Tải bản đầy đủ (.ppt) (19 trang)

Bài 21. Tìm hiểu về tượng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.86 MB, 19 trang )

Phßng gi¸o dôc & ®µo t¹o huyÖn ĐẠ HUOAI

Người thực hiện: TRẦN THỊ DÂN


Kiểm tra đồ dùng học tập


Thứ ba ngày 18 tháng 1 năm 2011

Môn: Mĩ thuật
Bµi : Thêng thøc mÜ
thuËt


Bµi: Thêng thøc mÜ thuËt


Bµi: Thêng thøc mÜ thuËt

Tîng ngäc
phËt


Bài: Thờng thức mĩ thuật

Tợng
Phật

Quan
Âm


chùa
Bổ
đà

Tng ch tch H Chớ Minh


Bµi: Thêng thøc mÜ thuËt

Tîng chiÕn th¾ng ®iÖn
Biªn Phñ


Bài: Thờng thức mĩ thuật

Tợng Chị Võ Thị Sáu


Bµi: Thêng thøc mÜ thuËt

Tîng Ng« Gia



Bµi: Thêng thøc mÜ thuËt

Tîng Davit


Thảo luận nhóm 4, thời gian 2 phút, với nội dung

thảo luận như sau:
1. Tượng thường có nhiều ở đâu?
2. Tượng khác tranh ở điểm nào?
+ Tranh được vẽ bằng chất liệu gì?
+Tượng được làm bằng chất liệu gì?
3. Em hãy kể tên một số pho tượng mà em biết.


• Kết luận:
• Tượng có nhiều trong đời sống xã hội( ở chùa, ở các
công trình kiến trúc, công viên, viện bảo tàng và các
gia đình)
• Tượng làm đẹp thêm cho cuộc sống
• Tượng khác tranh ở điểm
+ Tranh được vẽ trên giấy, vải, trên tường bằng bút,
phấn màu,…và bằng nhiều chất liệu khác nhau như:
bột màu, sơn dầu, sơn mài,…Tranh vẽ vẽ trên mặt
phẳng nên chỉ thấy mặt trước.
+ Tượng được tạc, đắp đúc,… bằng đất, đá, xi măng,
thạch cao,..Tượng có thể nhìn thấy các mặt xung
quanh(mặt trước, sau, mặt nghiêng). Tượng thường
có một màu ( trừ tượng Phật ở chùa và một số tượng
dân gian khác)


Bµi: Thêng thøc mÜ thuËt


Thảo luận cặp, thời gian 3 phút với nội dung câu
hỏi thảo luận như sau:

1. Pho tượng nào là tượng nào là tượng Bác Hồ
2. Pho tượng nào là tượng nào là anh hùng liệt sĩ?
3. Em hãy kể tên các pho tượng.
4. Em hãy kể tên chất liệu của mỗi pho tượng
5. Tượng thường được đặt ở đâu?
6. Tượng thường có tên tác giả không?


• Kết luận:
1.Tượng rất phong phú về kiểu dáng: có tượng trong tư
thế ngồi( Phật trên tòa sen), có tượng đứng, tượng
chân dung


• 2. Tượng cổ thường đặt ờ những nơi tôn nghiêm như đình
chùa, miếu mạo( ví dụ: Tượng phật bà quan âm nghìn tay
nghìn mắt ở chùa Bút Tháp-Bắc Ninh)
Tượng mới thường đặt ở công viên, cơ quan, bảo tàng,
quảng trường trong các triển lãm mĩ thuật( ví dụ: tượng
chân dung Bác Hồ, tượng đài các anh hùng, danh nhân)


3. Tượng cổ thường không có tên tác giả, tượng
mới thì có tên tác giả


Bµi: Thêng thøc mÜ thuËt

- Quan


sát các pho tượng thường gặp

- Quan sát cách dùng màu ở các kiểu chữ in hoa trên
tập chí, sách báo để học bài sau




×