KCl.
22. Nhôm hiđroxit thu được từ cách làm nào sau đây ?
A. Cho dư dung dịch HCl vào dung dịch natri aluminat
B. Thổi dư khí CO2 vào dung dịch natri aluminat
C. Cho dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 D. Cho Al2O3 tác dụng với nước.
23: Đem hỗn hợp X gồm Na 2O và Al2O3 hòa tan hoàn toàn trong nước, thu được dung dịch Y chỉ chứa một
chất tan. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch Y, thu được một kết tủa và dung dịch Z. Dung dịch Z có chứa
A. Na2CO3.
B. NaHCO3.
C. NaOH.
D. NaAlO2.
24: Cho 2 thí nghiệm:
11


- TN 1: cho khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.
- TN 2: cho dung dịch HCl loãng dư vào dd NaAlO2.
A. TN1 có kết tủa và TN2 không pứ.
B. TN1 có kết tủa và TN2 có kết tủa tan dần.
C. cả 2 TN đều có kết tuarooif tan dần.
D. Cả hai đều tạo kết tủa, sau đó kết tủa tan dần.
25 (ĐH CĐ -2007 –KHỐI A) : Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl 3. Hiện tượng xảy
ra là

A. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan. B. chỉ có kết tủa keo trắng.
C. có kết tủa keo trắng và có khí bay lên.
D. không có kết tủa, có khí bay lên.
26 (ĐH CĐ -2007 –KHỐI A) : Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2.
Số chất trong dãy có tính chất lưỡng tính là
A. 3.
B. 5.
C. 2.
D. 4.
27 (ĐH CĐ -2007 –KHỐI A) : Dãy gồm các kim loại được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp
điện phân hợp chất nóng chảy của chúng, là:
A. Na, Ca, Al.
B. Na, Ca, Zn.
C. Na, Cu, Al.
D. Fe, Ca, Al.
28 (ĐH CĐ -2007 –KHỐI A) : Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl 2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung
dịch KOH (dư) rồi thêm tiếp dung dịch NH3 (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
29 (CĐ -2007 –KHỐI A) : Phản ứng hoá học xảy ra trong trường hợp nào dưới đây không thuộc loại phản
ứng nhiệt nhôm?
A. Al tác dụng với Fe3O4 nung nóng.
B. Al tác dụng với CuO nung nóng.
C. Al tác dụng với Fe2O3 nung nóng.
D. Al tác dụng với axit H2SO4 đặc, nóng.
30 (CĐ -2007 –KHỐI A) :Trong công nghiệp, natri hiđroxit được sản xuất bằng phương pháp
A. điện phân dung dịch NaCl, không có màng ngăn điện cực.
B. điện phân dung dịch NaNO3, không có màng ngăn điện cực.

C. điện phân dung dịch NaCl, có màng ngăn điện cực.
D. điện phân NaCl nóng chảy.
31 (CĐ -2007 –KHỐI A) :Có thể dùng NaOH (ở thể rắn) để làm khô các chất khí
A. NH3, SO2, CO, Cl2. B. N2, NO2, CO2, CH4, H2. C. NH3, O2, N2, CH4, H2. D. N2, Cl2, O2 , CO2, H2.
32 (CĐ -2007 –KHỐI A) : Cho sơ đồ phản ứng: NaCl → (X) → NaHCO3 → (Y) → NaNO3. X và Y có thể là
A. NaOH và NaClO. B. Na2CO3 và NaClO. C. NaClO3 và Na2CO3.
D. NaOH và Na2CO3.
33 (ĐH CĐ -2007 –KHỐI B) : Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2, dãy
gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:
A. HNO3, NaCl, Na2SO4.
B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4.
C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2.
D. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2.
34 (ĐH CĐ -2008 –KHỐI A) : Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số
chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là
A. 4.
B. 5.
C. 7.
D. 6.
35 (CĐ -2009 –KHỐI B) : Dãy gồm các chất vừa tan trong dung dịch HCl, vừa tan trong dung dịch NaOH là:
A. NaHCO3, MgO, Ca(HCO3)2.
B. NaHCO3, ZnO, Mg(OH)2.
C. NaHCO3, Ca(HCO3)2, Al2O3.
D. Mg(OH)2, Al2O3, Ca(HCO3)2.
36 (CĐ -2009 –KHỐI B) :Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau
đây?
A. Mg, Al2O3, Al.
B. Mg, K, Na. C. Zn, Al2O3, Al.
D. Fe, Al2O3, Mg.
37 (ĐH -2009 –KHỐI B) :Khi nhiệt phân hoàn toàn từng muối X, Y thì đều tạo ra số mol khí nhỏ hơn số mol

muối tương ứng. Đốt một lượng nhỏ tinh thể Y trên đèn khí không màu, thấy ngọn lửa có màu vàng. Hai muối
X, Y lần lượt là:
A. KMnO4, NaNO3. B. Cu(NO3)2, NaNO3. C. CaCO3, NaNO3.
D. NaNO3, KNO3.
38 (ĐH -2009 –KHỐI B) :Thực hiện các thí nghiệm sau:
(I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH.
(II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2.
(III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn.
(IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3.
(V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3.
(VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2.
Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là:
A. II, III và VI.B. I, II và III. C. I, IV và V. D. II, V và VI.
39 (ĐH -2009 –KHỐI B) :Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng?
A. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO3)3.
12


B. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
C. Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
D. Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
40 (CĐ -2010 –KHỐI A) :Hoà tan hỗn hợp gồm: K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung dịch
X và chất rắn Y. Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa là
A. Fe(OH)3.
B. K2CO3.
C. Al(OH)3.
D. BaCO3.
41 (CĐ -2010 –KHỐI A) :Dãy gồm các kim loại có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối là:
A. Be, Mg, Ca.
B. Li, Na, K.

C. Na, K, Mg.
D. Li, Na, Ca.
42 (CĐ -2010 –KHỐI A) :Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn chỉ thu được dung dịch trong suốt. Chất tan trong dung dịch X là
A. AlCl3.
B. CuSO4.
C. Ca(HCO3)2.
D. Fe(NO3)3.
+X
+Y
+Z
43(CĐ-2010 –KHỐI A) :Cho sơ đồ chuyển hoá sau: CaO →
CaCl2 
→ Ca(NO3)2 
→ CaCO3
Công thức của X, Y, Z lần lượt là:
A. HCl, HNO3, Na2CO3.
C. HCl, AgNO3, (NH4)2CO3
B. Cl2, HNO3, CO2.
D. Cl2, AgNO3, MgCO3
44 (ĐH -2010 –KHỐI A) :Cho các chất: NaHCO3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, HF, Cl2, NH4Cl. Số chất tác dụng
được với dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 6.
45 (ĐH -2011 –KHỐI B) :Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Na2CO3 là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp sản xuất thủy tinh.
B. Ở nhiệt độ thường, tất cả kim loại kiềm thổ đều tác dụng được với nước.
C. Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ

D. Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân, nhiệt độ nóng chảy của kim loại kiềm giảm dần
46. Cho 9,6 gam một kim loaị thuộc PNC nhóm II và dung dịch HNO 3 loãng dư, thấy không có khí thoát ra`.
Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch A. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch A thu được 2,24 lít khí
(đktc). M là: A. Ca
B. Be.
C. Ba.
D. Mg.
47. Hòa tan 1 oxit kim loại hóa trị II bằng một lượng vừa đủ dung dịch H 2SO4 10% thu được dung dịch
muối có nồng độ 11,8%. Kim loại đó là:A. Zn.
B. Mg.
C. Fe.
D. Pb.
48. A là hỗn hợp 2 kim loại kiềm X và Y thuộc 2 chu kì kế tiếp. Nếu cho A tác dụng vừa đủ với dung dịch
HCl thì thu được a gam 2 muối, còn nếu cho A tác dụng vừa đủ với dung dịch H 2SO4 thì thu được 1,1807a
gam 2 muối. X và Y là A. Li và Na. B. Na và K. C. K và Rb. D. Rb và Cs.
49. Hòa tan 4 gam hỗn hợp gồm Fe và một kim loại hóa trị II vào dung dịch HCl thì thu được 2,24 lít khí H 2
(đo ở đktc). Nếu chỉ dùng 2,4 gam kim loại hóa trị II cho vào dung dịch HCl thì dùng không hết 500ml dung
dịch HCl 1M. Kim loại hóa trị II là:
A . Ca.
B. Mg.
C. Ba.
D. Sr.
50. X là kim loại thuộc phân nhóm chính nhóm II (hay nhóm IIA). Cho 1,7 gam hỗn hợp gồm kim loại X và
Zn tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, sinh ra 0,672 lít khí H 2 (ở đktc). Mặt khác, khi cho 1,9 gam X tác
dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thì thể tích khí hiđro sinh ra chưa
đến 1,12 lít (ở đktc). Kim loại X là
A. Ba .
B. Ca.
C. Sr.
D. Mg.


CHUYÊN ĐỀ3: SẮT, CROM VÀ HỢP CHẤT.
B1. CẤP ĐỘ BIẾT
1: Biết cấu hình e của Fe: 1s22 s22p63s23p63d64s2. Xác định vị trí của Fe trong bảng tuần hoàn các nguyên tố
hóa học.
A. Số thứ tự 26, chu kỳ 4, nhóm VIIIB
B. Số thứ tự 25, chu kỳ 3, nhóm IIB
C. Số thứ tự 26, chu kỳ 4, nhóm IIA
D. Số thứ tự 20, chu kỳ 3, nhóm VIIIA
2: Trong cácsau đây,nào không đúng?
A. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn sắt
B. Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ
C. Crom có những tính chất hóa học giống nhôm
D. Crom có những hợp chất giống hợp chất của S
3: Chất nào dùng để phát hiện vết nước trong dầu hỏa, benzen
A. NaOH khan
B. CuSO4 khan
C. CuSO4.5H2O
D. Cả A và B
4: Ion OH- có thể phản ứng với ion nào sau đây:
13


A. H+, NH4+, HCO3B. Cu2+, Mg2+, Al3+
3+
2+
C. Fe ,HSO4 , Zn
D. Cả A, B, C đều đúng
5: Phát biểu nào dưới đây cho biết bản chất của quá trình luyện thép?
A. Oxi hóa các nguyên tố trong gang thành oxit, loại oxit dưới dạng khí hoặc xỉ.

B. Điện phân dd muối sắt (III)
C. Khử hợp chất của kim lọai thành kim loại tự do.
D. Khử quặng sắt thành sắt tự do
B2. CẤP ĐỘ HIỂU
6: Phản ứng giữa cặp chất nào dưới đây không thể sử dụng để điểu chế các muối Fe(II)?
A. FeO + HCl
B. Fe(OH)2 + H2SO4 loãng
C. FeCO3 + HNO3 loãng
D. Fe + Fe(NO3)3
7: Nhận xét về tính chất hóa học của các hợp chất Fe(III) nào dưới đây là đúng?
A. Hợp chất Fe2O3 có tính axit, chỉ có oxi hóa
B. Hợp chất Fe(OH)3 có tính bazơ, chỉ có tính khử
C. Hợp chất FeCl3 có tính trung tính, vừa oxi hóa vừa khử
D. Hợp chất Fe2(SO4)3 có tính axit, chỉ có oxi hóa
8: Hòa tan hết cùng một Fe trong dung dịch H 2SO4 loãng (1) và H2SO4 đặc nóng (2) thì thể tích khí sinh ra
trong cùng điều kiện là:
A. (1) bằng (2)
B. (1) gấp đôi (2)
C. (2) gấp rưỡi (1)
D. (2) gấp ba (1)
9: Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 . Quan sát thấy hiện tượng gì?
A. Thanh Fe có màu trắng và dung dịch nhạt dần màu xanh.
B. Thanh Fe có màu đỏ và dung dịch nhạt dần màu xanh
C. Thanh Fe có trắng xám và dung dịch nhạt dần màu xanh.
D. Thanh Fe có màu đỏ và dung dịch có dần màu xanh
10: Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ. Chất khí đó là:
A. NO2.
B. N2O.
C. NH3.
D. N2.

B3. CẤP ĐỘ VẬN DỤNG THẤP
11: Cho phản ứng: NaCrO2+ Br2 + NaOH → Na2CrO4 + NaBr + H2O. Hệ số cân bằng của NaCrO2 là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
12 : Cho a mol Mg và b mol Zn vào dung dịch chứa c mol Cu 2+ và d mol Ag+. Sau khi phản ứng kết thúc thu
được dung dịch chứa 2 ion kim loại. Điều kiện về b (so với a,c,d) để được kết quả này là:
A. b > c - a + d/2
B. b < c - a +d/2
C. b > c - a
D. b < a - d/2
13 : Cho vào ống nghiệm vài tinh thể K 2Cr2O7 , sau đó thêm tiếp khoảng 3 ml nước và lắc đều được dung
dịch Y. Thêm tiếp vài giọt KOH vào Y , được dung dịch Z. Màu sắc của d/dịch Y, Z lần lượt là :
A. màu đỏ da cam, màu vàng chanh
B. màu vàng chanh, màu đỏ da cam
C. màu nâu đỏ , màu vàng chanh
D. màu vàng chanh ,màu nâu đỏ
14 : Cho các kim loại Cu , Fe, Ag lần lượt vào các dung dịch riêng biệt sau: HCl, CuSO 4, FeCl2 ,FeCl3. Số
cặp chất có phản ứng với nhau là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
B4. CẤP ĐỘ VẬN DỤNG CAO
15 : Cho một ít bột Fe vào d/dịch AgNO3 dư , kết thúc phản ứng được dung dịch có chứa chất tan
A. Fe(NO3)2
B. Fe(NO3)3
C. Fe(NO3)3 , AgNO3
D. AgNO3 , Fe(NO3)3 , Fe(NO3)2

16 : Nung 8,96 gam Fe trong không khí được hỗn hợp A .A hòa tan vừa hết trong dd HNO 3 có 0,5 mol chất
tan, thoát ra khí NO duy nhất .Số mol khí NO thoát ra :
A. 0,01
B. 0,02
C. 0,03
D. 0,04
17 : Cho 50 g hỗn hợp gồm Fe3O4, Cu , Mg tác dụng với dung dịch HCl dư ,sau phản ứng được 2,24 lít H 2
(đktc) và còn lại 18 g chất rắn không tan. % Fe3O4 trong hỗn hợp ban đầu là :
A. 46,4
B. 59,2
C. 52,9
D. 25,92
18 : Cho 2,32 g Fe3O4 tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1 M được dung dịch A. Thể tích dung dịch
KMnO4 0,5 M tác dụng vừa đủ với A ( có H2SO4 loãng dư làm môi trường ) là:
A. 44 ml
B. 40 ml
C. 88 ml
D. 20 ml
19 : 8,64 g hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe2O3 chia làm 2 phần bằng nhau :
- phần 1 : cho tác dụng với dd CuSO4 dư được 4,4 g chất rắn B .
14


- phần 2 : cho vào dd HNO3 loãng , sau phản ứng được dd C , 0,448 lít NO duy nhất (đktc). Làm bay hơi từ từ
dd C thu được 24,24 g một muối sắt ngậm nước. công thức của muối ngậm nước:
A. Fe(NO3)3. 2H2O
B. Fe(NO3)3. 5H2O
C. Fe(NO3)3. 6H2O
D. Fe(NO3)3. 9H2O
20 : Hòa tan hoàn toàn 2,4g hỗn hợp X gồm FeS 2 , FeS, S (số mol FeS = số mol S) vào dung dịch H 2SO4 đặc

nóng dư. Thể tích khí SO2 thoát ra ở đktc là :
A. 2,464 lít
B. 0,896 lít
C. 3,36 lít
D. 4,48 lít
Fe –Cr – Cu và MỘT SỐ KIM LOẠI KHÁC.
1: Nhóm chất nào sau đây không thể khử được Fe trong các hợp chất?
A.H2, Al, CO
B. Ni, Sn, Mg
C. Al, Mg, C
D. CO, H2, C.
2: Sắt có thể tác dụng được với tất cả các chất trong dãy:
A. CuSO4, Cl2, HNO3 đặc nguội, HCl.
B. Mg(NO3)2, O2, H2SO4 loãng, S.
C. AgNO3, Cl2, HCl, NaOH.
D. Cu(NO3)2, S, H2SO4 loãng, O2.
+A
+B
+C
3: cho sơ đồ phản ứng: Fe → FeCl2 → FeCl3
FeCl2. các chất A, B, C lần lượt là:
→
A. Cl2, Fe, HCl
B. HCl, Cl2, Fe
C. CuCl2, HCl, Cu
D. HCl, Cu, Fe.
4: Phản ứng với chất nào sau đây chứng tỏ Fe có tính khử yếu hơn Al;
A. H2O
B. HNO3
C. ZnSO4

D. CuCl2.
5: Đem ngâm miếng kim loại sắt vào dung dịch H 2SO4 loãng. Nếu thêm vào đó vài giọt dung dịch CuSO 4 thì
sẽ có hiện tượng gì ?
A. Lượng khí thoát ra ít hơn.
C. Lượng khí bay ra nhiều hơn .
B. Lượng khí bay ra không đổi
D. Lượng khí sẽ ngừng thoát ra (do kim loại đồng bao quanh miếng sắt)
6: Phản ứng nào sau đây không xảy ra?
A. FeS2 + 2HCl → FeCl2 + S + H2S
B. 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3.

C. 2FeI2 + I2
2FeI3.
D. FeS2 + 18HNO3 → Fe(NO3)3 + 2H2SO4 + 15NO2 + 7H2O.
7: Cho các chất sau: Fe, FeO, Fe 2O3, Fe3O4, Fe(NO3)3, FeS2, FeCO3, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe(NO3)2 lần lượt tác
dụng với dd HNO3 loãng. tổng số phương trình phản ứng oxi hóa- khử là
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9.
8: Phản ứng nào sau đây đã viết sai;
A. 4FeO + O2 → 2Fe2O3
B. 2FeO + 4 H2SO4 đặc → Fe2(SO4)3 + SO2 + 4H2O.
C. FeO + 2HNO3 loãng → Fe(NO3)2 + H2O D. FeO + 4HNO3 đặc → Fe(NO3)3 + NO2 + H2O.
9: Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp: Fe, Cu, Ag mà không làm thay đổi khối lượng, có thể dùng hóa chất nào sau
đây? A. AgNO3
B. HCl, O2
C. FeCl3
D. HNO3.
10: Chất nào sau đây có thể nhận biết được 3 kim loại sau: Al, Fe, Cu.

A. H2O
B. dd NaOH
C. dd HCl
D. dd FeCl3.

11: Để chuyển FeCl3
FeCl2 ta có thể sử dùng nhóm chất nào sau đây?
A. Fe, Cu, Na
B. HCl, Cl2, Fe
C. Fe, Cu, Mg
D. Cl2, Cu, Ag.
12: Cho các hợp chất của sắt sau: Fe2O3, FeO, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe3O4, FeCl3. số lượng các hợp chất vừa thể
hiện tính khử , vừa thể hiện tính oxi hóa là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5.
13: Hãy chọn phương pháp hóa học nào trong các phương pháp sau để phân biệt 3 lọ đựng 3 hỗn hợp:
Fe + FeO, Fe + Fe2O3, FeO + Fe2O3.( theo trình tự là)
A. dd HCl, dd CuSO4, dd HCl, dd NaOH
B. dd HCl, dd MnSO4, dd HCl, dd NaOH.
C. dd H2SO4 loãng, dd NaOH, dd HCl
D. dd CuSO4, dd HCl, dd NaOH.
14: Nhận biết các dd muối: Fe2(SO4)3, FeSO4 và FeCl3 ta dùng hóa chất nào trong các hóa chất sau?
A. dd BaCl2
B. dd BaCl2; dd NaOH
C. dd AgNO3
D. dd NaOH.
o
15: Cho bột sắt tác dụng với nước ở nhiệt độ trên 570 C thì tạo ra sản phẩm là

A. FeO, H2
B. Fe2O3, H2
C. Fe3O4, H2
D. Fe(OH)3, H2.
16: Cặp kim loại có tính chất bền trong không khí, nước nhờ có lớp màng oxit rất mỏng bền bảo vệ là
A. Fe, Al
B. Fe, Cr
C. Al, Cr
D. Mn, Cr.
17: Cho dung dịch FeCl2, ZnCl2 tác dụng với dung dịch NaOH dư, lấy kết tủa thu được nung khan trong
không khí đến khối lượng không đổi, chất rắn thu được là
15


A. FeO, ZnO
B. Fe2O3, ZnO
C. Fe2O3
D. FeO.
18: Hiện tượng xảy ra khi cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch FeCl3 là
A. Chỉ sủi bọt khí
B. Chỉ xuất hiện kết tủa nâu đỏ.
C. Xuất hiện kết tủa nâu đỏ và sủi bọt khí D. Xuất hiện kết tủa trắng hơi xanh và sủi bọt khí.
19: nào trong cácdưới đây không đúng?
A. Fe tan trong dung dịch CuSO4
B. Fe tan trong dung dịch FeCl3.
C. Fe tan trong dung dịch FeCl2
D. Cu tan trong dung dịch FeCl3.
20: Cho một thanh Zn vào dung dịch FeSO 4, sau một thời gian lấy thanh Zn rửa sạch cẩn thận bằng nước
cất, sấy khô và đem cân thấy
A. khối lượng thanh Zn không đổi

B. khối lượng thanh Zn giảm đi.
C. khối lượng thanh Zn tăng lên
D. khối lượng thanh Zn tăng gấp 2 lần ban đầu.
2+
21: Khi phản ứng với Fe trong môi trường axit dư, dung dịch KMnO4 bị mất màu là do
A. MnO4- bị khử bởi Fe2+
B. MnO4- tạo thành phức với Fe2+
C. MnO4- bị oxi hoá bởi Fe2+
D. KMnO4 bị mất màu trong môi trường axit.
22: Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiên, nhưng hiếm là
A. hematit
B. xiđerit
C. manhetit
D. pirit.
23:Cho ít bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch X gồm
A. Fe(NO3)2, H2O
B. Fe(NO3)3, AgNO3 dư.
C. Fe(NO3)2, AgNO3 dư
D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3 dư.
24: Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO 3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu
được một chất rắn là A. Fe
B. Fe2O3
C. FeO
D. Fe3O4.
25: Muốn khử dung dịch Fe3+ thành dung dịch Fe2+ ta phải thêm chất nào sau đây vào dung dịch Fe3+ ?
A. Zn
B. Na
C. Cu
D. Ag.
26: Chọnsai trong cácsau:

A. Fe có thể tan trong dung dịch FeCl3
B. Cu có thể tan trong dung dịch FeCl2
C. Cu có thể tan trong dung dịch FeCl3
D. Cu là kim loại hoạt động yếu hơn Fe.
27: Khi cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch chứa FeCl 3, CuSO4, AlCl3 thu được kết tủa. Nung kết tủa trong
không khí đến khi khối lượng không đổi, thu được chất rắn X. Trong chất rắn X gồm:
A. FeO, CuO, Al2O3 B. Fe2O3, CuO, BaSO4
C. Fe3O4, CuO, BaSO4
D. Fe2O3, CuO.
28: Cho hỗn hợp gồm Fe dư và Cu vào dung dịch HNO 3 thấy thoát ra khí NO. Muối thu được trong dung
dịch là muối nào sau đây:
A. Fe(NO3)3
B. Fe(NO3)2
C. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2
D. Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2
29: Khi cho luồng khí hiđro (có dư) đi qua ống nghiệm chứa Al 2O3, FeO, CuO, MgO nung nóng đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chất rắn còn lại trong ống nghiệm gồm:
A. Al2O3, FeO, CuO, Mg B. Al2O3, Fe, Cu, MgO C. Al, Fe, Cu, Mg
D. Al, Fe, Cu, MgO
30: Cho kim loại M tác dụng với dung dịch H 2SO4loãng để lấy khí H2 khử oxit kim loại N (các phản ứng
đều xảy ra). M và N lần lượt là những kim loại nào sau đây:
A. Đồng và sắt
B. Bạc và đồng
C. Đồng và bạc
D. Sắt và
đồng
31: Cho các pứ: (1) M + 2HCl → MCl2 + H2.
(2) MCl2 + 2NaOH → M(OH)2 + 2NaCl.
M(OH)2 + O2 + H2O → M(OH)3.
(4) M(OH)3 + NaOH → Na[M(OH)4]

M là kim loại:
A. Al.
B. Fe.
C. Cr.
D. Pb.
32: Crom là nguyên tố nhóm VI nhưng là nguyên tố kim loại vì:
A. Cr có điện tích hạt nhân lớn, bán kính nguyên tử lớn.
B. Cr có điện tích hạt nhân nhỏ, bán kính nguyên tử nhỏ.
C. Do Cr có sự phân bố electron trên phân lớp d làm giảm lực hút của hạt nhân với electron ngoài
cùng, làm tăng khả năng nhường electron để thể hiện tính khử.
D. Điện tích hạt nhân lớn, bán kính nguyên tử nhỏ.
33: Trước đây hợp chất Crom được sử dụng làm chất rửa dụng cụ thuỷ tinh là:
A. Axit cromic.
B. Axit cromic trong H2SO4 đặc.
C. Hỗn hợp axit cromic, dd kali cromat trong H2SO4 đặc
D. Hỗn hợp axit cromic, dd kali đicromat trong H2SO4 đặc
34: Trong các phản ứng oxi hoá khử có sự tham gia của CrO3, chất này có vai trò là:
A. Chất oxi hoá trung bình.
B. Chất oxi hoá mạnh.
16


C. Chất khử trung bình.
D. Có thể là chất khử, có thể là chất oxi hoá.
35: Nhận định nào dưới đây không đúng về Cr(NO3)3:
A. Cho ánh sáng phản chiếu trong dd Cr(NO3)3 có màu tím- xanh da trời.
B. Khi đun nóng có màu xanh lục, để nguội trở lại màu tím ban đầu.
C. Cr(NO3)3 được dùng làm chất cầm màu trong kĩ thuật in hoa vào vải.
D. Cho ánh sáng đi qua dd Cr(NO3)3 thì dd không chuyển màu.
36: K2Cr2O7 có thể phản ứng với những chất nào sau đây?

A. CH2=CH2, H2S, HCl
B. CH4, KMnO4, H2SO4, O3.
C. Al, NaOH, H2S.
D. CH2=CH2, Fe, Cr, HCl.
37: Cho phương trình phản ứng: CrI 3 + Cl2 + KOH → K2Cr2O7 + KIO4 + KCl + H2O. Sau khi cân bằng
phản ứng tỉ lệ số mol CrI3 : Cl2 : KOH là:
A. 3 : 17 : 5 B. 2 : 64 : 27
C. 2 : 27 : 64
D. 3 : 1 : 4.
38: Cho vào ống nghiệm một vài tinh thể K 2Cr2O7, sau đó thêm tiếp khoảng 1ml nước và lắc đều để K 2Cr2O7
tan hết, thu được dung dịch X. Thêm vài giọt dung dịch KOH vào dung dịch X, thu được dung dịch Y. Màu
sắc của dung dịch X và Y lần lượt là
A. Màu đỏ da cam và màu vàng chanh
B. Màu vàng chanh và màu đỏ da cam.
C. Màu nâu đỏ và màu vàng chanh
. Màu vàng chanh và màu nâu đỏ.
39: Khi cho Na lấy dư vào trong dung dịch CrCl3 thấy hiện tượng gì xảy ra:
A. Có Cr màu trắng bạc xuất hiện.
B. Không có hiện tượng gì xảy ra.
C. Có kết tủa màu lục xám không tan, khí thoát ra
D. Có bọt khí thoát ra, có kết tủa màu lục xám và tan.
40: Nhiệt phân hoàn toàn hợp chất (NH4)2Cr2O7 chất rắn thu được sau nhiệt phân có màu gì?
A.Đỏ
B.Xanh- đỏ
C.Xanh – đen
D.Xanh.
→ Cr3+ + X +
41: Trong phản ứng: Cr2O72- + SO32- + H+
H2O. X là:
2A. SO2

B. S
C. H2S
D. SO4
42: Những hợp chất nào dưới đây có tính lưỡng tính.
A. Cr(OH)3, Fe(OH)2 , Mg(OH)2.
B. Cr(OH)3 , Zn(OH)2 , Al(OH)3 .
C. Cr(OH)3 , Zn(OH)2 , Mg(OH)2. D. Cr(OH)3 , Pb(OH)2 , Mg(OH)2.
43: Nhỏ vài giọt CrCl3 vào NaOH đặc dư thêm tiếp Cl2 dung dịch thu được có màu:
A. Xanh thẫm.
B. Không màu.
C. Hồng nhạt.
D. Vàng chanh.
44: Hãy chỉ ra cácđúng trong cácsau:
1. Crom là kim loại có tính khử mạnh hơn Fe.
2. Crom là kim loại chỉ tạo được oxit bazơ
3. Crom có những hợp chất giống với hợp chất giống những hợp chất của S.
4. Trong tự nhiên crom ở dạng đơn chất.
5. Phương pháp sản xuất Crom là điện phân Cr2O3
6. Crom có thể cắt được thủy tinh.
7. Crom có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối
A. 1,2,5,6
B.1,3,7,6.
C. 1,3,4,6,7
D. 1,2,3,6.
45: Đồng để lâu ngoài không khí ẩm thấy bên ngoài có một lớp màu xanh. Lớp màu xanh này là:
A. rêu, mốc xanh.
B. đồng oxit.
C. CuCO3.Cu(OH)2. D. muối đồng tan.
46: Để làm sạch một loại thủy ngân có lần tạp chất là kẽm, thiếc, chì. Người ta ngâm hỗn hợp vào một
lượng dư dung dịch A. HgSO4.

B. HNO3.
C. NaOH.
D. H2SO4.
47 (ĐH CĐ –KHỐI A -2007) Dãy các ion xếp theo chiều giảm dần tính oxi hoá là (biết trong dãy điện hóa,
cặp Fe3+/Fe2+ đứng trước cặp Ag+/Ag):
A. Ag+, Cu2+, Fe3+, Fe2+. B. Fe3+, Cu2+, Ag+, Fe2+.C. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+. D. Fe3+, Ag+, Cu2+, Fe2+.
48(ĐH CĐ –KHỐI A -2007) Khi nung hỗn hợp các chất Fe(NO3)2, Fe(OH)3 và FeCO3 trong không khí đến
khối lượng không đổi, thu được một chất rắn là
A. Fe3O4.
B. FeO.
C. Fe.
D. Fe2O3.
49(ĐH CĐ –KHỐI A -2007) Mệnh đề không đúng là:
A. Fe2+ oxi hoá được Cu.
B. Fe khử được Cu2+ trong dung dịch.
3+
2+
C. Fe có tính oxi hóa mạnh hơn Cu .
D. Tính oxi hóa của các ion tăng theo thứ tự: Fe2+, H+, Cu2+, Ag+
50(ĐH CĐ –KHỐI A -2007) Có 4 dung dịch muối riêng biệt: CuCl 2, ZnCl2, FeCl3, AlCl3. Nếu thêm dung
dịch KOH (dư) rồi thêm tiếp dung dịch NH3 (dư) vào 4 dung dịch trên thì số chất kết tủa thu được là
A. 4.
B. 1.
C. 3.
D. 2.
3+
2+
51(CĐ –KHỐI A -2007) Để khử ion Fe trong dung dịch thành ion Fe có thể dùng một lượng dư
17



A. kim loại Mg.
B. kim loại Cu.
C. kim loại Ba.
D. kim loại Ag.
52(ĐH CĐ –KHỐI B -2007) Có 4 dung dịch riêng biệt: a) HCl, b) CuCl 2, c) FeCl3, d) HCl có lẫn CuCl2.
Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Fe nguyên chất. Số trường hợp xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 0.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
53(ĐH CĐ –KHỐI A -2008) Cho các phản ứng:
to
to
(1) Cu2O + Cu2S →
(2) Cu(NO3)2 →
to
to
(3) CuO + CO →
4) CuO + NH3 →
Số pứ tạo ra kim loại đồng là A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
54(ĐH CĐ –KHỐI A -2008) X là kim loại phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng, Y là kim loại tác dụng
được với dung dịch Fe(NO3)3. Hai kim loại X, Y lần lượt là (biết thứ tự trong dãy thế điện hoá: Fe 3+/Fe2+ đứng
trước Ag+/Ag)
A. Fe, Cu.
B. Cu, Fe.
C. Ag, Mg.

D. Mg, Ag.
55(ĐH CĐ –KHỐI A -2008) Cho Cu và dung dịch H 2SO4 loãng tác dụng với chất X (một loại phân bón hóa
học), thấy thoát ra khí không màu hóa nâu trong không khí. Mặt khác, khi X tác dụng với dung dịch NaOH thì
có khí mùi khai thoát ra. Chất X là
A. amophot.
B. ure
C. natri nitrat.
D. amoni nitrat
56(ĐH CĐ –KHỐI A -2008)Một pin điện hoá có điện cực Zn nhúng trong dung dịch ZnSO 4 và điện cực Cu
nhúng trong dung dịch CuSO4. Sau một thời gian pin đó phóng điện thì khối lượng
A. cả hai điện cực Zn và Cu đều tăng.
B. điện cực Zn giảm còn khối lượng điện cực Cu tăng.
C. điện cực Zn tăng còn khối lượng điện cực Cu giảm.
D. cả hai điện cực Zn và Cu đều giảm.
57(ĐH CĐ –KHỐI A -2008)Cho sơ đồ chuyển hoá quặng đồng thành đồng:
O2 , t o
O2 , t o
X ,t o
CuFeS2 +
Hai chất X, Y lần lượt là:
→ X +
→ Y +
→ Cu.
A. Cu2O, CuO.
B. CuS, CuO
C. Cu2S, CuO.
D. Cu2S, Cu2O
58(ĐH –KHỐI A -2009)Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hoá học?
A. Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
B. Sục khí H2S vào dung dịch CuCl2.

C. Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
D. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội.
59(ĐH –KHỐI A -2009) Trường hợp xảy ra phản ứng là
A. Cu + Pb(NO3)2 (loãng) →
C. Cu + H2SO4 (loãng) →
B. Cu + HCl (loãng) →
D. Cu + HCl (loãng) + O2 →
60 (ĐH –KHỐI A -2009) Có 5 dung dịch đựng riêng biệt trong năm ống nghiệm: (NH4)2SO4; FeCl2;
Cr(NO3)3; K2CO3; Al(NO3)3. Cho dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào 5 dung dịch trên. Sau khi pứ kết thúc, số
ống nghiệm có kết tủa là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
61(CĐ –KHỐI A -2009) Trong các chất: FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3. Số chất có cả
tính oxi hoá và tính khử là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
62(CĐ –KHỐI A -2009)Thứ tự một số cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá như sau: Mg 2+/Mg; Fe2+/Fe;
Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Dãy chỉ gồm các chất, ion tác dụng được với ion Fe3+ trong dung dịch là:
A.
Fe, Cu, Ag+. B. Mg, Fe2+, Ag.
C. Mg, Cu, Cu2+.
D. Mg, Fe, Cu.
63(ĐH –KHỐI B -2009) Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng?
A. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO3)3.
B. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
C. Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).

D. Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2.
64(ĐH –KHỐI B -2009) Cho sơ đồ chuyển hoá giữa các hợp chất của crom:
KOH
Cl 2 + KOH
H 2 SO 4
FeSO4 + H 2 SO4 đ
Cr(OH)3 +
→ X +
 → Y +

→ Z +
  → T. Các chất X, Y, Z, T là
A. K2CrO4; KCrO2; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3.B. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; Cr2(SO4)3.
C. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; CrSO4.
D. KCrO2; K2CrO4; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3.
A. CuO.
B. Cu.
C. Fe.
D. FeO.
65(CĐ –KHỐI B -2010) Cho các dung dịch loãng: (1) FeCl 3, (2) FeCl2, (3) H2SO4, (4) HNO3, (5) hỗn
hợp gồm HCl và NaNO3. Những dung dịch phản ứng được với kim loại Cu là:
A. (1), (3), (4).
B. (1), (2), (3).
C. (1), (4), (5).
D. (1), (3), (5).
18


66(CĐ –KHỐI B -2010) Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá
(dãy thế điện cực chuẩn) như sau: Zn2+/Zn; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag.Các kim loại và ion đều

phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là:
A. Zn, Ag+.
B. Zn, Cu2+.
C. Ag, Cu2+.
D. Ag, Fe3+.
67(CĐ –KHỐI B -2010) Hoà tan hỗn hợp gồm: K2O, BaO, Al2O3, Fe3O4 vào nước (dư), thu được dung
dịch X và chất rắn Y. Sục khí CO 2 đến dư vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu
được kết tủa là
A. Al(OH)3.
B. Fe(OH)3.
C. K2CO3.
D. BaCO3.
68(CĐ –KHỐI B -2010) Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hoá thành ion Cr2+.
B. Crom(VI) oxit là oxit bazơ.
C. Ancol etylic bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
D. Crom(III) oxit và crom(III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính.
69(ĐH –KHỐI A -2010) Chất rắn X phản ứng với dung dịch HCl được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch
NH3 đến dư vào dung dịch Y, ban đầu xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan, thu được dung dịch màu
xanh thẫm. Chất X là
A. FeO
B. Fe
C. CuO
D. Cu
70(ĐH –KHỐI A -2010) Cho biết thứ tự từ trái sang phải của các cặp oxi hoá - khử trong dãy điện hoá (dãy
thế điện cực chuẩn) như sau : Zn2+/Zn ; Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag. Các kim loại và ion đều phản
ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là
A. Zn, Cu2+
B. Ag, Fe3+
C. Ag, Cu2+

D. Zn, Ag+
71(ĐH –KHỐI B -2010) Phát biểu nào sau đây không đúng khi so sánh tính chất hóa học của nhôm và
crom?
A. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa trong dung dịch H2SO4 đặc nguội.
B. Nhôm có tính khử mạnh hơn crom.
C. Nhôm và crom đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ về số mol.
D. Nhôm và crom đều bền trong không khí và trong nước.
72(ĐH –KHỐI B -2010)Cho các cặp chất với tỉ lệ số mol tương ứng như sau :
(a) Fe3O4 và Cu (1:1)
(b) Sn và Zn (2:1)
(c) Zn và Cu (1:1)
(d) Fe2(SO4)3 và Cu (1:1)
(e) FeCl2 và Cu (2:1)
(g) FeCl3 và Cu (1:1)
Số cặp chất tan hoàn toàn trong một lượng dư dung dịch HCl loãng nóng là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
73(ĐH –KHỐI A -2010) Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Crom(VI) oxit là oxit bazơ
B. Ancol etylic bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3
C. Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hoá thành ion Cr2+
D. Crom(III) oxit và crom(II) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính
74(ĐH –KHỐI A -2010) Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 là
A. Ag, NO2, O2
B. Ag2O, NO, O2
C. Ag, NO, O2
D. Ag2O, NO2, O2
75(ĐH –KHỐI A -2010) Kim loại M có thể được điều chế bằng cách khử ion của nó trong oxit bởi khí H 2 ở

nhiệt độ cao. Mặt khác, kim loại M khử được ion H+ trong dung dịch axit loãng thành H2. Kim loại M là
A. Al
B. Mg
C. Fe
D. Cu
76(ĐH –KHỐI B -2011) Thực hiện các thí nghiệm với hỗn hợp gồm Ag và Cu (hỗn hợp X):
(a) Cho X vào bình chứa một lượng dư khí O3 (ở điều kiện thường)
(b) Cho X vào một lượng dư dung dịch HNO3 (đặc)
(c) Cho X vào một lượng dư dung dịch HCl (không có mặt O2)
(d) Cho X vào một lượng dư dung dịch FeCl3
Thí nghiệm mà Cu bị oxi hóa còn Ag không bị oxi hóa là:
A. (a)
B. (b)
C. (d)
D. (c)
77(ĐH –KHỐI B -2011) Dãy gồm các chất (hoặc dung dịch) đều phản ứng được với dung dịch FeCl2 là:
A. Bột Mg, dung dịch NaNO3, dung dịch HCL
B. Bột Mg, dung dịch BaCl2, dung dịch HNO3
C. Khí Cl2, dung dịch Na2CO3, dung dịch HCL
D. Khí Cl2, dung dịch Na2S, dung dịch HNO3
78(ĐH –KHỐI B -2011) Cho dãy các chất: SiO2, Cr(OH)3, CrO3, Zn(OH)2, NaHCO3, Al2O3. Số chất trong
dãy tác dụng được với dung dịch NaOH( đặc, nóng) là
A. 6
B. 3
C. 5
D. 4
19


79(ĐH –KHỐI B -2011)Phát biểu nào sau đây là sai?

A. Nhôm là kim loại dẫn điện tốt hơn vàng.
B. Chì (Pb) có ứng dụng để chế tạo thiết bị ngăn cản tia phóng xạ.
C. Trong y học, ZnO được dùng làm thuốc giảm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, bệnh ngứa
D. Thiếc có thể dùng để phủ lên bề mặt của sắt để chống gỉ.
80(ĐH –KHỐI B -2011) Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Nhiệt phân AgNO3
(b) Nung FeS2 trong không khí
(c) Nhiệt phân KNO3
(d) Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch NH3 (dư)
(e) Cho Fe vào dung dịch CuSO4
(g) Cho Zn vào dung dịch FeCl3 (dư)
(h) Nung Ag2S trong không khí
(i) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 (dư)
Số thí nghiệm thu được kim loại sau khi các phản ứng kết thúc là
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
81(ĐH –KHỐI A -2011) Quặng sắt manhetit có thành phần chính là
A. FeS2.
B. Fe3O4.
C. Fe2O3.
D. FeCO3.
82(ĐH –KHỐI A -2011) Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Đốt dây sắt trong khí clo. (2) Đốt nóng hỗn hợp bột Fe và S (trong điều kiện không có oxi).
(3) Cho FeO vào dung dịch HNO3 (loãng, dư).
(4) Cho Fe vào dung dịch Fe2(SO4)3.
(5) Cho Fe vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư).
Có bao nhiêu thí nghiệm tạo ra muối sắt (II) ?
A. 4

B. 2
C. 3
D. 1
83(ĐH –KHỐI A -2011)Cấu hình electron của ion Cu2+ và Cr3+ lần lượt là :
A. [Ar]3d9 và [Ar]3d3 .
B. [Ar]3d74s2 và [Ar]3d14s2.
C. [Ar]3d9 và [Ar]3d14s2.
D. [Ar]3d74s2 và [Ar]3d3.
84(ĐH –KHỐI A -2012) Quặng nào sau đây giàu sắt nhất?
A. Pirit sắt FeS2.
B. Hematit đỏ Fe2O3.
C. Manhetit Fe3O4
D. Xiđerit FeCO3.
85(ĐH –KHỐI A -2012) Cho các cặp oxi hóa – khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của dạng
oxi hóa như sau: Fe2+/Fe, Cu2+/Cu, Fe3+/Fe2+. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Cu2+ oxi hóa được Fe2+ thành Fe3+.
B. Fe3+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.
3+
C. Cu khử được Fe thành Fe.
D. Fe2+ oxi hóa được Cu thành Cu2+.
86(ĐH –KHỐI A -2012) Thực hiện các thí nghiệm sau (ở điều kiện thường):
(a) Cho đồng kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua
(b) Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng (II) sunfat.
(c) Cho dung dịch bạc nitrat vào dung dịch sắt (III) clorua.
(d) Cho bột lưu huỳnh vào thủy ngân.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.

87(ĐH –KHỐI A -2012)Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Crom là kim loại cứng nhất trong tất cả các kim loại
B. Nhôm và crom đều bị thụ động hóa bởi HNO3 đặc, nguội.
C. Nhôm và crom đều phản ứng với HCl theo cùng tỉ lệ số mol.
D. Vật dụng làm bằng nhôm và crom đều bền trong không khí và nước vì có màng oxit bảo vệ.
88(ĐH –KHỐI B -2012)Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Tất cả các phản ứng của lưu huỳnh với kim loại đều cần đun nóng
B. Trong công nghiệp nhôm được sản xuất từ quặng đolomit.
C. Ca(OH)2 được dùng làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước.
D. CrO3 tác dụng với nước tạo ra hỗn hợp axit
89(ĐH –KHỐI B -2012) Cho sơ đồ chuyển hóa
t0

+CO dư, t0

+FeCl3

+T

Fe(NO3)3
X
Y
Z
Fe(NO3)3
Các chất X và T lần lượt là
A. FeO và NaNO3
B. FeO và AgNO3
C. Fe2O3 và Cu(NO3)2 D. Fe2O3 và AgNO3
90ĐH –KHỐI B -2012) Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hỗn hợp FeS và CuS tan được hết trong dung dịch HCl dư

B. Thổi không khí qua than nung đỏ, thu được khí than ướt
20


C. Phốtpho đỏ dễ bốc cháy trong không khí ở điều kiện thường
D. Dung dịch hỗn hợp HCl và KNO3 hòa tan được bột đồng
91(ĐH –KHỐI B -2012)Cho các chất sau : FeCO3, Fe3O4, FeS, Fe(OH)2. Nếu hòa tan cùng số mol mỗi chất
vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư) thì chất tạo ra số mol khí lớn nhất là
A. Fe3O4
B. Fe(OH)2
C. FeS
D. FeCO3
92(ĐH –KHỐI B -2012)Một mẫu khí thải được sục vào dung dịch CuSO 4, thấy xuất hiện kết tủa màu đen.
Hiện tượng này do chất nào có trong khí thải gây ra?
A. H2S
B. NO2
C. SO2
D. CO2
93: Thêm 0,04 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,02 mol CrCl 2, rồi để trong không khí đến khi phản ứng
hoàn toàn thì khối lượng kết tủa thu được là:
A. 0,86g
B. 2,06g
C. 1,72g
D. 2,06g.
94: Lượng Cl2 và NaOH tương ứng cần dùng để oxi hóa hoàn toàn 0,02 mol CrCl3 thành CrO42- là:
A. 0,03mol và 0,16 mol.
B. 0,023 mol và 0,16 mol
C. 0,015mol và 0,1 mol.
D. 0,03 mol và 0,14 mol.
95: Thổi khí NH3 (dư) qua 10 gam CrO3 đốt nóng đến phản ứng hoàn toàn thì thu được chất rắn màu vàng có

khối lượng là:
A. 0,52g
B. 0,68g
C.7,6g
D.1,52g.
96: Lượng kết tủa S hình thành khi dùng H2S khử dung dịch chứa 0,08 mol K2Cr2O7 trong H2SO4 (dư) là:
A. 0,96g
B. 1,92g
C. 7,68g
D. 7,68g.
97:. Khối lượng K2Cr2O7 tác dụng vừa đủ với 0,6 mol FeSO4 trong H2SO4 loãng là
A. 26,4g
B. 27,4g
C. 28,4 g
D. 29,4g
CHUYÊN ĐỀ4 : PHÂN BIỆT MỘT SỐ CHẤT VÔ CƠ. MÔI TRƯỜNG.
B1. CẤP ĐỘ BIẾT VÀ HIỂU
1: Để phân biệt CO2, SO2 người ta dùng:
A. dd BaCl2.
B. dd Ca(OH)2 dư .
C. Dd nước brom.
D. Quì tím.
2: Cho quì tím vào dung dịch chứa NH4+ . Quì tím sẽ hóa:
A. đỏ
B. không đổi màu
C. xanh
D. trắng
3: Cho quì tím ẩm lần lượt vào các bình đựng khí NH3, H2S, SO2, CO2. Quì tím sẽ hóa xanh trong bình đựng
khí:
A. NH3

B. H2S
C. SO2
D. CO2
4: Chỉ dùng một thuốc thử có thể phân biệt được 3 dung dịch: BaCl2 ,AlCl3, FeCl3. Thuốc thử đó là:
A. Khí CO2
B. dd HCl loãng
C. dd BaCl2
D. dd NaOH
5: Cho từ từ dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3 thì:
A. chỉ có kết tủa trắng
B. có kết tủa trắng và sau đó tan
C. Không có kết tủa
D. có kết tủa trắng hơi xanh và chuyển thành nâu đỏ
6: Dung dịch chứa Cu2+ thường có màu:
A. đỏ.
B. vàng .
C. xanh.
D. trắng.
B2. CẤP ĐỘ VẬN DỤNG
7 : Có 4 dung dịch không màu chứa trong 4 lọ mất nhãn : NaCl , Mg(NO 3)2 ,Al(NO3)3 , Fe(NO3)2. Chọn một
kim loại nào dưới đây để phân biệt 4 lọ trên ?
A. Na
B. Al
C. Fe
D. Ag
8: Có các chất sau: NaCl, NaOH, Na2CO3, HCl. Chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là chất nào?
A. NaCl.
B. Na2CO3.
C. NaHCO3.
D. HCl.

HÓA HỌC VÀ MÔI TRƯỜNG
B1. CẤP ĐỘ BIẾT VÀ HIỂU
1: Nhiên liệu được coi là sạch, ít gây ô nhiễm môi trường hơn cả là:
A. Củi, gỗ, than cốc.
B. Than đá, xăng, dầu.
C. Xăng, dầu.
D. Khí thiên nhiên.
21


2: Nhiên liệu được coi là sạch, đang được nghiên cứu sử dụng thay một số nhiên liệu khác gây ô nhiễm môi
trường là:
A. Khí hiđro.
B. Than đá.
C. Xăng, dầu.
D. Khí butan (gas).
3: Người ta sản xuất khí metan dùng làm nhiên liệu chủ yếu bằng phương pháp:
A. Thu khí metan từ khí bùn ao.
B. Lên men ngũ cốc.
C. Lên men các chất thải hữu cơ như phân gia súc trong hầm Biogaz.
D. Cho hơi nước đi qua than nóng đỏ trong lò.
4: Dãy các loại thuốc gây nghiện cho con người là:
A. Penixilin, amoxilin.
B. Vitamin C, glucozơ.
C. Seduxen, moocphin.
D. Thuốc cảm pamin, paradol.
5: Để bảo quản thịt cá được coi là an toàn khi ta bảo quản chúng trong
A. fomon, nước đá.
B. Phân đạm, nước đá.
C. Nước đá, nước đá khô.

D. fomon, nước đá khô.
6: Hiện tượng Trái Đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu là do khí
A. Cacbonic.
B. Clo.
C. Hiđroclorua.
D. Cacbon oxit.
7: Chất gây nghiện và gây ung thư cho con người, có nhiều trong cây thuốc lá là
A. Penixilin.
B. Aspirin.
C. Moocphin.
D. Nicotin.
8: Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là
A. CO và CH4.
B. CH4 và NH3.
C. CO và CO2.
D. SO2 và NO2.
9: Chất có thể diệt khuẩn và bảo vệ Trái Đất là
A. Oxi.
B. Ozon.
C. Cacbonic (CO2).
D. Lưu huỳnh đioxit (SO2).
10: Biện pháp có thể hạn chế ô nhiễm không khí là
A. Trồng cây xanh.
B. Đốt xăng dầu.
C. Đeo khẩu trang khi phun thuốc trừ sâu.
D. Đốt than đá
CHUYÊN ĐỀ6a: ESTE – LIPIT
B1. CẤP ĐỘ BIẾT
1: Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm gọi là phản ứng este hóa.

B. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng một chiều.
C. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều.
D. Este chỉ bị thủy phân trong môi trường axit.
2: Cho vào 2 ống nghiệm , mỗi ống khoảng 2 ml etylaxetat, sau đó thêm vào ống thứ nhất 1 ml dung dịch
H2SO4 20%, thêm vào ống thứ hai 2 ml NaOH 30%. Lắc đều cả 2 ống nghiệm.Lắp ống sinh hàn đồng thời
đun sôi nhẹ trong 5 phút. Hiện tượng thu được sẽ là:
A. Ở ống nghiệm 1 , chất lỏng phân thành 2 lớp; ở ống nghiệm 2 chất lỏng thành đồng nhất.
B. Ở cả 2 ống nghiệm chất lỏng đều phân thành 2 lớp.
C. Ở cả 2 ống nghiệm chất lỏng đều trở thành đồng nhất.
D. Ở ống nghiệm 1 chất lỏng thành đồng nhất; ở ống nghiệm 2 chất lỏng phân thành 2 lớp.
3:Cho các chất có công thức cấu tạo sau đây:
(1) CH3CH2COOCH3; (2) CH3OOCCH3; (3) HCOOC2H5; (4) CH3COC2H5;
(5) CH3CH(COOCH3)2; (6) HOOCCH2CH2OH; (7) CH3OOC – COOC2H5.
Những chất thuộc loại este là
A. (1), (2), (3), (4), (5), (6)
B. (1), (2), (3), (5), (6), (7)
C. (1), (2), (3), (5), (7)
D. (1), (2), (3), (6), (7)
4: Chỉ ranhận xét đúng :
A. Este của axit cacboxylic thường là những chất lỏng khó bay hơi.
B .Este sôi ở nhiệt độ thấp hơn so với các axit cacboxylic có cùng số cac bon.
C. Các este đều nặng hơn nước, khó tan trong nước.
D. Các este tan tốt trong nước, khó tan trong dung môi hữu cơ.
5:Hợp chất X đơn chức có công thức đơn giản nhất là CH 2O. X tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng
không tác dụng được với Na. Công thức cấu tạo của X là:
22


A. HOCH2CH2COOH
B. HOOC-CH3

C. HCOOCH3
D.OHC-CH2OH
B2. CẤP ĐỘ HIỂU
6: Khi thủy phân vinyl axetat trong môi trường a xit thu được
A. axit axetic và ancol vinylic.
B. axit axetic và anđehit axetic.
B. axit axetic và ancol etylic.
D. axit axetat và ancol vinylic.
7: Khi thủy phân một triglyxerit thu được Glixerol và muối của các axit stearic , oleic, panmitic. Số
CTCT có thể có của triglyxerit là:
A. 6.
B. 15.
C. 3.
D. 4.
8: Đốt cháy hoàn toàn một lượng este no đơn chức thì thể tích khí CO 2 sinh ra luôn bằng thể tích khí O2 cần
cho phản ứng ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất . Tên gọi của este đem đốt là
A. etyl axetat
B. metyl fomat
C. metyl axetat
D. propyl fomat
9: Xà phòng hóa hoàn toàn một hợp chất có công thức C 10H14O6 trong lượng dư dung dịch NaOH, thu được
hỗn hợp gồm 3 muối (không có đồng phân hình học) và glixerol. Công thức của 3 muối lần lượt là:
A. CH2=CH-COONa, HCOONa, CH ≡ C-COONa.
B. CH3-COONa, HCOONa, CH3-CH=CH-COONa.
C. HCOONa, CH ≡ C-COONa, CH3-CH2-COONa.
D. CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa, HCOONa
10: X là este tạo từ ancol no đơn chức mạch hở và axit hữu cơ no mạch hở. X không tác dụng với Na. Trong
phân tử X có chứa 2 liên kết π. Hãy cho biết công thức chung nào đúng nhất với X ?
A. CnH2n-4O4
B. CnH2n-2O4

C. R(COOR’)2
D.CnH2n(COOCmH2m+1)2
B3. CẤP ĐỘ VẬN DỤNG THẤP
11: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
12: Cho 4,4g este đơn chức no E tác dụng hết với dung dịch NaOH ta thu được 4,8g muối natri. Công thức
cấu tạo của E có thể là
A. CH3COOCH3
B. C2H5COOCH3
C. CH3COOC2H5
D. HCOOC2H5
13: Hiđro hoá hoàn toàn m(gam) triolein (glixerol trioleat) thì thu được 89gam tristearin (glixerol tristearat).
Giá trị m là
A. 84,8gam
B. 88,4gam
C. 48,8gam
D. 88,9gam
14: Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức A và B hơn kém nhau một nhóm -CH 2- Cho 6,6g hỗn hợp X tác dụng
vừa đủ với 100ml dung dịch NaOH 1M thu được 7,4g hỗn hợp 2 muối. Công thức cấu tạo chính xác của A và
B là
A. CH3-COOC2H5 và H-COOC2H5
B. CH3-COO-CH=CH2 và H-COO-CH=CH2
C. CH3-COOC2H5 và CH3-COOCH3
D. H-COOCH3 và CH3-COOCH3
15: Cần bao nhiêu tấn chất béo chứa 85% tristearin để sản xuất được 1,5 tấn xà phòng chứa 85% natri
stearat (về khối lượng). Biết hiệu suất thuỷ phân là 85%
A. 1,500 tấn

B. 1,454 tấn
C. 1,710 tấn
D. 2,012 tấn
B4. CẤP ĐỘ VẬN DỤNG CAO
16 : Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi
thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
17: Xà phòng hóa hoàn toàn 66,6 gam hỗn hợp hai este HCOOC 2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH,
thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với H 2SO4 đặc ở 140oC, sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trị của m là
A. 4,05.
B. 8,10.
C. 18,00.
D. 16,20.
18: Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết π nhỏ hơn 3), thu được thể tích
khí CO2 bằng 6/7 thể tích khí O 2 đã phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Cho m gam X tác dụng
hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 12,88 gam chất rắn
khan. Giá trị của m là
A. 8,88.
B. 10,56.
C. 6,66.
D. 7,20.
19: Cho 200 gam một loại chất béo có chỉ số axit bằng 7 tác dụng vừa đủ với một lượng NaOH, thu được
207,55 gam hỗn hợp muối khan. Khối lượng NaOH đã tham gia phản ứng là
A. 32,36 gam.
B. 31,45 gam.
C. 30 gam.

D. 31 gam
23


20: Chất X có công thức phân tử là C10H`10O2. Đun nóng X trong dd NaOH thu được 2 muối đều có phân tử
khối > 100. Hãy cho biết có tất cả bao nhiêu đồng phân thỏa mãn cho X.
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
CHUYÊN ĐỀ6b: CACBOHIĐRAT
B1. CẤP ĐỘ BIẾT
1: Dữ kiện thực nghiệm nào sau đây không đúng ?
A. Khử hoàn toàn glucozơ cho n-hexan, chứng tỏ glucozơ có 6 nguyên tử cacbon tạo thành một mạch dài
không phân nhánh.
B.Glucozơ có phản ứng tráng bạc, do phân tử glucozơ có nhóm –CHO
C. Glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam chứng tỏ phân tử glucozơ có 5 nhóm -OH ở
vị trí kề nhau.
D. Trong phân tử glucozơ có nhóm -OH có thể phản ứng với nhóm -CHO cho các dạng cấu tạo vòng.
2: Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Fructozơ tồn tại ở dạng rắn, vòng 5 cạnh ở trạng thái tinh thể.
B. Oxi hóa glucozơ bằng AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được amoni gluconat.
C. Metyl glucozit có thể chuyển được từ dạng mạch vòng sang dạng mạch hở.
D. Khử glucozơ bằng H2 thu được sobitol.
3: Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch),đó là loại đường nào?
A. Glucozơ
B. Mantozơ
C. Saccarozơ
D. Fructozơ
4: Nhận xét nào sau ðây không đúng về tinh bột?

A. Là chất rắn màu trắng, vô định hình.
B. Có phản ứng tráng bạc.
C. Là hỗn hợp của hai polisaccarit: amilozơ và amilopectin.
D. Thủy phân hoàn toàn cho glucozơ.
5: Công thức phân tử và công thức cấu tạo của xenlulozơ lần lượt là
A. (C6H12O6)n, [C6H7O2(OH)3]n.
B.(C6H10O5)n, [C6H7O2(OH)3]n.
C. [C6H7O2(OH)3]n, (C6H10O5)n.
D.(C6H10O5)n, [C6H7O2(OH)2]n.
B2. CẤP ĐỘ HIỂU
6: Cho một số tính chất : có dạng sợi (1) ; tan trong nước (2) ; tan trong nước Svayde (3) ; phản ứng với axit
nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4) ; tham gia phản ứng tráng bạc (5) ; bị thuỷ phân trong dung dịch axit
đun nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là
A. (2), (3), (4) và (5)
B. (1), (3), (4) và (6)
C. (3), (4), (5) và (6)
D. (1), (2), (3) và (4).
7: Tinh bột và xenlulozơ khác nhau về
A. Sản phẩm của phản ứng thuỷ phân.
B. Độ tan trong nước.
C. Thành phần phân tử.
D. Cấu trúc mạch phân tử.
8: Giữa Saccarozơ và glucozơ có đặc điểm giống nhau là:
A. Ðều được lấy từ củ cải đường.
B. Ðều có trong biệt dược “huyết thanh ngọt”
C. Ðều bị oxi hóa bởi dd Ag2O/NH3.
D. Ðều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dd màu xanh lam.
9: Cho một số tính chất:
(1) là polisaccarit.
(2) là chất kết tinh, không màu.

(3) khi thuỷ phân tạo thành glucozơ và fructozơ.
(4) tham gia phản ứng tráng gýõng.
(5) phản ứng với Cu(OH)2.
Các tính chất của saccarozõ là
A. (3), (4), (5).
B. (1), (2), (3), (4).
C. (1), (2), (3), (5).
D. (2), (3), (5).
10: Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 đun nóng là:
A. fructozơ, saccarozơ và tinh bột, mantozơ
B. saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ,mantozơ
C. glucozơ, saccarozơ và fructozơ,tinh bột
D. glucozơ, tinh bột và xenlulozơ, mantozơ
B3. CẤP ĐỘ VẬN DỤNG THẤP
24


11: Để phân biệt được dung dịch của các chất: glucozơ, glixerol, etanol, formanđehit, chỉ cần dùng một
thuốc thử là
A. Cu(OH)2/ OHB. [Ag(NH3)2]OH
C. Nước brom
D. Kim loại Na
12: Cho 360 gam glucozơ lên men tạo thành ancol etylic, khí sinh ra được dẫn vào nước vôi trong dư thu
được m gam kết tủA. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80% . giá trị của m là
A. 400
B. 320
C. 200
D. 160
13: Cho Xenlulozơ phản ứng với anhiđrit axetic (H 2SO4 là xúc tác) thu được 11,10 gam hỗn hợp X gồm
xenlulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat và 6,60 gam axit axetic. Thành phần phần % theo khối lượng của

xenlulozơ triaxetat và xenlulozơ điaxetat trong X lần lượt là
A. 76,84%; 23,16%.
B. 70,00%; 30,00%.
C. 77,84%; 22,16%.
D. 77,00%; 23,00%.
14: Khối lượng glucozơ cần dùng dể tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là:
A. 2,25 gam.
B. 1,44 gam.
C.22,5 gam.
D. 14,4 gam.
15: Khối lượng đồng (II) hiđroxit phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 9 gam glucozơ là:
A.1,225 gam.
B. 4,9gam.
C.10,80 gam
D. 21,6 gam.
B4. CẤP ĐỘ VẬN DỤNG CAO
16: Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 và đều làm mất màu nước brom là
A. glucozơ, etilen, anđehit axetic, fructozơ.
B. axetilen, glucozơ, etilen, anđehit axetic.
C. axetilen, glucozơ, etilen, but-2-in.
D. propin, glucozơ, mantozơ, vinylaxetilen.
17: Cho sơ đồ phản ứng:
+ H 2O
ZnO ; MgO
men
t o , p , xt
→ A →
→ D 
Tinh bột 
B 

→E
H+
500o C
Chất E trong sơ đồ phản ứng trên là:
A. Cao su Buna
B. Buta-1,3-đien
C. axit axetic
D. polietilen
18: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh, được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Thể tích axit
nitric 63% có d = 1,52g/ml cần để sản xuất 594 g xenlulozơ trinitrat nếu hiệu suất đạt 60% là
A. 324,0 ml
B. 657,9 ml
C. 1520,0 ml
D. 219,3 ml
19: Thuỷ phân m gam tinh bột, sản phẩm thu được đem lên men để sản xuất ancol etylic, toàn bộ khí CO 2
sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được 750 gam kết tủa. Nếu hiệu suất mỗi giai đoạn là 80% thì giá
trị m là
A. 949,2
B. 607,6
C. 1054,7
D. 759,4
20: Thủy phân dung dịch chứa 34,2 gam mantozơ một thời gian. Lấy toàn bộ sản phẩm thu được sau phản
ứng thủy phân cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO 3 trong NH3, sau phản ứng hoàn toàn thu được
31,32 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng thủy phân mantozơ là
A. 50%
B. 72,5%
C. 55,5%
D. 45%
CHUYÊN ĐỀ7: AMIN, AMINOAXIT VÀ PROTEIN
B1. CẤP ĐỘ BIẾT

1: Phát biểu nào dưới đây về tính chất vật lí của amin không đúng ?
A. Metyl - ,etyl - ,đimetyl- ,trimeltyl – là chất khí, dễ tan trong nước.
B. Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc.
C. Anilin là chất lỏng, khó tan trong nước, màu đen.
D. Độ tan của amin giảm dần khi số nguyên tử cacbon tăng.
2: Khi thủy phân polipeptit sau:
H2N-CH2-CO-NH-CH—CO-NH-CH — CO-NH- CH- COOH
CH2COOH CH2-C6H5
CH3
Số amino axit khác nhau thu được là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
3: Thuỷ phân không hoàn toàn tetrapeptit (X), ngoài các a-amino axit còn thu được các đipetit: GlyAla ; Phe-Val ; Ala-Phe. Cấu tạo nào sau đây là đúng của X ?
A. Val-Phe-Gly-Ala.
B. Ala-Val-Phe-Gly.
C. Gly-Ala-Val-Phe.
D. Gly-Ala-Phe-Val.
4: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
B. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit.
25


×