Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp cầu đường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.83 KB, 35 trang )

PHẦN I
GIỚI THIỆU VỀ ĐƠN VỊ THỰC
CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG GIAO THÔNG BÌNH NGUYÊN
1.1. Quá trình thành lập và phát triển của công ty:
Được thanh lập vào tháng 3/1956 tiền thân là đại đội tu sửa của
tổng cục đường sắt việt nam dưới sự lãnh đạo của đảng và các thế hệ
cán bộ công nhân viên đã viết lên trang sử rất đỗi tự hào
Sao chiến thắng chống pháp công ty là lực lượng xung kích sửa chữa
và bảo dưỡng các tuyến đường sắt hyết mạch của miền bắc như :hà nôithái nguyên :ha nội-lạng sơn : ha nội-lào cai :ha nội-vinh
Trong chiến đấu chông mĩ cứu nước các cán bộ công nhân viên sửa
chữa trên mọi nẻo đường giúp thông tuyến chi viện cho chiến trường
miền nam
Trải qua 50 năm xây dựng và phát triển cán bộ và nhân viên công
ty được trao tặng nhiêu bằng khen và huân chương
Với năng lực hiên nay công ty có thể thi công nhiều loại công trinh
hiện đại đảm bảo chất lượng và tiến độ nhanh nhất
1.2. Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh, bộ máy quản lý và chức năng,
nhiệm vụ quản lý trong công ty:
Thực hiện theo chủ trương đường lối chính sách của Đảng, Nhà
nước và liên đoàn đường sắt việt nam với chức năng nhiệm vụ cơ bản
của công ty là xây dựng sửa chữa nâng cấp hệ thống giao thông của hà
nội và cả nươc nói riêng và các tỉnh phía Bắc của cả nước nói chung,
góp phần và sự phát triển đi lên của đất nước. Để hoàn thành tốt nhiệm


vụ đó công ty cần có một cơ cấu quản lý chặt chẽ, phân cấp nhiệm vụ
chức năng của từng bộ phận rõ ràng và phải có sự liên kết chặt chẽ giữa
các bộ phận với nhau giúp công ty hoạt động có hiệu quả hơn và ngày
một phát triển hơn nữa. Để có thể thấy rõ hơn về tình hình hoạt động
của công ty ta có thể xem xét một số chỉ tiêu cụ thể sau:
1. Vốn điều lệ của công ty:


20.600.000.000 đ ( hai mươi tỉ, sáu trăm triệu đồng)
Trong đó: Vốn lưu động: 9.600.000.000 đ
2. Tình hình lao động của công ty:
- Lao động là một trong ba yếu tố quan trọng của sản xuất kinh
doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào. Để đáp ứng nhu cầu sản xuất,
người lao động phải có trình độ tay nghề nhất định. Nhận thức được
điều này công ty đã chú ý tới vấn đề đào tạo và nâng cao tay nghề lao
động.
Để thấy rõ hơn về tình hình lao động của công ty ta có thể xem xét
qua một số chỉ tiêu sau:
Chỉ tiêu

Đơn vị tính Số lượng

Cơ cấu

Tổng lao động

Người

100

100%

- Trực tiếp

Người

50


80%

- Gián tiếp

Người

20

20%

Trình độ lao động

Người

- Đại học, cao đẳng

Người

15

- Trung cấp

Người

10

- CN kỹ thuật

Người


10

- Lao động phổ thông

Người

30


2.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kinh doanh của doanh nghiệp :
2.3.1. Đặc điểm quản lý của công ty:
Cùng sự phát triển đi lên của nhiều quốc gia trên thế giới với nền
kinh tế thị trường Việt Nam cũng nằm trong guồng quay đó. Các công
ty, doanh nghiệp góp phần không nhỏ vào sự phát triển đi lên của đất
nước, Công ty cổ phần công trình 6 không là ngoại lệ. Để đảm bảo
công ty hoạt động có hiệu quả cao, cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty
được tổ chức thống nhất và chặt chẽ từ Ban Giám đốc đến các phòng
ban như sau:


ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG

BAN KIỂM SOÁT

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

GIÁM ĐỐC ĐIỀU
HÀNH

PHÓ GIÁM ĐỐC


PHÓ GIÁM ĐỐC

PHÒNG TCHC LĐTL
PHÒNG KHKT
ATLD

PHÒNG KTTK

ĐỘI 1

ĐỘI 2

ĐỘI 3

Sơ đồ tổ chức bộ máy của công ty
Với cơ cấu bộ máy này giúp cho ban giám đốc, các trưởng phòng
nắm bắt thông tin một cách chín xác và kịp thời. Các mệnh lệnh đước


chuyển đi tới các bộ phận của doanh nghiệp một cách nhanh nhất, giúp
cho việc điều hành, sản xuất và quản lý nhân sự đạt hiệu quả cao.3.2.2.
Phân cấp, chức năng, nhiệm vụ của các phòng nghiệp vụ:
a. Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan cao nhất có quyền thông qua
mọi quyết định, nhận duyệt các báo cáo, kết luận, kiến nghị từ hội đồng
quản trị.
Đại hội đồng cổ đông có các quyền và nghĩa vụ sau: Bầu, miễn
nhiệm, bãi nhiệm thành viên hội đồng quản trị, thành viên ban kiểm
soát.
Xem xét và xử lý các vi phạm các hội đồng quản trị và ban kiểm

soát gây thiệt hại cho công ty và cổ đông của công ty.
Quyết định tổ chức lại và giải thể công ty, quyết định sửa đổi và bổ
sung điều lệ công ty, trừ trường hợp điều chỉnh và điều lệ cho bán thêm
cổ phần mới trong phạm vị số lượng cổ phần được quyền bán quy định
tại điều lệ của công ty.
Quyết định loại cổ phần và số cổ phần được quyền chào bán của
từng loại quyết định mức độ xử lý các khoản lỗ phát sinh trong quá
trình kinh doanh.
Quyết định mua lại hơn 10% tổng số cổ phần được quyền chào bán
của mỗi loại.
b. Hội đồng quản trị : là cơ quan quản lý của công ty, có toàn
quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục
đích, quyền lợi của công ty trừ những vấn đề của hội đồng cổ đông.
Hội đồng quản trị có quyền và nhiệm vụ sau:


- Quyết định chiếm lược phát triển.
- Kiến nghị số phần và tổng số cổ phần được chào bán của từng
loại.
- Quyết định trào bán cổ phần mới trong phạm vị số cổ phần được
quyền chào bán của từng loại.
- Quyết định các phương án đầu tư.
- Quyết định giải pháp phát triển thị trường.
- Bổ nhiệm miễn nhiệm cắt chức giám đốc (tổng giám đốc) và các
bộ quản lý quan trọng khác của công ty, quyết định mức lương và các
lợi ích khác của cán bộ khác.
- Quyết định cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công ty.
- Trình bày quyết toán báo cáo tài chính hằng năm lên hội đồng cổ
đông.
c. Ban kiểm soát công ty gồm có hai người.

Ban kiểm soát có quyền và nghĩa vụ sau:
- Kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong quản lý điều hành hoạt động
kinh doanh trong ghi chép sổ sách kế toán, báo cáo tài chính.
- Thẩm định báo cáo tài chính hằng năm của công ty.
Thường xuyên thông báo với hội đồng quản trị về kết quả hoạt
động, tham khảo ý kiến hội đồng quản trị trước khi trình bày báo
cáo,kết luận và kiến nghị lên đại hội đồng cổ đông.
- Báo cáo với hội đồng cổ đông về tính chính xác, trung thực hợp
pháp về việc ghi chép, lưu giữu chứng từ, lập sổ kế toán, báo cáo tài
chính, báo cáo khác của công ty.


- Kiến nghị biện pháp bổ sung, sửa đổi cải tiến cơ cấu tổ chức, điều
hành hoạt động của công ty.
d. Công ty và trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực
hiện các quyền và nghĩa vụ được giao có quy định về tất cả các vấn đề
có liên quan đến hoạt đồng của công ty.
- Phó giám đốc phụ trách kế hoạch - kỹ thuật - an toàn lao động:
Là người phụ giúp ban giám đốc điều hành về sản xuất kinh doanh,
chịu trách nhiệm chung về kế hoạch hoạt đồng, đảm bảo an toàn lao
động các công trình mà công ty thi công.
- Phó giám đốc phụ trách tổ chức hành chính lao động:
Là người trợ giúp giám đốc chịu trách nhiệm chung về tổ chức
nhân sự, lao động và mọi hoạt đồng hành chính của công ty.
- Các phòng ban trực thuộc:
+ Phòng kế hoạch kỹ thuật - an toàn lao động:
Là phòng được giám đốc giao quyền quản lý và chỉ đạo về chất
lượng kỹ thuật, an toàn lao động đối với tất cả các công trình do công
ty ký hợp đồng thi công.
+ Phòng kế hoạch kỹ thuật - an toàn lao động gồm có 4 người

trong đó 1 trưởng phòng và 3 nhân viên.
+ Phòng kế toán thống kê:
Chịu trách nhiệm quản lý tài sản của công ty bằng hệ thống sổ sách
kế toán. Nghiên cứu thực hiện vận dụng tốt pháp lệnh kế toán thống kê
và các chế độ pháp lý tài chính của trong doanh nghiệp Nhà nước.


Tổ chức việc hạch toán kế toán bao gồm: Tổ chức sổ sách kế toán,
tổ chức công tác kế toán, tổ chức chứng từ kế toán, hệ thống tài khoản
và hạch toán các yếu tố sản xuất kinh doanh.
Giúp Giám đốc quản lý điều hành công tác tài chính, đi sâu hạch
toán giá thành, quản lý chi phí và các quỹ.
Thực hiện nghĩa vụ với Nhà nước theo đúng quy định của Pháp
luật (Thuế phí, lệ phí, BHXH, BHYT).
Thực hiện công tác kế toán theo quy định của Nhà nước. Thực hiện
chế độ báo cáo theo quy định của Nhà nước và công tác kế toán.Thực
hiện thanh toán BHXH cho cán bộ công nhân viên khi đã có chứng từ
được phê duyệt.
+ Phòng tổ chức hành chính:
Là phòng có nhiệm vụ tham mưu cho giám đốc sắp xếp và tổ chức
hợp lý năng lực của cán bộ, công nhân viên trong công ty để phát huy
hiệu quả cao nhất. Thực hiện chế độ chính sách với người lao động, chế
độ tiền lương, công tác thi đua khen thưởng, công tác hành chính, y tế
của công ty. Phòng gồm có 4 người trong đó có một trưởng phòng và
ba nhân viên.
+ Các đội sản xuất :
Đội trưởng có trách nhiệm:
Đăng ký chữ ký và sử dụng con dấu đúng mực đích. Đội trưởng là
người có trách nhiệm điều hành sản xuất kinh doanh của đơn vị và giải
quyết các mặt đời sống xã hội, trật tự an ninh đồng thời thực hiện chế

độ báo cáo theo quy định của công ty.


Đội trưởng chịu trách nhiệm về an toàn lao động trong công ty,
chịu trách nhiệm chính về chất lượng và hiệu quả sản xuất của đội
trước Giám đốc. Chịu trách nhiệm về chất lượng công trình thể hiện
bằng chỉ đạo, kiểm tra cán bộ công nhân viên dưới quyền.
+ Ba đội xây lắp: có nhiệm vụ trực tiếp chỉ đạo thi công các công
trình, bố trí lao động sao cho hợp lý đúng tiến độ và đảm bảo chất
lượng công trình được giao theo đúng hồ sơ thiết kế kỹ thuật trong dự
án. Đảm bảo an toàn, trất tự an ninh quanh khu vực lán trại, giữ vững
mối quan hệ với địa phương nơi đóng quân, với tư vấn giám sát, tư vấn
thiết kế liên quan tới công trình thi công. Kiểm soát bản vẽ lập tiến độ
thiết kế về tổ chức thi công công trình, biện pháp an toàn lao động,
cung cấp số liệu thi công cấp có sự kiểm duyệt của giám sát công ty.
2.4. Tổ chức sản xuất ngành nghề kinh doanh chủ yếu:
- sản xuất các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ
lợi, đường dây và trạm điện, sửa chữa và bảo dưỡng, kinh doanh nhà ở.
2.4.5 Khó khăn, thuận lợi của công ty :
2.4.1. Thuận lợi :
- Trải quá trình xây dựng và phát triển, tới nay Công ty cổ phần
công trình 6 luôn được sự quan tâm sát sao của các cấp, các ngành đặc
biệt sau khi công ty chuyển sang cổ phần hoá Nhà nước cũng có một số
quan tâm hơn nên hiệu quả sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao. Bên
cạnh đó, công ty có một đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật có trình độ
chuyên môn cao, nhiều kỹ sư cán bộ có năng lực trong công tác kỹ


thuật và quản lý xây dựng, có đội ngũ tay nghề thợ giỏi đủ sức đảm
nhận thi công các công trình có quy mô từ đơn giản tới phức tạp.

- Đơn vị đã trang bị đồng bộ hệ thống máy móc và thiết bị thi công
như cần cẩu, vận thăng, máy trộn bê tông, máy dầm bê tông,…..Đặc
biệt từ năm 2008 đơn vị đã trang bị một hệ thống máy tính nhằm nâng
cao công tác kiểm tra thiết kế kỹ thuật, lập dự toán và thanh quyết toán
công trình, kiểm tra số liệu, hồ sơ giúp cho công tác quản lý, xử lý số
liệu nhanh chóng chính xác. Từ những thuận lợi trên giúp cho công ty
đảm nhận được các công trình giao thông trong tỉnh và các tỉnh phía
Bắc.
2. Khó khăn:
- Công ty Cổ công trình 6 là một đơn vị xây dựng thuộc loại doanh
nghiệp vừa và nhỏ. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay để công ty
tồn tại và phát triển thì phải cạnh tranh với thị trường.
- Do tính chất đặc thù của công việc là lưu động nay đây mai đó phân tán thành
các đội sản xuất thi công trên địa bàn rộng, không tập trung. Do đó công tác
chỉ đạo tổ chức sản xuất gặp nhiều khó khăn.


PHẦN II: LẬP DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG
1. Giới thiệu về dự án
- Quốc lộ 279 xuất phát từ Hà Khẩu- tỉnh Quảng Ninh kéo dài qua các tỉnh
Bắc Giang, Lạng Sơn, Bắc Kạn, Tuyên Quang, Hà Giang, Sơn La, Điện Biên
và kết thúc tại Tây Trang- tỉnh Lai Châu ( giáp biên giới Việt Lào). Toàn tuyến
có tổng chiều dài 623 km.
- Dự án Đoạn nối Quốc lộ 3 với Quốc lộ 2 thuộc 2 địa bàn tỉnh Bắc Kạn và
Tuyên Quang được đầu tư xây dựng nhằm thông suốt tuyến QL279 với lý
trình điểm đầu: Km 192+300 (giao với QL3 tại Nà Phặc- tỉnh Bắc Kạn) và
điểm cuối của dự án nằm tại xã Liên Hợp (ranh giới giữa tỉnh Tuyên Quang và
tỉnh hà Giang) với tổng chiều dài 156 km.
- Cầu Kéo Mắt là công trình cầu thuộc dự án đoạn nối Quốc lộ 3 với Quốc lộ 2

thuộc 2 tỉnh Bắc Kạn và Tuyên Quang. Công trình cầu Kéo Mắt có lý trình
Km70+415.01 (thuộc gói thầu số 7- Km67+00-:- Km 71+00) vượt qua sông
Năng thuộc địa bàn xã Cao Trĩ, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn ( ranh giới với xã
Đà Vị, huyện Ba Hang, tỉnh Tuyên Quang).
- Chính vì tầm quan trọng của Quốc lộ 279 ( vành đai biên giới số 2) về sự
nghiệp phát triển kinh tế, dân sinh, Quốc phòng nói chung do vậy việc đầu tư
xây dựng thông suốt tuyến đường QL279 đi qua địa bàn 2 tỉnh Bắc Kạn và
Tuyên Quang là hết sức cần thiết.
- Xây dựng dự án Cầu Kéo Mắt có ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển kinh tế
- xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, khắc phục tình trạng đi lại khó khăn cho
nhân dân khu vực, đảm bảo vệ sinh môi trường, ổn định dân cư và tái tạo điều
kiện xây dựng các công trình lân cận khác.
- Tăng cường khả năng thông xe, mở rộng làn xe, đồng thời liên hệ đồng bộ
với các trục đường theo quy hoạch tạo thành mạng lưới giao thông liên hoàn.


- Việc xây dựng dự án này sẽ thúc đẩy sự phát triển của các ngành khác như:
Nông nghiệp, lâm nghiệp, du lịch…… và đặc biệt là tránh ùn tắc giao thông
về mùa mưa, tạo thành mạng lưới giao thông suốt bốn mùa.
- Về xu hướng phát triển trong chiến lược phát triển kinh tế của tỉnh vấn đề đặt
ra đầu tiên là xây dựng một cơ sở hạ tầng vững chắc trong đó ưu tiên hàng đầu
cho hệ thống giao thông.
- Nhu cầu vận tải qua sông Năng: Theo định hướng phát triển kinh tế của tỉnh
thì trong một vài năm tới lưu lượng xe chạy qua vùng này tăng đáng kể
- Sự cần thiết phải đầu tư xây dựng cầu qua sông Năng:
+ Qua quy hoạch tổng thể xây dựng và phát triển của tỉnh và nhu cầu vận tải
qua sông Năng nên việc xây dựng cầu mới là cần thiết. Cầu mới sẽ đáp ứng
được nhu cầu giao thông ngày càng cao của địa phương. Từ đó tạo điều kiện
thuận lợi cho các ngành kinh tế phát triển đặc biệt là ngành dịch vụ du lịch.
+ Cầu Kéo Mắt nằm trên tuyến quy hoạch mạng lưới giao thông quan trọng của

tỉnh Bắc Kạn. Nó là cửa ngõ, là mạch máu giao thông quan trọng giữa trung
tâm thị xã và vùng kinh tế mới, góp phần vào việc giao lưu và phát triển kinh
tế, văn hóa xã hội của tỉnh.
+ Về kinh tế: phục vụ vận tải sản phẩm hàng hóa, nguyên vật liệu, vật tư qua lại
giữa hai khu vực, là nơi giao thông hàng hóa trong tỉnh cũng như ngoài tỉnh.
+ Do tầm quan trọng như trên, nên việc cần thiết phải xây dựng cầu mới là cần
thiết và cấp bách nằm trong quy hoạch phát triển kinh tế chung của tỉnh.
1.1.Tổ chức thực hiện
- Kiến nghị hình thức quản lý thực hiện dự án: Chủ đầu tư trực tiếp quản lý dự
án
- Mối quan hệ và trách nhiệm của các cơ quan liên quan dến dự án.
- UBND tỉnh Bắc Kạn phê duyệt dự án và phê duyệt thiết kế kỹ thuật - thi công.
- Chủ đầu tư thống nhất bằng văn bản với các cơ quan liên quan đến dự án, cơ
quan tại địa phương và đơn vị lập dự án trong quá trình triển khai thực hiện dự
án.


- UBND huyện Ba Bể chỉ đạo các cấp chính quyền ở xã, thôn bản cùng phối
hợp thực hiện tốt công tác giải phóng mặt bằng liên quan đến dự án thuộc địa
bàn mình quản lý.
1.2. Các căn cứ pháp lý liên quan dể lập dự án đầu tư xây dựng công trình.
- Luật xây dựng số 16/2003-QH11 đã được Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam khóa 11 thông qua ngày 26/11/2003
- Nghị định số: 16/NĐ-CP ngáy 7/2/2005 của Thủ tướng chính phủ và quản lý
dự án đầu tư xây dựng công trình.
- Nghị định số: 15/NĐ-CP ngày 15/4/2013 của Thủ tướng chính phủ và quản lý
chất lượng công trình xây dựng.
- Thông tư số 12/TT-BXD ngày 15/7/2005 của bộ xây dựng hướng dẫn một số
nội dung QLCLCT về điều kiện năng lực của tổ chức cá nhân hoạt động xây
dựng.

- Quyết định số 2854/QĐ-GTVT ngày 16/8/2015 của Bộ trưởng Bộ GTVT về
việc phê duyệt dự án đầu tư xây dựng QL279 đoạn nối QL3 với QL2 thuộc
địa bàn hai tỉnh Bắc Kạn và Tuyên Quang.
- Số liệu khảo sát địa hình, địa chất, số liệu khảo sát và tinh toán thủy lực thủy
văn của Công ty TNHH MTV tư vấn ĐT&XD Ba Bể thực hiện tháng 01 năm
2010.
- Hợp đồng kinh tế giữa Ban quản lý dự án 6 và Công ty TNHH MTV tư vấn
ĐT&XD Ba Bể về việc lập hồ sơ khảo sát và thiết kế kỹ thuật dự án đầu tư
xây dựng QL279 đoạn nối QL3 với QL2 thuộc địa bàn hai tỉnh Bắc Kạn và
Tuyên Quang.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
1.4. Phạm vi dự án.
1.5. Các quy chuẩn, tiêu chuẩn dự kiến áp dụng.
- Tiêu chuẩn kỹ thuật:
+ Cầu xây dựng bằng BTCT DƯL
+ Tần xuất thiết kế P=2%
+ Tải trọng thiết kế HL93 ,người 300daN/m2
- Tiêu chuẩn thiết kế:


+ Tiêu chuẩn thiết kế cầu: 22TCN272-05
+ Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN-4054-05
+ Điều lệ báo hiệu đường bộ 22TCN 237-01
+ Ngoài ra con tham khảo các Tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn ngành hiện
hành.
- Tiêu chuẩn vật liệu và hướng dẫn sử dụng:
+ Bê tông:
Mác bê tông (MPa)Loạ
40
35


kết cấu sử dụng
Dầm BTCT DƯL kéo sau, mối nối dọc
Dầm ngang, bê tông lưới thép mặt cầu

25

Mố, lan can

20

Bản quá độ

10

Bê tông đệm, lót hố móng

+ Vữa xi măng tạo dốc thoát nước trên mặt mố trụ sử dụng loại 25MPa.
+ Vữa xi măng lấp lòng ống gen sử dụng loại 40MPa.
+ Các mép của kết cấu bê tông lộ ra ngoài cần phải được vát cạnh 2x2cm.
+ Gối cầu: sử dụng gối cao su cốt bản thép
+ Khe co giãn: sử dụng khe co giãn cao su (khe hở = 50mm).
1.6. Lập dự án đầu tư xây dựng công trình
1.6.1. Đặc điểm tự nhiên – kinh tế - xã hội – mạng lưới giao thông.
1.6.1.1. Đặc điểm tự nhiên
1.6.1.1.1. Vị trí địa lý
- Ba Bể là một huyện thuộc tỉnh Bắc Kạn. huyện được đổi tên từ huyện Chợ Rã
cũ vào ngày 6 tháng 11 năm 1984, khi đó thuộc tỉnh Cao Bằng. Ngày 1 tháng
1 năm 1997, tỉnh Bắc Kạn đựoc tái lập từ tỉnh Bắc Thái, huyện Ba Bể được
chuyển từ tỉnh Cao Bằng về tỉnh Bắc Kạn quản lý.

- Huyện nằm ở phía tây bắc tỉnh Bắc Kạn.
+ Phía Bắc và đông bắc giáp huyện Pắc Nặm.
+ Phía Tây giáp huyện Na Hang (Tuyên Quang).
+ Tây Nam giáp huyện Chợ Đồn.
+ Phía Nam giáp huyện Bạch Thông.


+ Phía Đông giáp huyện Ngân Sơn.
- Diện tích của huyện Ba Bể là: 678km2.
1.6.1.1.2. Địa hình, tài nguyên khoáng sản, nguồn nước
1.6.1.1.3. Khí hậu
1.6.1.1.5. Vật liệu xây dựng: loại VLXD, vị trí, trữ lượng và đặc trưng của
vật liệu.
1.6.2. Đặc điểm kinh tế, xã hội
1.6.2.1. Tình hình dân số
1.6.2.2. Tình hình kinh tế của vùng
1.6.2.3. Về nông, lâm nghiệp của vùng
1.6.2.4. Về công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp
1.6.2.5. Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội khu vực
1.6.3. Đặc điểm mạng lưới giao thông của vùng
1.6.3.1. Mạng lưới giao thông đường bộ
- Tỉnh Bắc Kạn đang xác định tập trung xây dựng đầu tư bằng nguồn vốn nhà
nước và kết hợp với chủ trương nhà nước và nhân dân cùng làm để phát triển
mạng lưới giao thông phù hợp với chương trình xây dựng nông thôn mới.
1.6.3.2. Mạng lưới giao thông đường thủy
- Vị trí công trình đi qua suối lòng suối gọn, không thông thuyền và chỉ có cây
trôi.
1.6.3.3. Đánh giá chung về tình hình giao thông vận tải của vùng
1.7. Sự cần thiết và mục tiêu đầu tư
1.7.1. Định hướng phát triển giao thông vận tải của vùng.

1.7.2. Dự báo nhu cầu vận tải trên tuyến
-Theo định hướng phát triển kinh tế của tỉnh thì trong một vài năm tới lưu lượng xe
chạy qua vùng này sẽ tăng đáng kể.
- Việc sử dụng các phương tiện: qua điều tra khảo sát thực tế cho thấy các phương
tiện tham gia giao thông trên tuyến này gồm các loại xe: xe tải chở hàng 16 tấn, xe
ô tô du lịch từ 12 chỗ đến 45 chỗ và các loại xe thô sơ.
- Dự báo về các nhu cầu liên quan đến giao thông để từ đó dự báo ra lượng xe lưu
thông qua công trình cầu như:
+ Dự báo sản xuất, tiêu thụ hàng hóa của vùng.


+ Dự báo khối lượng hàng hóa vận chuyển.
+ Dự báo nhu cầu vận tải hành khách.
1.7.3. Giao thông với công tác an ninh – quốc phòng
- Xây dựng dự án Cầu Kéo Mắt có ảnh hưởng tích cực đến phát triển kinh tế- xã
hội, nâng cao đời sống nhân dân, khắc phục tình trạng đi lại khó khăn cho nhân
dân của vùng, đảm bảo vệ sinh môi trường, ổn định dân cư và tạo điều kiện xây
dựng các công trình lân cận khác.
- Tăng cường khả năng thông xe mở rộng làn xe, đồng thời liên hệ đồng bộ với các
trục đường theo quy hoạch tạo thành mạng lưới giao thông liên hoàn.
- Việc xây dựng dự án này sẽ thúc đẩy sự phát triển của các ngành khác như: nông
nghiệp, lâm nghiệp, thương nghiệp… và đặc biệt là tránh ùn tắc giao thông về
mùa mưa, tạo thành mạng lưới giao thông suốt bốn mùa.
1.7.4. Điều kiện tự nhiên tại vị trí xây dựng cầu
1.7.5. Đặc điểm địa hình
- Vị trí xây dựng công trình Cầu Kéo Mắt (Km 70+415.01) nằm ở vùng đồi núi cao,
địa hình chia cắt bởi đồi núi, thung lũng tạo nên dòng sông Năng chảy đổ về dòng
sông Sông Năng
1.7.6. Đặc điểm địa chất
1.7.6..1. Địa tầng

Theo kết quả thăm dò địa chất và báo địa chất công trình, địa tầng khu vực xây
dựng cầu từ trên xuống dưới như sau:
+ Lớp số 1: Lớp phủ sườn đồi: Sét pha màu xám đen, lẫn rễ cây, dăm sạn, xốp có
chiều dày từ 0,5m đến 1,0 m. Lớp này xuất hiện ở các lỗ khoan KC3 cao độ đáy
lớp 148.188m, ở lỗ khoan KC4 cao độ đáy lớp 155.33m
+ Lớp số 2: Đá dăm sạn, màu xám vàng đến nâu đỏ, nguồn gốc phong hoá từ đá
phiến sét, bột, cát kết, trạng thái cứng có chiều dày từ 1m đến 1,1 m. Lớp này xuất
hiện ở lỗ khoan KC3 cao độ đáy lớp là 147,08m, lỗ khoan KC4 cao độ đáy lớp
154,33m. Giá trị SPT Ntb/30cm =43, sức chịu tải quy ước R = 3.5KG/cm2


+ Lớp số 3: Lớp đá phiến sét, bột, cát kết phong hoá nứt nẻ mạnh có chiều dày thay
đổi từ 2.5m đến 3.4m. Lớp này xuất hiện ở các lỗ khoan KC3 cao độ đáy lớp
143,68m, lỗ khoan KC4 cao độ đáy lớp 151,83m; cường độ kháng nén khô Rn =
99,4KG/cm2, cường độ kháng nén bão hoà Rnbh = 77,80KG/cm2.
1.7.6..2. Đặc điểm thủy văn của suối.
- Kết quả tính toán thủy văn
+ Q2%= 85.5 m3/s
+ H2%=158.95m
+ V2%=3.06m3/s
- Dựa vào kết quả tính toán số liệu thủy văn và điều kiện địa hình thực tế để đưa ra
khẩu độ cần thiết: Bct= 33 m
1.8. Quy mô công trình và tiêu chuẩn kỹ thuật
1.8.1. Quy trình thiết kế và cá nguyên tắc chung
1.8.1.1. Quy trình khảo sát và thiết kế
- Khảo sát:
+ Quy trình khảo sát đường ô tô 22 TCN 263 – 2000.
+ Quy trình khoan thăm dò địa chất công trình 22 TCN 259 – 2000.
+ Tính toán đặc trưng dòng chảy lũ 22 TCN 220 – 95.
- Thiết kế:

+ Tiêu chuẩn thiết kế đường ô tô TCVN 4054 – 05.
+ Điều lệ báo hiệu đường bộ 22TCN 237 – 01.
+ Ngoài ra còn tham khảo cáo tiêu chuẩn Việt Nam, tiêu chuẩn ngành hiện hành.
- Phạm vi khảo sát: Khảo sát thu thập số liệu phục vụ thiết kế xây dựng công trình
+ Khảo sát tuyến: Bình đồ, trắc dọc, trắc ngang.
+ Khảo sát các công trình liên quan đến tuyến.
+ Khảo sát điều tra nguồn cung ứng vật liệu.
- Khảo sát thủy văn, điều tra thủy văn công trình
- Khảo sát địa chất dọc tuyến, địa chất công trình.
1.8.1.2. Các thông số kỹ thuật
a. quy mô công trình
- Cầu xây bằng BTCT DƯL.
b. Tải trọng thiết kế


- Tải trọng thiết kế HL93 (tham khảo H30, XB80) người 300 daN/cm2.
c. Khổ cầu:

B = 0.5 + 6 + 0.5 = 7 m

d. Độ dốc dọc cầu:
i= 0%
e. Tiêu chuẩn kỹ thuật tuyến hai bên đầu cầu
- Đường hai đầu cầu miền núi cấp IV, nền đường rộng 8 m
f. Khổ thông thuyền
- Sông không có thông thuyền, có cây trôi.
1.8.1.3. Phương án vị trí cầu
Nguyên tắc lựa chọn phương án cầu:
* Việc lựa chọn phương án xây dựng cầu dựa trên 3 nguyên tắc cơ bản sau:
- Đảm bảo về mặt kinh tế, vốn đầu tư nhỏ và hoàn vốn nhanh.

- Đảm bảo về mặt kỹ thuật, đủ khả năng chịu lực theo thiết kế đảm bảo ổn định và
tuổi thọ cao.
- Đảm bảo về mặt mỹ quan, hoà cùng với cảnh quan xung quanh tạo dáng đẹp.
* Dựa trên các nguyên tắc đó ta đi vào phân tích những yếu tố cần chú ý:
+ Phương án lập ra phải dựa vào điều kiện địa chất thuỷ văn và sông có thông
thuyền.
+ Cố gắng sử dụng định hình sẵn có để thi công cơ giới hoá, thuận tiện cho việc thi
công và giảm giá thành chế tạo theo định hình.
+ Tận dụng vật liệu có sẵn ở địa phương.
+ áp dụng các điều kiện và phương pháp thi công tiên tiến
1.8.1.4. Đề xuất phương án chọn vị trí cầu
Dựa vào mặt cắt ngang sông, khẩu độ cầu cũng như sông có yêu cầu thông thuyền
ta đề xuất các phương án vượt sông sau:
- Phương án 1: Kết cấu gồm 1 nhịp cầu dầm T bê tông cốt thép DƯL kéo sau. Mặt
cắt ngang có 3 dầm chữ T với khoảng cách dầm là 2450 mm được liên kết với
nhau bằng bản mặt cầu và hệ thống dầm ngang
- Phương án 2: Kết cấu gồm 1 nhịp dầm liên hợp thép bản BTCT. Kết cấu nhịp
Cầu dầm liên hợp thép bản BTCT. Mặt cắt ngang có 3 dầm thép I, khoảng cách
giữa các dầm là 2450 mm được liên kết với nhau bằng hệ thống dầm ngang, liên
kết dọc, liên kết ngang, neo và bản mặt cầu


1.9. Giải pháp và kết quả thiết kế
- Cầu nằm trên đường thẳng: Cầu được đặt vuông góc với dòng chảy.
- Cầu dầm giản đơn bằng BTCT DƯL
- Mặt cắt ngang nhịp gồm 3 phiến dầm.
- Độ dốc ngang cầu 2% thực hiện bằng thay đổi cao độ đá kê gối.
- Độ dốc dọc cầu 0%.
- Lớp phủ mặt cầu gồm lớp bê tông lưới thép 35Mpa (độ thấm bằng 8) dày Tmin=
10 cm, lưới thép D6 đan ô 75x75mm.

- Bố trí khe co giãn cao su.
- Gối cầu dung gối cao su cốt bản thép
- Lan can bằng BTCT và ống thép mạ kẽm.
Thi công kết cấu nhịp
- Bước 1:
+ Đúc bãi đúc dầm đến cao độ thiết kế.
+ Đúc dầm trên nền đường đầu cầu phía Bắc Kạn.
+ Lắp dựng hệ thống giá 3 chân
+ Đưa dầm vào vị trí để tiến hành lao kéo dọc.
- Bước 2:
+ Lao dọc từng phiến dầm vào nhịp trên dầm tạm bằng tời kéo và hãm.
+ Khi dầm tới vị trí, dung poóc tích sàng ngang dầm vào vị trí gối.
+ Lặp lại các thao tác cho tới khi lao hết nhịp.
+ Thi công dầm ngang, mối nối.
- Bước 3:
+ Tháo dỡ dầm và trụ tạm
+ Đào khơi thông dòng chảy
+ Thi công lan can, lớp mặt cầu
+ Dọn dẹp công trường, hoàn thiện cầu
1.11. Giải phóng mặt bằng và tác động đến môi trường
1.11.1. Giải phóng mặt bằng
- Khối lượng giải phóng mặt bằng bao gồm: Đền bù di chuyển các vật kiến trúc,
công trình ngầm, đất đai, cây cối… trong phạm vi ảnh hưởng mặt bằng.
- Biện pháp thực hiện: Chủ đầu tư kết hợp với chính quyền địa phương và các cơ
quan liên quan tiến hành làm các thủ tục đền bù di chuyển theo chế độ chính sách


của nhà nước và có trách nhiệm bàn giao mặt bằng cho đơn vị thi công đúng thời
hạn, đảm bảo tiến độ công trình.
- Tái định cư: Do khối lượng di dời nhà dân trong phạm vi thi công nên không đề

cập phương án bố trí tái định cư.
1.11.2. Tác động đến môi trường
1.11. Tổng mức đầu tư và nguồn kinh phí
1.11.1. Tổng mức đầu tư:
1.11.2. Nguồn kinh phí: Theo nguồn vốn ngân sách nhà nước
1.11.3. Hoàn thành và phê duyệt:
- Báo cáo kinh tế - kỹ thuật xây dựng công trình trong tháng 5 năm 2016
1.11.4. Hoàn thành giải phóng mặt bằng:
- Công tác giải phóng mặt bằng hoàn thành tháng 8 năm 2016.
1.11.5. Thời gian xây dựng:
- Khởi công xây dựng công trình: Tháng 9 năm 2016.
- Thời gian hoàn thành: Tháng 11 năm 2017.
1.12. Phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế - tài chính, hiệu quả xã hội của dự
án.
- Về kinh tế: đem lạ hiệu quả thiết thực, phục vụ trực tiếp nhu cầu đi lại và vận tải
hàng hóa, hàng tiêu dùng, các thiết bị phục vụ sản xuất, tạo một số chuyển biến
tích cực thực hiện công nghiệp hóa ở nông thôn, đầu tư khai thác tài nguyên tiềm
năng kinh tế sẵn có, khuyến khích các vùng khác cùng phát triển.
- Về xã hội: Cầu Kéo Mắt được xây dựng có ý nghĩa rất lớn về chính trị, nâng cao
đời sống sinh hoạt của nhân dân các xã lân cận xung quanh khu vực.
1.13. Kiến nghị
- Qua phân tích về tình hình kinh tế-xã hội, vận tải hàng hóa trên tuyến và thực
trạng hiện tại về giao thông vận tải trong vùng, đặc biệt là vị trí qua sông Năng.
Hiên tại là đường tràn và cống hộp đã xuống cấp nghiêm trọng. Vì vậy việc đầu tư
xây dựng công trình Cầu Kéo Mắt là thực sự cần thiết nhằm nối liền giữa QL2 với
QL3 tạo thành mạng lưới giao thông xuyên suốt trong bốn mùa.


CHƯƠNG 2: SO SÁNH VÀ KIẾN NGHỊ PHƯƠNG ÁN
Ta tiến hành so sánh 2 phương án I (phương án cầu dầm BTCT dự ứng

lực) và phương án II (phương án cầu dầm thép liên hợp bản BTCT) theo
các chỉ tiêu sau:
- Sơ đồ tĩnh học, đặc điểm làm việc đối với tải trọng khai thác của từng
hạng mục là kết cấu nhịp, mố, trụ.
- Tính phức tạp trong thi công, việc áp dụng nhữn công nghệ mới và khả
năng đáp ứng các công nghệ này của những đơn vị thi công trong
nước.Yêu cầu về thiế bị nhập ngoại.
- Điều kiện khai thác vật liệu địa phương ,yêu cầu về vật liệu và kết quả
phải nhập ngoại.
-Tiến độ thi công.
-Chi phí vật liệu.
- Chi phí khác.
2.1. Phương án xây dựng mới cầu dầm bê tông cốt thép dự ứng lực.
2.1.1. Về ưu điểm:
- Cầu có tính chất vĩnh cửu, ít tốn công duy tu bảo dưỡng khi khai thác,
mỹ thuật tạo dáng đẹp
- Tận dụng được nguồn vật liệu địa phương như xi măng, cát, đá.
- áp dụng được công nghệ tiên tiến
2.1.2. Nhược điểm:
- Thi công theo cộng nghệ tiên tiến đòi hỏi trình độ thi công cao.
- Phải có máy móc thiết bị chuyên dụng.
- Thép cường độ cao phải nhập ngoại.
2.2. Phương án xây dựng cầu mới bằng dầm thép liên hợp bê tông.
2.2.1. Ưu điểm:
- Kết cấu nhịp nhẹ, giảm tĩnh tải tác dụng xuống mố trụ.
- Tiết kiệm được vật liệu làm mố trụ do tĩnh tải giảm.


- Đẩy nhanh được tiến độ thi công do các bộ phận được chế tạo sẵn trong
nhà máy nên giảm được chi phí xây dựng cầu.

2.2.2. Nhược điểm:
- Cầu không có tính chất vĩnh cửu, phải duy tu bảo dưỡng thường xuyên
nhất là việc sơn chống gỉ cho dầm.
- Sử dụng nhiều thép là vật liệu đắt tiền nên tính kinh tế không cao.
2.3. Kết luận:
Phương án 1 có nhiều ưu điểm hơn, phù hợp với yêu cầu thi công và
điều kiện khai thác,
Vậy phương án được chọn là phương án cầu dầm BTCT DƯL có
chiều dài nhịp L = 33 m kéo sau là phương án thiết kế kỹ thuật.

CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ KẾT CẤU NHỊP
3.1. Giới thiệu chung
3.1.1. Nhiệm vụ thiết kế
Thiết kế một cầu vĩnh cửu vượt qua dòng chảy của Sông Năng thuộc địa
phận xã Cao Trĩ, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn. Các yêu cầu như sau:
- Bề rộng toàn cầu: 7,0 m
- Tiêu chuẩn thiết kế: 22TCN 272 - 05


- Tải trọng: HL93.
- Không có thông thuyền, chỉ có cây trôi.
3.1.2- Phương án kết cấu:
- Cầu có một nhịp dầm giản đơn bằng bê tông cốt thép dự ứng lực kéo
sau, tiết diện dầm dạng chữ T, chiều dài nhịp 33 m, thi công bằng biện
pháp lắp ghép.
3.2. Vật liệu chế tạo
3.2.1. Thép dự ứng lực
- Thép dự ứng lực và các phụ kiện:
+ Sử dụng thép nhập ngoại đảm bảo các tiêu chuẩn ASTM A416-G270,
hoặc tương đương.

+ Tao 12.7mm, có các chỉ tiêu cơ lý như sau:
Đường kính tiêu chuẩn: 12.7mm
Giới hạn chảy: 1670MPa
Cường độ kéo đứt: 1860MPa
Môđun đàn hồi: 197000MPa
3.2.2. Bê tông dầm chủ
- Cường độ chịu nén của bêtông dầm chủ ở tuổi 28 ngày fc’ = 40 Mpa .
- Cường độ chịu nén của bêtông khi tạo ứng suất trước: f ci’ = 0,9 fc’ = 36
Mpa.
- Môđun đàn hồi của bêtông E c = 4800 f 'c = 30357,87Mpa
f r = 0,63 f 'c = 3,98Mpa
- Cường độ chịu kéo khi uốn
3.2.3. Cốt thép thường
+ Cốt thép thường trong bản vẽ tuân theo tiêu chuẩn TCVN 1651-85 có
các đặc trưng như sau:
Loại thép

Ký hiệu

Giới hạn chảy

Môđun đàn hồi

Thép trơn

CI

240MPa

200000MPa


Thép gờ

CII

300MPa

200000MPa


Thộp g

CIII

400MPa

200000MPa

Bng 5.1: Bng cỏc c trng ct thộp thng
+ S lng ct thộp ni trờn cựng mt mt ct khụng c vt quỏ 50%
s lng ct thộp.
+ Tr khi cú nhng ch dn riờng ca t vn, chi tit un múc ct thộp
phi tuõn theo quy nh ca TCVN-4453-1995.
3.3. La chn s b kt cu nhp
- Chiu di ton dm l 33 m, mi bờn u dm tha 0,3m kờ gi, nờn
chiu di tớnh toỏn ca dm l Ltt = 32,4m.
Trờn mt ct ngang cu b trớ 3 dm cú mt ct ch T, ch to bng
bờtụng cú fc=40MPa, bn mt cu cú chiu dy bng chiu dy bn cỏnh
dm l 17cm. Trong quỏ trỡnh thi cụng, kt hp vi thay i chiu cao ỏ
kờ gi to dc ngang thoỏt nc.

mặt cắt giữa nhịp

2%

Lớ p phủ mặ
t cầu dày 100mmbằng BTXM
hạt mịn 35MPa (đ
ộ thấmB=8) l ớ i thép
D6 đ
an ô 75x75mm
2%

Hỡnh 5.1: Mt ct ngang cu gia nhp


mặt cắt gối

Lớ p phủ mặ
t cầu dày 100mmbằng BTXM
hạt mịn 35MPa (đ
ộ thấmB=8) l ớ i thép
D6 đ
an ô 75x75mm
2%

2%

Hỡnh 5.2: Mt ct ngang cu ti gi
- Cỏc kớch thc c bn ca mt ct ngang cu
mm

-

B rng phn xe chy:
S ln xe thit k:
dc ngang cu:
B rng chõn lan can:
B rng ton cu:

Bxe= 6000 (mm)
ni=2
(ln)
i=2
(%)
bclc=2x500 (mm)
Bcu= 6000+2x500=7000

S dm ch thit k:
n= 3
(dm)
Khong cỏch gia cỏc dm:
S=2450 (mm)
Chiu di phn hng cỏnh dm:
de0= 1050 (mm)
B rng mi ni mt cu:
650
(mm)


×