Tải bản đầy đủ (.pptx) (63 trang)

BÀI GIẢNG: HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.05 MB, 63 trang )

Chương I:
ng ký đất đai và cấp Gi
Những quy định chung về đă

ấy

t
chứng nhận quyền sử dụng đấ

Chương III:
Giấy chứng nhận quyề

n sử dụng đất và hồ sơ

địa

chính

Đăng ký và
thống kê đất đai

Những
quy địn
hc

Chươn

h ung về
đa i

Chương II:


Đăng ký đất đai ban đầu và Đăng ký biến động đất đai

g IV:

Chương V:
Thống kê các loại đất

thống k
ê

, kiểm k

ê đất


CHƯƠNG III:
GIẤY CHỨNG NHẬN
QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT VÀ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH


HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH



KHÁI NIỆM HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH
Theo khoản 1, Điều 3 của TT 24/2014/TT- BTNMT quy định về Hồ sơ địa chính

Hồ sơ địa chính là tập hợp tài liệu thể hiện thông tin chi tiết về hiện trạng và tình
trạng pháp lý của việc quản lý, sử dụng các thửa đất, tài sản gắn liền với đất để
phục vụ yêu cầu quản lý nhà nước về đất đai và nhu cầu thông tin của các tổ

chức, cá nhân có liên quan.


Đ cấp Huyện
Đ
K
Đ
P
V
h
n
á
h
n
i
ch


THÀNH PHẦN HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH
Địa phương xây dựng cơ sở dữ liệu địa
chính

Địa phương chưa xây dựng cơ
sở dữ liệu địa chính


THÀNH PHẦN HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH

1.


Địa phương xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính,

hồ sơ địa chính được lập dưới dạng số và lưu trong cơ sở dữ liệu đất đai, gồm có các tài
liệu:
a) Tài liệu điều tra đo đạc địa chính gồm bản đồ địa chính và sổ mục kê đất đai;
b) Sổ địa chính;
c) Bản lưu Giấy chứng nhận.


THÀNH PHẦN HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH
2. Địa phương chưa xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính, hồ sơ địa chính gồm có:
a) Các tài liệu Bản đồ địa chính, sổ mục kê và Bản lưu GCN lập dưới dạng giấy và dạng số
(nếu có);
b) Sổ địa chính được lập dưới dạng giấy hoặc dạng số;
c) Sổ theo dõi biến động đất đai lập dưới dạng giấy.


Địa phương có CSDL ĐC số
( Các tài liệu lưu dưới dạng số)

Địa phương không có CSDL ĐC số
(Các tài liệu lưu dưới dạng giấy hoặc số)


NGUYÊN TẮC LẬP, CẬP NHẬT, CHỈNH LÝ HỒ SƠ ĐỊA CHÍNH


Click icon to add picture

Quy định lập và quản lý

các loại sổ


QUY ĐỊNH LẬP VÀ QUẢN LÝ SỔ ĐỊA
CHÍNH


Trang bìa
Trang hướng dẫn
viết sổ địa chính


Trang nội dung
Trang mục lục


SỔ ĐỊA CHÍNH
Khái niệm:
Sổ địa chính là:

-

Sổ được lập theo đơn vị hành chính cấp xã
Thể hiện thông tin về người sử dụng đất
Thông tin về sử dụng đất của người đó đối với thửa đất đã cấp GCN

Mục đích lập Sổ địa chính

 Để quản lý việc sử dụng đất của người sử dụng đất;
 Để tra cứu thông tin đất đai có liên quan đến từng người sử dụng đất

quản lý đất đai theo đúng pháp luật

làm cơ sở để Nhà nước thực hiện chức năng


QĐ số 124/2004/QĐ-TTg ngày 08/7/2004 của Thủ
tướng CP về việc ban hành bảng danh mục và mã số
các đơn vị hành chính VN;



NGUYÊN TẮC CHUNG CỦA VIỆC
LẬP VÀ QUẢN LÝ SỔ ĐỊA CHÍNH



NGUYÊN TẮC CHUNG CỦA VIỆC
LẬP VÀ QUẢN LÝ SỔ ĐỊA CHÍNH
-

Khi ghi hết các trang của sổ thì lập quyển mới tiếp theo và đánh số theo TT là A-2, B-2, C-2, D-2, Đ-2, E-2,

v.v…

-

Thứ tự ghi vào sổ địa chính theo thứ tự cấp GCNQSDĐ
Sổ được lập lần lượt cho từng chủ sử dụng đất, mỗi chủ một trang, mỗi thửa đất 01 dòng; NSD nhiều thửa

đất ghi vào 1 trang không hết thì ghi vào nhiều trang, cuối trang ghi số trang tiếp theo của người đó, đầu trang

tiếp theo của người đó ghi ở trang trước của người đó, trường hợp trang tiếp theo ở quyển khác thì ghi thêm số
hiệu quyển sau số trang


Khi ghi hết các trang của sổ thì lập
quyển mới tiếp theo và đánh số theo TT
là A-2, B-2, C-2, D-2, Đ-2, v.v…

D

-

1
2


10

99 (D -1)

Sổ được lập lần lượt cho từng chủ sử dụng đất, mỗi chủ một trang,

22/3/2015

31

3

34


3

09

7

CT 00035

Mỗi thửa đất 01 dòng

CT 00036
CT 00037

Thứ tự ghi vào sổ địa chính theo thứ tự cấp GCNQSDĐ.

11


NGUYÊN TẮC CHUNG CỦA VIỆC
LẬP VÀ QUẢN LÝ SỔ ĐỊA CHÍNH

Nội dung thông tin về NSD và thửa đất trên sổ địa chính được ghi theo nội dung
thông tin đã ghi trên GCNQSDĐ đã cấp.

Đối với thửa đất sử dụng chung (trừ nhà chung cư) thì ghi vào trang của từng
người sử dụng đất và ghi diện tích vào cột 6 (sử dụng chung) mục II của trang sổ.


HƯỚNG DẪN GHI
SỔ ĐỊA CHÍNH



×