Tải bản đầy đủ (.docx) (36 trang)

Đồ án (bài tập lớn ) môn học Nguyên lý máy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (718.52 KB, 36 trang )

Đồ án môn học nguyên lý máy

NHIỆM VỤ
I. NHIỆM VỤ 1
Cho cơ cấu động cơ chữ V như hình vẽ với các thông số (bỏ qua khối lượng
các khâu):
lAB = 91 mm,
lBC = 253 mm,
lBD = 66 mm
lDE = 196 mm,
ω1 = 60π rad/s,
α = 500
β = 700,
PC = 5600 N,
PE = 2200 N
Góc hợp bởi tay quay và phương ngang γ:
Vị trí 1:
γ = 0o
Vị trí 5:
γ = 180o

1

Vị trí 2:
γ = 45o
Vị trí 6:
γ = 225o

Vị trí 3:
γ = 90o
Vị trí 7:


γ = 270o

1

Vị trí 4:
γ = 135o
Vị trí 8:
γ = 315o


Đồ án môn học nguyên lý máy

1. Phân tích động học cơ cấu chính (01 bản vẽ A1)
a) Phân tích cơ cấu, xếp loại và nguyên lý làm việc.
b) Xác định các thông số và cách vẽ lược đồ cơ cấu.
c) Họa đồ chuyển vị cơ cấu tại 8 vị trí như bảng trên và 2 vị trí mà khâu 5 ở
điểm chết trên và điểm chết dưới.
d) Họa đồ vận tốc, gia tốc của cơ cấu tại 10 vị trí.
2. Phân tích lực cơ cấu chính (01 bản vẽ A1)
a) Tính áp lực khớp động tại 01 vị trí:
Vị trí = PA – k*8
b) Xác định mômen cân bằng tác dụng lên khâu dẫn bằng hai phương pháp:
phân tích lực và di chuyển khả dĩ .

2

2


Đồ án môn học nguyên lý máy


II. NHIỆM VỤ 2
Cho cơ cấu cam cân đẩy đáy bằng với các thông số sau:
1. Quy luật gia tốc của cần đẩy cho như hình d của hình vẽ sau

2. Hành trình cần đẩy cam: s = 6 mm
3. Góc hợp lực của cơ cấu cam cần đẩy đáy bằng: α = 100
4. Các góc định kỳ: ϕđi = ϕvề = 350
ϕxa = 50 ÷ 150
Thiết kế cơ cấu cam (01 bản vẽ A1)
1. Lập đồ thị biểu diễn các quy luật chuyển động của cần: dψ / dϕ và ψ(ϕ) hoặc
ds / dϕ và s(ϕ).
2. Tìm tâm cam.
3. Xác định biên dạng cam lý thuyết, biên dạng cam thực tế.

3

3


Đồ án môn học nguyên lý máy

MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu ........................................................................................................5
CHƯƠNG I. PHÂN TÍCH ĐỘNG HỌC CƠ CẤU CHÍNH ........................6
I. Phân tích cơ cấu, xếp loại và nguyên lý làm việc .......................................6
1. Phân tích cơ cấu ......................................................................................6
2. Xếp loại cơ cấu .......................................................................................6
3. Nguyên lý làm việc .................................................................................7

II. Các thông số và cách vẽ lược đồ cơ cấu ....................................................7
1. Các thông số kỹ thuật .............................................................................7
2. Cách vẽ lược đồ cơ cấu ..........................................................................7
IV. Bài toán vận tốc ........................................................................................8
V. Bài toán gia tốc ........................................................................................12
CHƯƠNG II. PHÂN TÍCH LỰC CƠ CẤU CHÍNH ..................................17
I. Tính áp lực khớp động ..............................................................................17
1. Vị trí thứ nhất .......................................................................................17
2. Vị trí thứ hai .........................................................................................22
II. Mô men cân bằng tác dụng lên khâu dẫn .................................................26
1. Vị trí thứ nhất .......................................................................................27
2. Vị trí thứ hai .........................................................................................29
CHƯƠNG III. THIẾT KẾ CƠ CẤU CAM ...................................................31
I. Quy luật gia tốc của cần đẩy ...................................................................31
II. Lập đồ thị biểu diễn các quy luật chuyển động của cần ........................31
III. Xác đinh miền tâm cam ........................................................................34
IV. Cách vẽ biên dạng cam .........................................................................36

4

4


Đồ án môn học nguyên lý máy

Chương 1. PHÂN TÍCH ĐỘNG HỌC CƠ CẤU CHÍNH
I. Phân tích cấu tạo, xếp loại và nguyên lý làm việc của cơ cấu
1. Phân tích cấu tạo của cơ cấu:
- Tay quay AB.
- Thanh truyền chính BC.

- Thanh truyền phụ DE.
- Con trượt C và E.
- α: góc giữa hành trình của piston C và E.
- β: góc giữa BC và BD.
- γ: góc hợp bởi tay quay AB và phương ngang.

p

pc

5
3

E

C

E
4

D

2
B

1
A

Hình vẽ 1.1: Lược đồ cơ cấu
2. Xếp loại cơ cấu:

5

- Số khâu động: n = 5 (1, 2, 3, 4, 5);
5


Đồ án môn học nguyên lý máy

- Số khớp loại 5: p5 = 7 (A, B, C2, C3, D, E4, E5);
- Số khớp loại 4: p4 = 0;
- Số ràng buộc trùng: R0 = 0;
- Số ràng buộc thừa rth = 0;
- Số bậc tự do thừa: Wth = 0;
Áp dụng công thức: W= 3n - (2 p5 + p4) + rth - Wth
⇒ W= 3.5 – (2.7 + 0) + 0 = 1
Vậy cơ cấu có 1 bậc tự do.
3. Xếp hạng cơ cấu:
Chọn khâu nối giá (khâu 1) là khâu dẫn.
Đề xếp loại nhóm ta tiến hành tách cơ cấu thành 2 nhóm như hình vẽ.

Hình vẽ 1.2 : Tách nhóm tĩnh định
Theo hình vẽ ta nhận thấy nhóm cao nhất là nhóm loại 2 (2 khâu 3 khớp).
Như vậy loại của cơ cấu là loại 2.
4. Nguyên lý làm việc:

6

6



Đồ án môn học nguyên lý máy

- Dưới tác dụng của lực nén gây ra bởi khối khí nén piston C và E chuyển
động dọc theo giá đi qua CA và EA, chuyển động này được truyền tới trục quay
AB qua các thanh truyền BC và DE.
- Tay quay AB chuyển động có tác dụng truyền lực ra ngoài để máy làm
việc.
- Ở mỗi xilanh có chu kỳ làm việc là 2 vòng quay của AB.
+ Vòng quay đầu từ 0  2π ứng với quá trình hút và nén nhiên liệu.
+ Vòng tiếp theo từ 2π  4π ứng với quá trình nổ và xả nhiên liệu sau khi
đốt cháy ra ngoài.
II. Xác định các thông số và cách vẽ lược đồ cơ cấu
1. Các thông số:
- Chiều dài: lAB = 91(mm); lBC = 248 (mm); lBD = 66 (mm); lDE = 196 (mm).
- Góc: α = 550 ; β = 600.
- Xác định thông số chưa biết: Chiều dài đoạn DC:
Áp dụng định lý cosin trong tam giác BCD, ta có:
Cos DBC =
⇒ DC =
⇒ DC = = 222.47 (mm).
2. Cách vẽ lược đồ cơ cấu:
Chọn tỷ lệ xích µl = 0,004 () tính được.
- Cho trước 2 phương Ax và Ay đối xứng nhau qua trục thẳng đứng và tạo
với nhau 1 góc α làm 2 phương trượt của piston C và E.
- Dựng AB tạo với phương ngang 1 góc γ cho trước (chọn vị trí ban đầu γ
0
= 0 ). Ta có:
AB = = = 22,75 (mm)
Tương tự, ta tính được:
BC = 62 (mm); BD = 16,5 (mm); DE = 49 (mm); DC = 59,66 (mm).

- Vẽ đường tròn tâm B bán kính R1 = BC = 63,25 (mm) cắt Ax tại C.
- Vẽ BD hợp với BC 1 góc β = 600 với BD = 16,5 (mm)
- Nối C với D ta được khâu 2.
- Từ D vẽ đường tròn tâm D bán kính R2 = DE = 49 (mm) cắt phương Ay tại E.
- Quỹ đạo điểm B là đường tròn tâm A bán kính AB = 22,75 (mm). Chia
đường tròn làm 8 vị trí cách nhau 450 (với B1 tại γ = 00).
- Xác định 2 vị trí điểm chết trên và chết dưới của con trượt E như sau:
+ Điểm chết trên: Vẽ khâu dẫn AB có phương trùng với Ay (chiều quay
khâu AB ngược chiều kim đồng hồ), từ B vẽ đường đường tròn bán kính R 1 =
63,25 (mm) cắt Ax tại C, nối BC lại. Từ B kẻ đoạn thẳng BD = 16,5 (mm) hợp với
BC 1 góc β = 700, từ D kẻ đường tròn có bán kính R2 = 49 (mm) cắt phương Ay tại
7

7


Đồ án môn học nguyên lý máy

E, nối DE lại ta có điểm chết trên của con trượt E. Lúc này khâu AB hợp với
phương ngang 1 góc γ = 1150.
+ Điểm chết dưới: Vẽ khâu dẫn AB có phương trùng với Ay, từ B vẽ đường
đường tròn bán kính R1 = 63,25 (mm) cắt Ax tại C, nối BC lại. Từ B kẻ đoạn thẳng
BD = 16,5 (mm) hợp với BC 1 góc β = 700, từ D kẻ đường tròn có bán kính R 2 =
49 (mm) cắt phương Ay tại E, nối DE lại ta có điểm chết trên của con trượt E. Lúc
này khâu AB hợp với phương ngang 1 góc γ = 2950.

III. BÀI TOÁN VẬN TỐC
1. Vị trí 1 tại γ = 00 ( hình vẽ 1.3)
Với n1 = 1100 vòng/phút, ta có: ω1 = = (rad/s) . Xác định VC, VD, VE, ω2,


ω4?
* Phương trình vận tốc điểm C:
=
Độ lớn

?

Phương, chiều // AC

+
ω1.lAB = 3,336π(m/s)
⊥ AB, phù hợp ω1

(1)
?
⊥ BC

Biểu diễn
Vẽ họa đồ vận tốc theo phương trình (1): chọn điểm p bất kì làm gốc
và biểu diễn bằng đoạn pb = 50 (mm) có phương vuông góc AB, chiều phù hợp
chiều quay ω1. Vậy tỉ lệ xích của họa đồ vận tốc là:

= = = 0,1746 ()
Từ b vẽ đường thẳng vuông góc BC biểu diễn cho phương của
Từ p vẽ đường thẳng song song AC biểu diễn cho phương của
Giao điểm c của và chính là mút của và
Từ họa đồ vận tốc, ta có:
- biểu thị cho
- biểu thị cho
- biểu thị cho

// AC, chiều từ trên xuống
*:
Độ lớn: = . = 0,1746 . 63,41 = 11,07(m/s).
⊥ BC, chiều từ phải sang trái
*:
8

8


Đồ án môn học nguyên lý máy

Độ lớn: = .

= 0,1746 . 23,78= 4.15

(m/s).

* Phương trình vận tốc điểm D:
=

+

=

đã biết

+
?


(2)

Độ lớn

?

đã biết

Phương, chiều

? ⊥ AB, phù hợp ω1 . ⊥ BD // AC trên xuống ⊥ CD

Biểu diễn

- Vẽ họa đồ vận tốc xác định :
Từ b vẽ đường thẳng ⊥ BD biểu diễn cho phương của
Từ c vẽ đường thẳng ⊥ CD biểu diễn cho phương của
Giao điểm d của và chính là mút của và
Từ họa đồ vận tốc, ta có:
- biểu thị cho
- biểu thị cho
- biểu thị cho
Theo phương chiều
*
Độ lớn: = .

= 0,1746 . 65,31= 11,4(m/s).

⊥ BD, chiều từ trên xuống
*:

Độ lớn: = .

= 0,1746 . 6,23=

1,087 (m/s).

⊥ CD, chiều theo
*:
Độ lớn: = .

= 0,1746 . 21,34=

3,725(m/s).

* Phương trình vận tốc điểm E:
=

+

(3)

Độ lớn:

?

đã biết

?

Phương, chiều:


// AE

đã biết

⊥ DE

Biểu diễn:

9

- Vẽ họa đồ vận tốc xác định :
Từ d vẽ đường thẳng ⊥ DE biểu diễn cho phương của
Từ p vẽ đường thẳng // AE biểu diễn cho phương của
Giao điểm e của và chính là mút của và
9

?


Đồ án môn học nguyên lý máy

Từ họa đồ vận tốc, ta có:
- biểu thị cho
- biểu thị cho
// AE , chiều từ trên xuống
*
Độ lớn: = . = 0,1746. 43,84= 7,654(m/s).
` ⊥ DE, chiều theo
`

` Độ lớn: = . = 0,1746. 38,18= 6,718(m/s)

*:

Ta tính được vận tốc góc tại khâu 2 (ω2) và khâu 4 (ω4) theo và :
Chiều theo chiều kim đồng hồ
- ω2:

Độ lớn: ω2 = = = 16,734 (rad/s)
Chiều ngược chiều kim đồng hồ

- ω4:

ω4 = = = 34,275(rad/s)
* Họa đồ vận tốc của cơ cấu tại vị trí 1 (hình vẽ 1.4)

10

10


Đồ án môn học nguyên lý máy

Hình 1.3

11

11



Đồ án môn học nguyên lý máy

d
c

b

e

p
Hình vẽ 1.4

IV. BÀI TOÁN GIA TỐC
12

12


Đồ án môn học nguyên lý máy

1. Vị trí 1
aB = ω12 . lAB = (60π)2 . 0,091 = 327,6π 2 (m/s2)
* Phương trình gia tốc điểm C:
=
=
Độ lớn:

+
+


+
ω12 . lAB

?

Phương, chiều: //AC

(2)
ω22 . lCB ?

B A

⊥ BC

// BC

Biểu diễn:
Giải (2) bằng phương pháp họa đồ gia tốc:
- Chọn làm gốc của họa đồ. Từ vẽ biểu diễn cho = 327,62 (m/s2) đã biết
với = 60 mm, phương // AB, chiều hướng từ B A
Tỷ lệ xích của họa đồ gia tốc là:
= = = 5,46 ()
Từ vẽ biểu diễn cho = ω22 . lCB = 327,62.0,241=779,22 (m/s2), phương
//BC, chiều hướng từ C B với = = = 14,46 (mm).
Từ vẽ đường thẳng x1 ⊥ BC biểu diễn cho phương của
Từ vẽ đường thẳng x2 // AC biểu diễn cho phương của
Giao điểm của x1 và x2 chính là mút của và
Từ họa đồ gia tốc, ta có:
- biểu thị cho
- biểu thị cho

// AC , chiều theo
*:
Độ lớn: = . = 53,888 .18,32 = 987,23 (m/s2)
⊥ BC, chiều theo
*:
Độ lớn: = = 53,888 . 53,66 = 2891,63(m/s2)
=> Ta có:

= = = 11998,46 (s-2)

* Phương trình gia tốc điểm D:
=

+

=

+

Sử dụng định lý đồng dạng thuận trong gia tốc, ta có BCD đồng dạng thuận
với vì BCD
= nên = = 18,44 (mm). Từ đó ta vẽ được điểm .
13

13


Đồ án môn học nguyên lý máy

Phương, chiều theo

:
Độ lớn: = . = 53,888 . 47,89 = 2580,69(m/s2)
* Phương trình gia tốc điểm E:
=

+

+

Độ lớn:

?

đã biết

ω42 . lDE

Phương, chiều:

//AE

đã biết

// DE, E D

?
⊥ DE

Biểu diễn:
* Vẽ họa đồ gia tốc xác định

Từ vẽ biểu diễn cho đã biết, phương // DE, chiều từ E D
Từ vẽ đường thẳng y1 ⊥ DE biểu diễn cho phương của
Từ vẽ đường thẳng y2 // AE biểu diễn cho phương của
Giao điểm của y1 và y2 chính là mút của và
- biểu thị cho
- biểu thị cho
Phương, chiều theo
*:
Độ lớn: = . = 53,888 . 36,88 = 1987,39(m/s2)
phương, chiều theo
*:
Độ lớn: = . = 53,888 . 32,25 = 1737,89(m/s2)
Ta tính được vận tốc góc tại khâu 2 (ω2) và khâu 4 (ω4) theo và :
= = = 8866,79 (m/s2)
* Họa đồ gia tốc của cơ cấu tại vị trí 1 (hình vẽ 1.6)

14

14


Đồ án môn học nguyên lý máy

pc
C
1.5

p

Hình


E

E

D
A

15

B

15


Đồ án môn học nguyên lý máy

e

d
nED

b

p
nCB

c
Hình vẽ 1.6


16

16


Đồ án môn học nguyên lý máy

BẢNG GIÁ TRỊ CÁC ĐẠI LƯỢNG CỦA CƠ CẤU TẠI 10 VỊ TRÍ
1. Bảng giá trị vận tốc ( ())
ĐL
pb
VT
1
2
3
Chết
trên
4
5
6

60
60
60
60
60
60
60

Chết

dưới

60

7

60

8

60

17

bc

de

VB

VC

VD

VE

VCB

VDE


ω2

ω4

6,23

21,3
4

10,476

10,717

11,4

7,654

4,15

6,718

16,734

34,275

53,7

1,34

10,476


5,03

10,23

10,29

9,38

0,23

37,82

1,17

56,3
1

37,6
3

10,47
6

5,44

8,35

7,22


9,83

6,57

39,64

33,52

20,6
9

45

46,8
5

10,476

8,255

8,4

3,61

7,857

8,18

32,6


41,73

50,9
6
62,2
3
54,7
3

29,4
2
61,3
9
55,4
8

23,0
2
24,1
5
52,7
1

48,8

10,476

10,4

8,9


5,14

4.02

8,52

16,2

43,47

39,2
6

10,476

8,23

10,87

10,72

4,22

6,85

17,02

34,95


1,45

10,476

2,54

9,55

9,69

9,2

0,25

37,1

1,28

9,75

48,2
3

33,4
6

56,3
8

27,4

7

10,476

1,7

8,42

5,84

9,84

4,79

40,83

24,44

14,9
6
45,0
5

50,4
4
53,0
6

23,2
3


56,0
8
27,5
1

38,0
7

10,476

2,61

8,8

4,05

9,79

6,65

39,48

33,93

52,6

10,476

7,86


9,26

1,48

4,8

9,18

19,35

46,84

pc

pd

pe

62,3
8
28,8
2
31,1
8

65,3
1

47,8

1

43,8
4
58,9
2
41,3
6

47,2
8

48,1
5

59,5
8
47,1
3
14,5
6

58,6

8,74

17


Đồ án môn học nguyên lý máy


2. Bảng giá trị gia tốc ()
ĐL
p’b’

p’c’

p’d’

p’e’

nCBc’

nEDe’

aB

aC

aD

aE

60

14,37

52,65

34,85


55,26

41,16

3233,280

987,23

2580,69

1987,39

2891,63

11998,46

8866,79

60

60,62

52,68

5,64

19,84

53,06


3233,280 3266,691 2945,518

269,44

1069,138 2859,297 4225,842

14588,25

60

57,33

65,35

58,05

25,53

31,57

3233,280 3089,399 3521,581 3128,198 1375,761 1701,244 5437,789

8679,817

60

38,07

64,32


67,95

41,17

17,59

3233,280 2051,516 3466,076

3661,69

2218,569 947,8899 8769,047

4836,173

60

1,4

56,94

63,63

56,94

3,82

3233,280

3363,21


3068,383 205,8522 12127,99

1050,266

60

42,35

47,34

16,97

56,95

39,63

3233,280 2282,157 2551,058 914,4794

3286,42

2135,581 12130,12

10895,82

60

51,65

54,66


48,22

19,78

60,18

3233,280 2783,315 2945,518 2598,479 1065,905

3242,98

4213,062

16545,82

60

52,27

64,49

62,91

24,74

32,08

3233,280 2816,726 3475,237 3390,094 1333,189 1728,727 5269,522

8820,036


9

60

49,44

66,73

60,97

41,02

15,48

3233,280 2664,223 3595,946 3285,551 2210,486 834,1862 8737,098

4256,052

10

60

39,64

66,63

57,8

59,53


9,32

3233,280

2562,429

VT
1
2
3
4
5
6
7
8

18

75,4432

2136,12

18

3068,383

1737,39

3590,557 3114,726 3207,953 502,2362 12679,65



Đồ án môn học nguyên lý máy

Chương 2. PHÂN TÍCH LỰC CƠ CẤU CHÍNH
1.1. Tính áp lực khớp động.
- Vị trí = (Phương án – k.8) = 21 – 2*8 = 5 (ứng với γ = 1800)
1. Vị trí thứ 5 với γ = 1800 (hình vẽ 2.8)

p

E

E

pc
C

D

B

A

Hình vẽ 2.8
- Phân tích lực tác dụng lên các khâu sơ bộ như sau:
+ Khâu dẫn 1: (hình vẽ 4.13)
+ Khâu 2: , , (hình vẽ 4.12)
+ Khâu 3: , , (hình vẽ 4.10)
+ Khâu 4: , (hình vẽ 4.11)

+ Khâu 5: , , (hình vẽ 4.9)

p

R45

E

E

a

R23

R05

19

p

c

R03

19

C
b



Đồ án môn học nguyên lý máy

Hình vẽ 2.9

Hình vẽ 2.10
E
h

C

R54

h
D

R

24

R2

R12

R 42

4

B

D


R

R 12
R 12

24

Hình vẽ 2.11

Hình vẽ 2.12

R 21

`

A

B

Hình vẽ 2.13
* Phương trình cân bằng cho khâu 4:

=0

20

Σ = + =0
(10)
ΣME = R24 .h1 + R54 .0 = 0

Phân tích = +
Thay vào (11) ta được . h1 = 0
=-

(11)
= 0 R24 = Rn24 thay vào (10), ta được: +

và cùng phương, ngược chiều.
20

R 32


Đồ án môn học nguyên lý máy

R24 = R54
Do đó và có phương // DE
* Phương trình cân bằng cho khâu 5:
Σ = + + =0
(12)
ΣME = R45 .0 + R05 . a + PE . 0 = 0
(13)
Từ (13) a = 0. Vì là lực của giá tác dụng lên khâu 5 AE
Chiếu (12) lên phương AE ta được:
- R45 .cos + PE = 0 R45 = PE cos = 2400 cos 18 = 2523,5 N
Chiếu (12) lên phương AE ta được:
R05 - R45 .sin = 0 R05 = R45 . sin 18 = 779,8N.
Phương // DE, chiều từ D E
Độ lớn R45 = 2523,5 N.
Phương // DE, chiều từ E D

Độ lớn R54 = R45 = 2523,5 N.
Phương // DE, chiều từ D E
Độ lớn Rn24 = R54 = 2523,5 N
* Phương trình cân bằng cho khâu 2:
Σ = + +=0
(14)
ΣMC = R12 .lBC + R42 .h2 = 0
(15)
Phân tích = + . Từ (6) .lBC + R42 .h2 = 0
Ta có:
Phương // DE, chiều từ E D
Độ lớn R42 = R24 = 2523,5 N.
+ h2 = CI (với I là hình chiếu của C lên DE)
h2 = CI = 0.125 (m).
Rτ12 = - R42 .h2 lBC = - 2523,5. 0,125 0,241 = - 1308,87 N
Phương , chiều từ phải sang trái
Độ lớn: = 1308,87 N
21

21


Đồ án môn học nguyên lý máy

* Phương trình cân bằng cho khâu 3:
Σ = + + =0
(16)
ΣMC = R23 .0 + R03 . b + PC . 0 = 0
(17)
Từ (17) b = 0. Vì là lực của giá tác dụng lên khâu 3 đi qua C và có

phương AC
Lấy (14) cộng (16) ta được:
+ + + + + =0
+ + + + =0
(18)
Phương trinh (18) có , và đã biết, còn 2 ẩn chưa biết là và
Do đó ta có thể xác định được bằng cách vẽ họa đồ lực:
- Chọn 1 điểm a bất kì, từ a với tỉ lệ xích = 100 (N/mm) vẽ véc tơ biểu
diễn cho với ab = = = 59 mm, phương // AC, chiều từ C A
- Từ b vẽ biểu diễn cho , bc = 25,2342 mm, phương // DE, chiều từ E D.
- Từ c vẽ biểu diễn cho , cd = 13,0887 mm, phương , chiều từ phải qua
trái.
- Từ d vẽ // BC biểu diễn cho phương của .
- Từ a vẽ AC biểu diễn cho phương của .
- Giao điểm e của và là điểm đầu của và điểm cuối của

a
e
* Họa đồ lực của cơ cấu tại vị trí 5

b
d
22

22


Đồ án môn học nguyên lý máy

Hình vẽ 2.14 họa đồ lực tại ví trí thứ hai

Từ (16): + + = 0 nên từ họa đồ lực biểu diễn cho
Từ họa đồ ta có:
Phương, chiều theo .
Độ lớn: Rn12 = . de = 100 . 85,8 = 8580 (N)
Phương, chiều theo
Độ lớn: R12 = . ec = 100 . 96,8 = 9680 (N)

Phương AC, chiều từ phải qua trái
Độ lớn: R03 = . ea = 100 . 21,33 = 2133 (N)
Phương, chiều theo
Độ lớn R23 = . be = 100 . 58,89 = 5989 (N)
Cùng Phương, ngược chiều theo
Độ lớn: R32 = R23 = 5889 (N)
Cùng phương, ngược chiều
23

23


Đồ án môn học nguyên lý máy

Độ lớn: R21 = R12 = 9680 (N)
II.Tính mômen cân bằng:
1. Vị trí thứ 5 (γ = 1800)
a. Phương pháp phân tích lực:

B

R 01


h3

k

A

B

M cb

A

R 21

R 21

Hình vẽ 2.17
Giả sử mômen cân bằng có chiều như hình vẽ
Phương trình mômen cân bằng đối với điểm A:
Mcb + R21 . h3 = 0
(h3 là hình chiếu của A lên đường thẳng qua B và //
Mcb = - R12 . h3 = - 9680 . 0.065 = - 629,2 ( N.m ) < 0 (âm: chứng tỏ
ngược chiều
Tách khâu dẫn ra khỏi giá, phương trình cân bằng cho khâu 1:
+ =0 =Phương // ngược chiều
Độ lớn: R01 = R21 = 9680 (N)

pe
b, Phương pháp di chuyển
khả dĩ:


pc

P

c
24

24

e
d

b


Đồ án môn học nguyên lý máy

Hình 2.18: Tính Mcb bằng phương pháp di chuyển khả dĩ
Phương trình cân bằng công suất của cơ cấu ;
Với , là các góp hợp bởi hình chiếu của với và của với . Trong trường hợp
này cả , đều bằng 0
Vậy ta có ;
=> = - 134,14 (N.m)
Mcb ngược chiều với

Chương III : THIẾT KẾ CƠ CẤU CAM
Phần I: LẬP ĐỒ THỊ BIỂU DIỄN CÁC QUY LUẬT CHUYỂN ĐỘNG CỦA
CẦN
Cho cơ cấu cam cần lắc đáy con lăn với các thông số sau

 Quy luật gia tốc của cần lắc cho như đường b của hình vẽ sau( Hình 3.1)

25

25


×