Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Bài 38. Vệ sinh môi trường (tiếp theo)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.22 MB, 34 trang )

Bài giảng điện tử
Môn: Tự nhiên xã hội
Lớp : 3 5
GV: Trương Thị Bích Nguyệt
TRƯỜNG TIỂU HỌC PHƯỚC ĐỒNG


Kiểm tra bài cũ
• Câu 1: Vì sao chúng ta phải đi đại tiện, tiểu
tiện đúng nơi quy định và không để vật nuôi
phóng uế bừa bãi?


Kiểm tra bài cũ
• Câu 2: Xử lí phân người và phân động vật
hợp lí có tác dụng gì?


Kiểm tra bài cũ
• Hành vi nào đúng, hành vi nào sai?
(Thẻ đỏ - Đúng; Thẻ vàng – Sai)

1. Hai bạn đi tiểu tiện từ trên cầu xuống sông.
2. Một bạn dắt chó đi tiểu tiện ở gốc cây trên vỉa
hè.
3. Các bạn học sinh đi vệ sinh ở khu vực vệ sinh
của trường.
4. Một nhóm bạn chăn trâu bò và để trâu bò
phóng uế bừa bãi ra đường.



Trò chơi: Hái hoa

2

1

3


1

3
2


Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2016
Tự nhiên xã hội: Vệ sinh môi trường (tiếp theo)
1.Tác hại của nước thải đối với môi trường xung quanh
Nói và nhận xét những gì bạn thấy trong hình.

1

2


Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2016
Tự nhiên xã hội: Vệ sinh môi trường (tiếp theo)

Trong nước thải có gì gây hại cho sinh
vật và sức khỏe con người?



Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2016
Tự nhiên xã hội: Vệ sinh môi trường (tiếp theo)

Hãy nêu tác hại của nước thải đối với
sinh vật và sức khỏe con người?


Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2016
Tự nhiên xã hội: Vệ sinh môi trường (tiếp theo)

Cá chết nổi trên sông do ô nhiễm nguồn nước


Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2016
Tự nhiên xã hội: Vệ sinh môi trường (tiếp theo)

Cây chết do ô nhiễm nguồn nước


Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2016
Tự nhiên xã hội: Vệ sinh môi trường (tiếp theo)

Các bệnh ngoài da do thường xuyên tiếp xúc với nước bị ô nhiễm


Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2016
Tự nhiên xã hội: Vệ sinh môi trường (tiếp theo)


Trong nước thải có nhiều chất bẩn, độc hại
và các vi khuẩn gây bệnh.
Nếu để nước

thải chưa xử lí thường xuyên chảy vào hồ,
ao, sông ngòi sẽ làm cho nguồn nước bị ô
nhiễm, làm chết các sinh vật sống trong
nước.


Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2016
Tự nhiên xã hội: Vệ sinh môi trường (tiếp theo)
2. Cách xử lí nước thải hợp vệ sinh
Ở địa phương bạn, các gia đình, bệnh
viện, nhà máy,… thường có nước thải chảy
ra đâu?


Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2016
Tự nhiên xã hội: Vệ sinh môi trường (tiếp theo)
2. Cách xử lí nước thải hợp vệ sinh


Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2016
Tự nhiên xã hội: Vệ sinh môi trường (tiếp theo)
2. Cách xử lí nước thải hợp vệ sinh


Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2016
Tự nhiên xã hội: Vệ sinh môi trường (tiếp theo)

2. Cách xử lí nước thải hợp vệ sinh


Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2016
Tự nhiên xã hội: Vệ sinh môi trường (tiếp theo)
2. Cách xử lí nước thải hợp vệ sinh
Theo bạn, hệ thống cống rãnh nào hợp vệ sinh? Tại sao?

3

4


Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2016
Tự nhiên xã hội: Vệ sinh môi trường (tiếp theo)

Hình 5: Hệ thống xử lí nước thải của nhà máy


Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2016
Tự nhiên xã hội: Vệ sinh môi trường (tiếp theo)
Video về mô hình hoạt động của nhà máy
xử lí nước thải sinh hoạt


Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2016
Tự nhiên xã hội: Vệ sinh môi trường (tiếp theo)


Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2016

Tự nhiên xã hội: Vệ sinh môi trường (tiếp theo)


Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2016
Tự nhiên xã hội: Vệ sinh môi trường (tiếp theo)


-

Việc xử lí nước thải hợp lí sẽ giúp:
Không gây ô nhiễm nguồn nước.
Giữ vệ sinh môi trường.
Không nguy hại đến sinh vật và sức khỏe của
con người.


Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2016
Tự nhiên xã hội: Vệ sinh môi trường (tiếp theo)

Trong nước thải có chứa nhiều chất bẩn,
độc hại và các vi khuẩn gây bệnh. Nếu để
nước thải chưa xử lí thường xuyên chảy vào
hồ, ao, sông ngòi sẽ làm nguồn nước bị ô
nhiễm, làm chết các sinh vật sống trong nước.
Vì vậy, việc xử lí các loại nước thải, nhất là
nước thải công nghiệp trước khi đổ vào hệ
thống thoát nước chung là cần thiết.


Thứ sáu ngày 15 tháng 1 năm 2016

Tự nhiên xã hội: Vệ sinh môi trường (tiếp theo)

• Trò chơi: Ai đúng – Ai nhanh


×