Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

GIẢI đề THI học SINH GIỎI hóa lớp 8 hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.08 KB, 7 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẨM KHÊ
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HÓA LỚP 8
NĂM HỌC 2012 - 2013
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI MÔN: HOÁ HỌC
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề.
Câu 1: (3,0 điểm)
Cho hỗn hợp 2 kim loại Na và Fe vào một lượng H2O (lấy dư), sau
khi kết thúc phản ứng thu được 160 gam dung dịch A và một lượng khí phản
ứng vừa đủ với 40 (g) bột Đồng (II) oxit (CuO) ở nhiệt độ cao.
Tính Nồng độ phần trăm của dung dịch A
Câu 2:(2,0 điểm) Hãy nhận biệt các lọ mất nhãn sau bằng phương pháp hóa
học (Viết phương trình phản ứng nếu có): CaO, P2O5, Al2O3
Câu 3: (2,0 điểm)
Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau:
t
FeS2 + O2 -- 
→ SO2 + Fe2O3
t
FexOy + CO -- 
→ FeO + CO2
0

0

2y

FexOy + HCl -- → FeCl x + H2O
KMnO4 + HCl -- → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
Câu 4: (2,5 điểm)
Hỗn hợp X chứa a mol CO2, b mol H2 và c mol SO2. Hỏi a, b, c phải


có tỉ lệ như thế nào để tỉ khối của X so với khí oxi bằng 1,375.
Câu 5: (5, 5 điểm)
a/ Nung hoàn toàn 15,15 gam chất rắn A thu được chất rắn B và 1,68
lít khí oxi (ở đktc). Trong hợp chất B có thành phần % khối lượng các
nguyên tố: 37,65% Oxi, 16,75% Nitơ còn lại là Kali. Xác định công thức
hóa học của B và A. Biết rằng công thức đơn giản nhất chính là công thức
hóa học của A, B
b/ Một hợp chất khí X có thành phần gồm 2 nguyên tố C và O. Biết tỉ
lệ về khối lượng của C đối với O là mC : mO = 3 : 8
Xác định công thức phân tử của hợp chất khí X (Biết rằng công thức
đơn giản nhất chính là công thức phân tử của X)
Câu 6: (5,0 điểm)
Nung không hoàn toàn 24,5 gam KClO3 một thời gian thu được 17,3
gam chất rắn A và khí B. Dẫn toàn bộ khí B vào bình 1 đựng 4,96 gam Phốt
pho phản ứng xong dẫn khí còn lại vào bình 2 đựng 0,3 gam Cacbon để đốt.
a/ Tính hiệu suất của phản ứng phân hủy


b/ Tính số phân tử, khối lượng của các chất trong mỗi bình sau phản
ứng?
(Cho H= 1 ; Na= 23 ; Fe = 56 ; Cu = 64 ; S= 32 ; O = 16 ; C = 12 ; K = 39 ;
Cl = 35,5 ; N = 14; P = 31)
HẾT
Họ và tên thí sinh dự thi:
…………………………………………………………..SBD:…………
Người coi thi không giải thích gì thêm


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CẨM KHÊ
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HÓA LỚP 8

NĂM HỌC: 2012 – 2013
Môn: Hóa học lớp 8
STT
Nội dung
Điểm
Khi cho hỗn hợp Na và Fe vào Nước chỉ có Na phản ứng
Phương trình phản ứng: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑
(1)
0,5
t0
H2 + CuO → Cu +
H2O (2)
40

= 0,5 mol
Câu nCuO =
80
1
Theo phương trình (2) nCuO = n H2(2) = 0,5 mol ⇒ nH2 (1) =
3,0
0,5 mol
điểm
Theo phương trình (1) nNaOH = 2nH2 = 2. 0,5 mol = 1 mol
⇒ mNaOH = 1. 40 = 40 gam
Theo đầu bài cho khối lượng dung dịch sau phản ứng = 160
gam
⇒ C% NaOH =

40
. 100% = 25%

160

Lấy mỗi lọ một ít, cho vào nước. Chất tan là: CaO và P 2O5 ,
chất không tan là : Al2O3
CaO + H2O → Ca(OH)2
Câu
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
2
Cho quỳ tím vào 2 dung dịch thu được, dung dịch nào làm
2,0
giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh là: Ca(OH) 2 ⇒ chất ban
điểm
đầu là CaO
Dung dịch nào làm giấy quỳ tím chuyển sang màu đỏ là:
H3PO4 ⇒ chất ban đầu là P2O5
t0
4FeS2 + 11 O2 →
8SO2 + 2Fe2O3
t0
Câu
FexOy + (y- x) CO → x FeO + (y – x) CO2
2y
3

x + yH2O
Fe
O
+
2y
HCl

xFeCl
x y
2,0
2KMnO4 + 16 HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5 Cl2
điểm
+ 8 H2 O
44a + 2b + 64c
Câu
MX = 1,375 . 32 = 44 g/mol ⇒
= 44
a+b+c
4
2,5 Vì khối lượng mol của CO2 = 44 g/mol = MX ⇒ nên tỉ lệ của
X chỉ phụ thuộc vào tỉ lệ mol của H2 và SO2 sao cho khối

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
1,0



lượng mol trung bình của hỗn hợp bằng 44 g/mol
điểm

Ta có:

2b + 64c
= 44 ⇒ 20c =42b ⇒ b : c = 10: 21
b+c

Vậy tỉ lệ a: b: c = a : 10: 21
t0
Ta có sơ đồ : A →
B + O2

0,5

1,68

nO2 = 22,4 = 0,075 mol ⇒ mO2 = 0,075 . 32 = 2,4 gam
theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
mA = mB + mOxi ⇒ mB = mA - mOxi = 15,15 – 2,4 = 12,75 gam
Trong B : mO = 12,75 . 37,65% = 4,8 gam
mN = 12,75 . 16,48% = 2,1 gam
mK = 12,75 – (4,8 + 2,1) = 5,85 gam
⇒ nO =

0,5


4,8
2,1
= 0,3 mol ; nN =
= 0,15 mol ; nK =
16
14

Câu
5,85
5
= 0,15 mol
a/
39
3,5 Gọi công thức hóa học của B là KxNyOz
điểm Ta có x : y : z = nK : nN : nO = 0,15 : 0,15 : 0,3 = 1 : 1 : 2
Chọn x = 1 ; y = 1 ; z = 2 công thức đơn giản nhất là KNO2
Trong A : theo định luật bảo toàn nguyên tố :

0,5
0,5
0,5

0,5

0,5

7,2
mOxi = 4,8 + 2,4 = 7,2 gam ; ⇒ nO =
= 0,45 mol ; nN= 0,15


0,5

mol ; nK = 0,15 mol
Gọi công thức hóa học của A là KaNbOc ⇒ a : b: c = 0,15 :
0,15 : 0,45 = 1 : 1 : 3
Chọn a = 1 ; b = 1 ; c = 3 ⇒ công thức hóa học của A là
KNO3
Đặt công thức của X là CxOy

0,5

16

12 x

3

Theo đầu bài cho ta có: 16 y =
Câu
8
5
x
12 x
3
3 12


.
=
=

:
b/
y
16 y
8
8 16
2,0
x
1

⇒ x=1;y=2
=
điểm
y
2

⇒ vậy công thức của hợp chất khí X là CO2
t0
Câu Ta có phản ứng : 2KClO3 →
2KCl + 3O2 ↑ (1)
6
Khối lượng giảm đi sau khi nung chính là khối lượng của khí
a/2,0 Oxi thoát ra

0,5
0,5
0,5
0,5
0,5



⇒ mO2 = 24,5 – 17,3 = 7,2 gam
7, 2
⇒ nO2 =
= 0,225 mol
32

Theo phương trình (1) nKClO3 (phản ứng) =

0,5
2
nO2
3

điểm ⇒ nKClO (phản ứng) = 2 . 2,225 = 0,15 mol
3

0,5

3

⇒ mKClO3 (phản ứng)= 0,15 . 122,5 = 18,375 gam
18,375
Hiệu suất phản ứng phân hủy là: Hphản ứng = 24,5 . 100% =

0,5

75%
Theo phản ứng (1) nO2 = 0,225 mol
4,96

= 0,16 mol
31
0,3
nC =
= 0,025 mol
12

nP =


Phương trình phản ứng: 4P
+
5O2
2P2O5 (2)
Trước phản ứng: 0,16 mol
0,225 mol
Phản ứng: 0,16 mol
0,2 mol
0,08
mol
Câu
Sau phản ứng: 0 mol
0,025 mol
0,08
6
mol
b/3,0 Phương trình phản ứng: C

+
O2

CO2
điểm (3)
Trước phản ứng: 0,025 mol
0,025 mol
Phản ứng: 0,025 mol
0,025 mol
0,025
mol
Sau phản ứng: 0 mol
0 mol
0,025
mol
Số phân tử P2O5 là : 0,08 . 6,02.1023 = 0,4816 . 1023 phân tử
Số phân tử CO2 là : 0,025 . 6,02.1023 = 0,1505 . 1023 phân tử
mP2O5 = 0,08 . 142 = 11,36 gam
m CO2 = 0,025 . 44 = 1,1 gam

0,5

0,5

0,5

0,5
0,5
0,5

Ghi chú: Nếu làm các cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa ứng với
mỗi ý, câu của đề ra.
TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN CỪ

ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 8


MÔN : HÓA HỌC
Thời gian 90 phút ( không kể thời gian phát đề)
Câu 1(2.5điểm). Cho các công thức hóa học sau:
H2SO4; Ag2Cl; Cu(NO3)3 ; Ca2(PO4)3 ; Al(OH)2 ; CaHCO3 ; Ca(OH)2 ;
NaHCO3 ; Na2PO4 ; Al3(SO4)2 ; Cu(OH)2 ; Mg2O
Theo em công thức nào viết đúng? CTHH nào viết sai, em hãy chữa lại cho
đúng?
Câu 2( 3 điểm).
Khử hoàn toàn 16g một oxit sắt bằng khí cacbon mono oxit ( CO) ở nhiệt độ
cao, sau khi phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn còn lại là 11,2g.
1. Xác định công thức hóa học của oxit sắt đó
2. Chất khí sinh ra được dẫn vào dung dịch nước vôi trong lấy dư.
a. Viết PTHH xảy ra
b. Tìm khối lượng chất kết tủa tạo thành
Câu 3: (2,5đ)
a-Trong 9 gam nuớc có bao nhiêu phân tử H2O , bao nhiêu nguyên tử H ,
bao nhiêu nguyên tử O ? Tính tỉ lệ :
Số nguyên tử H
Số nguyên tử O
b- Tỷ lệ đó có thảy đổi không nếu tính với 4,5 gam H2O ? Giải thích ?
Câu 4: (2,0đ)
Hoà tan hoàn toàn 4,8(g) một kim loại R có hoá trị II bằng dung dịch axit
HCl dư. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí Hiđro (ở điều kiện tiêu chuẩn).
Xác định kim loại R?
(Biết : Fe = 56; S = 32; Ca = 40; Mg = 24; Zn = 65; Cu = 64)

Câu


ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Hs chữa được 1 CTHH được 0,25 điểm

2,0đ


1 2,5
điểm
Câu
2. 3
điểm
1.

Hs viết được 4 CTHH đúng

0,5đ

1.Công thức hóa học của oxit sắt co dạng : FexOy vói x,y є N
Chất rắn còn lại sau phản ứng là Fe và sản phẩm còn lại là
CO2.
Ta có pTHH : FexOy + yCO  xFe + y CO2
Ta có
16y (g) O ứng với 56x (g) Fe
16-11.2=4.8gO
ứng với 11.2g Fe
=>56x:11.2 = 16y: 4.8  56x.4.8=16y.11.2  3x =2y
x/y =2/3 vậy x = 2; y = 3  CTHH của oxit sắt là : Fe2O3
2a+b PTHH : Fe2O3 + 3CO  2Fe + 3CO2 (1)
CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 ↓+ H2O (2)

Từ 1 và 2  1 mol Fe2O3 →3 mol CO2
160g Fe2O3 → 3.100g CaCO3
16g Fe2O3 → xg CaCO3
Ta có x = 16.3.100/160 = 30g
Câu Số mol nước : n H2O = 9/18 = 0,5 (mol)
3
Số phân tử nước
= 0,5.6.1023 =3.1023 (P.tử)
2.5 đ Số nguyên tử Hiđro = 2 số ph. tử H2O = 2.3.1023
=6.1023( ng. tử)
Số nguyên tử Oxi
= số phân tử nước = 3.1023 (n.tử)
số n.tử H
6.1023
2
Tỷ lệ
=
=
23
số n.tử O
3.10
1
Tỷ lệ đó không đổi ,vì mỗi chất có một CTHH nhất định

0.25đ

Câu Theo bài ra ta có PTHH:
4.
R + 2 HCl
RCl2 + H2

2.0 đ 1(mol) 2(mol)
1(mol) 1(mol)
Số mol khí H2 = 4,48 : 22,4 = 0,2 (mol)
Theo PTHH ta có : nR = nH2 = 0,2 (mol)
Ta có MR = m/n = 4,8 : 0,2
= 24 (g)
Vậy kim loại hoá trị II và có n.t.k = 24 là Mg

0,5đ

0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.5đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.25đ
0.5đ
0,25đ
0,25đ
0,50đ
0,50đ
0,50đ
0,25đ
0,25đ

0,25đ
0,5đ
0,25đ

0,25đ
0,25
đ



×