iDiaLy.com
-
-
-
-
-
OLYMPIC ĐỊA LÝ – 11
I/ Cuộc CMKH công nghệ hiện đại:
Nguồn gốc :
Do yêu cầu của cuộc sống con người, cụ thể là yêu cầu cuả kĩ thuật và sx trở thành
động lực và nguồn gốc sâu xa dẫn đến cuộc CM công nghiệp TK XVIII – XIX và cuộc
CM KHKT hiện nay.
Khi bước sang nền sx hiện đại, do bùng nổ về dân số và nhu cầu sinh hoạt của con
người ngày càng cao, trong khi đó nguồn tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt dần, những công
cụ sx mớ có kĩ thuật cao những nguồn năng lượng mới, vật liệu mới được đặt ra ngày càng
bức thiết.
Do yêu cấu các cuộc chiến tranh phải nghiên cứu cải tiến vũ khí, sang tạo ra vũ khí
hủy diệt lớn hơn.
Những thành tựu về CMKHKT cuối thế kỉ XIX đầu XX đã tạo tiền đề và thúc đẩy
sự bùng nổ cuộc cách mạng KHKT lần thứ hai của nhân loại.
Nội dung:
Diễn ra trong lĩnh vực khoa học cơ bản : Toán, Lí, Hóa, Sinh học tạo ra cơ sở lý
thuyết cho các ngành KH khác.
Nghiên cứu phát minh ra nhiều ngành mới : khoa học vũ trụ, điều khiển học…
Tập trung nghiên cứu giải quyết những bức thiết nhằm d0a1p ứng cuộc sống trên
các phương hướng tự động hóa và thay đổi điều kiện lao động của con người, nâng cao
năng suất lao động.
Tìm nguồn năng lượng mới, vật liệu mới những công cụ mới, cuộc cách mạng xanh
trong nông nghiệp, chinh phục vũ trụ …
=> cuộc CMKH công nghệ xuất hiện từ cuối thế kỉ XX đấu thế kỉ XXI.
Phát triển mạnh bốn công nghệ trụ cột: sinh học, năng lượng, vật liệu, thông tin.
Công nghệ sinh học : tạo ra các giống mới không có trong tự nhiên, tạo ra những
bước tiến quang trọng trong chuẩn đoán và điều trị bệnh.
Công nghệ vật liệu: tạo ra những vật liệu chuyên dụng mới có tính năng đặc biệt
như vật liệu composite, vật liệu siêu dẫn, vật liệu nano..
Công nghệ năng lượng : sử sụng ngày càng nhiều các dạng năng lượng mới như hạt
nhân, mặt trời, gió, thủy triều, địa nhiệt, sinh học ….
Công nghệ thông tin: tạo ra các vi mạch điện tử, chip điện tử có tốc độ cao, kĩ thuật
số hóa, cáp quang .. nâng cao năng lực của con người trong truyền tải, xử lí và lưu trữ
thông tin. Nối mạng toàn cầu internet năm 1989 ( số người sử dụng internet năm 2006 là
1,1 tỉ người gấp 2 lần năm 2000, gấp 1100 lần 1993)
ẢNH HƯỞNG CỦA CUỘC CMKH CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI PĐẾN KT – XH
THẾ GIỚI:
+ Làm tăng sức mạnh của lực lượng sản xuất
+ Làm xuất hiện nhiều ngành nghề kinh tế mới có hàm lương kĩ thuật cao : công nghệ
gen, sx vật liệu mới, các dịch vụ bảo hiểm, viễn thông…..
+ Làm thay đổi cơ cấu lao động , tỉ lệ người làm việc bằng trí óc trực tiếp tạo ra sản phẩm
ngày càng cao: các lập trình viên, nhà thiết kế công nghệ, sản phẩm trên máy vi tính…
+ Làm phát triển nhanh chóng mậu dịch quốc tế, đầu tư của nước ngoài trên phạm vi toàn
cầu.
Kinh tế thế giới chuyển dần từ nền kinh tế công nghiệp( KT thị trường) sang nền
kinh tế mới dựa trên tri thức, kĩ thuật cao, công nghệ cao gọi là nền kinh tế tri thức.
iDiaLy.com
iDiaLy.com
so sánh 3 nền kinh tế NN, CN, Tri thức:
Nền kinh tế
Nông nghiệp
Công nghiệp
Công nghệ chủ Sử dụng các vật
Cơ giới hóa, hóa học
yếu
nuôi, cơ giới hóa hóa, điện khí hóa,
đơn giản
chuyên môn hóa.
Ngành kinh tế Nông nghiệp,
Công nghiệp và dịch
chủ yếu
lâm nghiệp, ngư vụ
ngiệp
Thành phần lao
động chủ yếu
Tỉ lệ đóng góp
cho tăng
trưởng kinh tế
Tầm quan
trọng của giáo
dục
Vai trò của
công nghệ
thông tin và
thông tin
-
-
-
Nông dân, ngư
dân
< 10%
Công nhân
> 30%
Tri thức
Công nghệ cao, điện tử
hóa, tin học hóa, siêu xa lộ
thông tin…
Dịch vụ, đặc biệt là các
ngành kinh tế cần nhiều tri
thức ( ngân hàng, tài chính,
bảo hiểm….)
Công nhân trí thức, kĩ
thuật viên
>80 %
Nhỏ
Lớn
Rất lớn
Không lớn
Lớn
Quyết định
II/ Toàn cầu hóa:
+ tác động toàn cầu hóa:
Thế giới chiến tranh lạnh chia rẽ thế giới thành những cánh đồng riêng lẻ, được bao
bọc những bức tường dày khó xuyên qua được. để lay chuyển thay đổi chúng ta liên lạc
với nhau trong lề lối đầu tư và cách thức tìm hiểu thế giới. ngày nay không còn khái niệm
thế giới thứ nhất thứ hai hay thứ ba nữa mà chỉ còn thế giới phát triển nhanh và thế giới
phát triển chậm . sự thay đổi đó tóm gọn trong 3 khía cạnh : dân chủ hóa công nghệ, dân
chủ hóa tài chính và dân chủ hóa thông tin.
Nhưng toàn cầu hóa không phải không có mặt trái ví dụ: toàn cầu hóa về kinh tế sẽ
kéo theo toàn cầu hóa về văn hóa độc hại và chúng ta cần ngăn chặn việc toàn cầu hóa văn
hóa độc hại này.
Rõ ràng cuộc CMKH công nghệ đến thế giới này có tầm ảnh hưởng rộng lớn.
nhưng chúng ta còn cần xét đến một yếu tố quan trọng nữa đó là trí thức. Nền kinh tế tri
thức sớm muộn sẽ thay thế nền kinh tế lao động cổ xưa. Ngày nay chúng ta đang sống
trong trong hình thái xã hội sau công nghiệp với các ngành dịch vụ, công nghệ thông tin…
? Việt Nam có cơ hội và thách thức gì khi gia nhập WTO ?
+ Cơ hội:
Mở rộng thị trường , được hưởng quyền ưu đãi và hàng hóa được xuất khẩu thuận
lợi sang các nước thành viên khác trong WTO.
Thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài
Tiếp nhận và đổi mới công nghệ, thiết bị
Tạo điều kiện phát huy nội lực.
iDiaLy.com
iDiaLy.com
Tạo điều kiện hình thành phân cơng lao động và chuyển dịch cơ cấu kinh tế mới
trên nhiều lĩnh vực.
+ Thách thức:
Nền kinh tế nước ta hiện nay còn có nhiều mặt lạc hậu so với khu vực trên thế giới
Trình độ quản lí còn thấp
Sự chuyển dịch kinh tế còn chậm
Sử dụng các nguồn vốn còn kém hiệu quả.
III/ Một số vấn đề mang tính tồn cầu:
Mơi trường:
Vấn đề
Hiện
Nguyên nhân
Hậu quả
Giải pháp
môi trường
trạng
Biến đổi khí Trái - Lượng CO2
hậu
toàn Đất nóng tăng đáng kể
cầu
lên
trong khí quyển
-> hiệu ứng
nhà kính
- Mưa axít
- Băng tan
- Mực nước
biển tăng ->
ngập mộ số
vùng
đất
- Chủ yếu từ thấp
ngành SX điện - nh hưởng
và các ngành đến sức khỏe
CN sử dụng sinh hoạt và
than đốt
SX
Cắt giảm
lượng CO2,
SO2,
NO2,
CH4
trong
SX và sinh
hoạt
Suy
giảm - Tầng ô
tầng ô dôn dôn
bò
thủng và
lỗ thủng
ngày
càng lớn
Hoạt động CN
và sinh hoạt ->
một lượng khí
thải lớn trong
khí quyển
nh
hưởng
đến
sức
khỏe,
mùa
màng,
sinh
vật thủy sinh
Ô
nhiễm
nước
ngọt
nước
biển
và đại dương
- Chất thải
công nghiệp,
nông nghiệp
và sinh hoạt
- Thiếu nguồn Tăng
nước sạch
cường xây
- nh hưởng dựng các
đến sức khỏe nhà máy
xử lí chất
- nh hưởng thải
đến sinh vật
- Đảm bảo
thủy sinh
an
toàn
hàng hải
Ô
nhiễm
nghiêm
trọng
nguồn
nước ngọt
- Việc
chuyển
Ô và các
nhiễm
phẩm từ
biển
mỏ
vận
dầu
sản
dầu
Suy giảm đa Nhiều
Khai
thác
dạng
sinh loài sinh thiên
nhiên
học
vật
bò quá mức
tuyệt
chủng
hoặc
iDiaLy.com
- Mất đi nhiều
loài sinh vật,
nguồn
thực
phẩm, nguồn
thuốc
chữa
bệnh, nguồn
Cắt giảm
lượng CFCs
trong SX và
sinh hoạt
- Toàn thế
giới tham
gia
vào
mạng lưới
các trung
tâm
sinh
iDiaLy.com
đứng
trước
nguy
cơ
diệt
chủng
nguyên liệu…
vật,
xây
- Mất cân dựng các
bằng sinh thái khu bảo vệ
thiên nhiên
IV/ Một số đặc điểm của nền kinh tế thế giới:
Kinh tế thế giới đang chuyển từ phát triển theo chiều rộng sang phát triển theo chiều
sâu
Kinh tế thế giới phát triển gắn với cuộc cách mạng và khoa học cơng nghệ hiện đại
Kinh tế thế giới ngày càng hướng đến nền kinh tế tri thức
Giá trị đầu vào của các yếu tố truyền thống ( nhiên liệu, đất đai, lao động phổ
thơng..) ngày càng giảm
Tri thức thơng tin ngày càng có vai trò lớn
Q trình tồn cầu hóa kinh tế ngày càng phát triển mạnh
Mức độ phụ thuộc giữa các nền kinh tế ngày càng cao => Kinh tế thế giới tiếp tục
phải đối mặt với nhiều thách thức gay gắt đặc biệt là nguy cơ khủng hoảng kinh tế tài
chính.
Các quốc gia ngày càng có xu hướng lựa chọn chiến lược phát triển bền vững.
V/ Tình hình kinh tế của Mỹ từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay:
Cuộc chiến tranh thế giới thứ hai đánh dấu bước nhảy vọt của kinh tế Mỹ
Về kinh tế : cơng nghiệp : sản lượng cơng nghiệp trung bình hằng năm tăng 24%,
năm 1945 – 1949, cơng nghiệp Hoa Kì đã chiếm hơn một nửa sản lượng cơng nghiệp tồn
thế giới ( 56,4% năm 1948)
Nơng nghiệp : sản xuất NN tăng 27% so với trước chiến tranh , sản lượng NN năm
1949 bằng hai lần sản lượng của 5 nước gộp lại : Anh, Pháp, Đức, Ý, Nhật Bản.
Tài chính: nắm trong tay gần 3/4dự trữ lva2ng Tg ( 25 tỉ USD năm 1949)
Hàng hải: vươn lên bỏ xa các nước khác, mắn 50% tàu bè đi lại trên biển.
Như vậy trong khoảng hai thập niên sau chiến tranh Hoa Kỳ thành trung tâm kinh
tế, tài chính lớn nhất TG.
Ngun nhân nền kinh tế phát triển nhanh chóng:
Điều kiện thuận lợi : đất rộng phì nhiêu, tài ngun phong phú, nhân cơng dồi dào,
đất nước khơng bị chiến tranh tàn phá.
Trong khi các nước đồng minh châu Âu bị tàn phá vì chiến tranh, Hoa Kỳ với lợi
thế địa lý khơng chịu ảnh hưởng của chiến tranh và với nguồn tài ngun phong phú , trình
độ khoa học kỹ thuật tiên tiến nên có điều kiện để phát triển kinh tế
Dựa vào những thành tựu của CM KHKT Hoa Kỳ điều chỉnh lại hợp lí cơ cấu sx,
cải tiến kỹ thuật và nâng cao năng suất lao động, giảm giá thành sản phẩm.
Nhờ trình độ tập trung sx và tập trung tư bản cao
Nhờ qn sự hóa nền kinh tế để bn bán vũ khí ( thu được trên 50% tổng lợi nhuận
hàng năm)
Hạn chế và nhược điểm:
+ Tuy đến nay vẫn đứng đầu thế giới về sx cơng nghiệp- NN và tài chính nhưng vị trí kinh
tế Mỹ ngày càng giảm sút do sự cạnh tranh của Nhật Bản và Tây Âu.
+ Phát triển nhanh nhưng khơng ổn định, hay diễn ra các cuộc suy thối.
-
iDiaLy.com
iDiaLy.com
+ Sự giàu nghèo quá chênh lệch giữa các tầng lớp trong xh Mỹ dẫn đến sự không ổn định
về kinh tế, chính trị.
VI. mối quan hệ VN – Hoa Kỳ:
Quan hệ hai nước những năm qua đã phát triển khá toàn diện trên nhiều lĩnh vực. Về chính
trị ngoại giao, các chuyến thăm lẫn nhau và các cuộc gặp gỡ cấp cao bên lề các hội nghị
quốc tế đã góp phần duy trì đà quan hệ. Hiện nay hai nước đã thiết lập 10 cơ chế đối thoại
về chính trị - an ninh - quốc phòng, kinh tế, về an ninh, phát triển của khu vực châu Á –
Thái Bình Dương… Về kinh tế, từ năm 2005, Hoa Kỳ đã trở thành thị trường xuất khẩu
lớn nhất của Việt Nam. Hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ đã tăng
từ 200 triệu USD năm 1995 lên hơn 20 tỷ USD năm 2012, tức là tăng hơn 100 lần trong
vòng chưa đầy 20 năm. Năm 2012, kim ngạch thương mại hai chiều đạt gần 25 tỷ USD.
Riêng 6 tháng đầu năm nay, thương mại 2 chiều đã đạt 13,5 tỷ USD, tăng hơn 16% so với
cùng kỳ năm trước. FDI của Mỹ vào Việt Nam tính đến hết 2012 đứng thứ 7 trong số các
nước và vùng lãnh thổ đầu tư vào Việt Nam với 629 dự án, trên 11 tỷ USD. Đó là chưa
tính tới số đầu tư khá lớn vào Việt Nam của các tập đoàn, doanh nghiệp Hoa Kỳ nhưng
đăng ký ở các nước và vùng lãnh thổ khác như Singapore hay Hồng Kông (Trung Quốc)…
Hợp tác trong lĩnh vực khoa học công nghệ tiếp tục được tăng cường, hai bên đang phát
triển “quan hệ đối tác kiểu mẫu” trong nghiên cứu về biến đổi khí hậu và khắc phục hậu
quả của biến đổi khí hậu, nước biển dâng. NASA và Viện Khoa học và Công nghệ Việt
Nam năm ngoái đã ký tuyên bố ý định chung về hợp tác nghiên cứu công nghệ không gian.
Giao lưu nhân dân giữa hai nước không ngừng mở rộng. Trong 10 năm qua, có khoảng
trên 60.000 lưu học sinh sang học ở Hoa Kỳ từ phổ thông, cao đẳng trở lên. Nếu năm 2008
ta có khoảng trên 8.000 sinh viên đang theo học ở Hoa Kỳ, thì 5 năm sau, con số đó đã
tăng gấp đôi, lên tới trên 16.000, đưa Việt Nam đứng đầu trong các nước Đông Nam Á và
đứng thứ 8 trong số tất cả các nước có sinh viên du học tại Hoa Kỳ. Trong năm 2012,
lượng khách Hoa Kỳ đến Việt Nam đạt gần 400.000 lượt, xếp thứ 4 trong số các nước có
nhiều du khách vào Việt Nam.
Bên cạnh đó, cũng cần kể đến sự hợp tác, phối hợp có hiệu quả giữa hai nước trên các diễn
đàn khu vực và quốc tế, nhất là Diễn đàn kinh tế châu Á-Thái Bình Dương (APEC), Diễn
đàn An ninh châu Á (ARF), Cấp cao Đông Á (EAS), Hội nghị Bộ trưởng Quốc phòng mở
rộng (ADMM+)…
Về triển vọng, tôi cho rằng quan hệ hai nước còn rất nhiều tiềm năng và hoàn toàn có cơ
sở để chúng ta lạc quan về mối quan hệ hướng về phía trước giữa hai nước trong những
năm tới, bởi lẽ:
Một là, trong gần hai thập niên kể từ khi bình thường hóa quan hệ, hai bên đã tạo dựng
được nền móng khá vững chắc với những cơ chế hợp tác ổn định cho quan hệ song
phương.
Hai là, nhìn về tương lai, Việt Nam đang tiến hành công cuộc Đổi mới sâu rộng với mục
tiêu đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại đến 2020. Lãnh
đạo Hoa Kỳ đã nhiều lần phát biểu coi Việt Nam là đối tác đang nổi quan trọng ở khu vực.
iDiaLy.com
iDiaLy.com
Cả hai bên cùng chia sẻ những lợi ích trong việc duy trì hòa bình, ổn định và thúc đẩy
thịnh vượng ở châu Á – Thái Bình Dương và trên thế giới.
Ba là, hai nước đang tích cực tham gia đàm phán Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình
Dương (TPP) cùng với 10 quốc gia khác, và nếu có thể đi đến việc ký kết vào cuối năm
nay như cam kết của các nhà lãnh đạo, thì TPP sẽ mở ra một cơ hội lớn cho sự hợp tác
giữa hai nước trong khuôn khổ một thị trường rộng lớn với 800 triệu dân và chiếm tới
khoảng 40% thương mại cũng như GDP toàn cầu.
Gần một thập niên đã trôi qua kể từ khi hai nước xây dựng khuôn khổ quan hệ “đối tác xây
dựng, hữu nghị, hợp tác nhiều mặt trên cơ sở bình đẳng, cùng tôn trọng lẫn nhau và cùng
có lợi” vào năm 2005, với tầm mức của quan hệ hai nước hiện nay, với những tiềm năng
đáng kể đang hứa hẹn phía trước, đã đến lúc hai nước cần xác lập khuôn khổ đối tác mới
cho quan hệ hai nước. Và chúng ta trông đợi vào cuộc hội đàm giữa Tổng thống Barack
Obama và Chủ tịch nước Trương Tấn Sang sẽ xác định được khuôn khổ quan hệ mới đó,
cùng với những nguyên tắc và nội hàm rõ ràng.
Trong thời đại hiện nay, vấn đề môi trường là vấn đề mang tính toàn cầu trong đó ô nhiễm
nguồn nước ngọt, nước biển và đại dương đang là vấn đề được quan tâm.
a. Em hãy nêu nguyên nhân và hậu quả của vấn đề ô nhiễm nguồn nước?
b. Vì sao phải khai thác tổng hợp các nguồn tài nguyên vùng biển đảo của nước ta mới đem
lại hiệu quả kinh tế cao?
c. Tại sao nước ta tăng cường hợp tác với các nước láng giềng trong việc giải quyết các vấn
đề về biển và thềm lục địa có ý nghĩa quan trọng?
Đáp án câu 2:
a. Nguyên nhân và hậu quả của vấn đề ô nhiễm nguồn nước.
+ Nguyên nhân:
-
Chất thải công nghiệp, chất thải sinh hoạt chưa được xử lí, thải trực tiếp vào nguồn nước.
(0,25)
-
Sự cố đắm tàu chở dầu, rửa boong tàu, tràn dầu xảy ra nhiều nơi làm ô nhiễm biển và đại
dương. (0,25)
+ Hậu quả:
-
Thiếu nguồn nước sạch, có khoảng 1,3 tỉ người trên thế giới thiếu nước sạch.(0,25)
-
Ảnh hưởng đến sức khỏe con người, gây dịch bệnh ( tiêu chảy, ....)(0,25)
-
Ảnh hưởng đến sinh vật thủy sinh, suy giảm đa dạng sinh học biển và đại dương... (0,25)
b. Phải khai thác tổng hợp các nguồn tài nguyên vùng biển đảo của nước ta mới đem lại hiệu
quả kinh tế cao vì:
-
Tài nguyên biển đa dạng phong phú ( thủy sản, khoáng sản, ....) là cơ sở để đẩy mạnh các
hoạt động kinh tế biển đa dạng ( đánh bắt nuôi trồng thủy sản, khai thác khoáng sản, du
lịch biển, giao thông vận tải biển) (0,25)
iDiaLy.com
iDiaLy.com
-
Chỉ có khai thác tổng hợp mới đem lại hiệu quả kinh tế cao và bảo vệ môi trường. (0,25)
Môi trường biển là không thể chia cắt được, một vùng biển bị ô nhiễm sẽ gây thiệt
hại cho cả vùng bờ biển xung quanh. (0,25)
Môi trường đảo có diện tích nhỏ lại biệt lập nên rất nhạy cảm trước tác động của
con người. Việc phá rừng trên đảo làm mất nguồn nước ngọt, làm đảo không còn nước cho
con người sinh sống. (0,25)
-
Việc khai thác các ngành kinh tế biển có liên quan nhằm hỗ trợ cho nhau và thúc đẩy nhau
cùng phát triển và đảm bảo bảo vệ được môi trường biển đảo. (0,25)
Tham khảo từ iDiaLy.com
iDiaLy.com