Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI DỰ TUYỂN CAO HỌC NGÀNH: TRIẾT HỌC Môn cơ sở: Lịch sử triết học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.89 KB, 5 trang )

1

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI DỰ TUYỂN CAO HỌC

NGÀNH: TRIẾT HỌC
Môn cơ sở: Lịch sử triết học
PHẦN I. LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG
1. Triết học Ấn Độ cổ đại
- Hoàn cảnh ra đời, đặc điểm chung và những đặc điểm cụ thể của các
trường phái triết học Ấn Độ cổ đại.
- Tư tưởng triết học trong Kinh Vêđa (Veda)
- Bản thể luận và nhân sinh quan của Phật giáo Ấn Độ cổ đại
2. Triết học Trung Quốc cổ đại
- Hoàn cảnh ra đời và những đặc điểm chung của Triết học Trung Quốc cổ
đại.
- Quan điểm chính trị-xã hội, đạo đức, quan điểm về tính người và giáo dục
của Nho gia (Khổng Tử, Mạnh Tử, Tuân Tử)
- Học thuyết về “Đạo”, “Vô vi” và đường lối chính trị của Lão Tử.
- Quan điểm duy vật và đường lối pháp trị của Hàn Phi. So sánh đường lối
chính trị của Pháp gia với Nho gia và Đạo gia.
3. Hoàn cảnh lịch sử và những nội dung cơ bản của tư tưởng triết học Việt
Nam
PHẦN II: LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY TRƯỚC MÁC
1. Triết học Hy Lạp cổ đại
- Quan điểm duy vật và tư tưởng biện chứng của Hêraclit (Heraclitus).
- Quan điểm về tồn tại của trường phái Elê (Elea)
- Tư tưởng triết học của Đêmôcrit (Democritus) (thuyết nguyên tử, quan
điểm về nhận thức, về chính trị-xã hội). Sự phát triển thuyết nguyên tử
trong triết học Epicurus
- Tư tưởng triết học của Platôn (Plato) (học thuyết về ý niệm, về linh hồn, về
nhận thức, về nhà nước lý tưởng).


- Tư tương triết học của Arixtôt (Aristotle) (học thuyết về tồn tại, về nhận
thức và lôgic học, về con người, về chính trị).
2. Triết học Tây Âu thời Trung cổ
- Quan điểm triết học của Ôguytxtanh (Augustine).
- Đặc điểm của chủ nghĩa kinh viện Tây Âu Trung cổ sự giải quyết những
vấn đề được đặt ra cho thần học.
- Cuộc tranh luận giữa thuyết duy thực(realism) và thuyết duy danh
(nominalism).
- Triết học Thomas Aquinas (Lập luận về sự tồn tại của Thượng đế, về mối
quan hệ giữ lý tính và lòng tin, giữa triết học và thần học).


2

3. Triết học Tây Âu thời đại Phục hưng và cận đại
- Đặc điểm xã hội và triết học thời đại Phục hưng
- Đóng góp của Francis Bacon về lý luận nhận thức và lôgic học.
- Phương pháp hoài nghi của René Descartes và ý nghĩa triết học của nó.
- Chủ nghĩa duy tâm chủ quan (chủ nghia kinh ngiệm) của George Berkeley
và David Hume.
- Đặc điểm và những đóng góp của của chủ nghĩa duy vật Tây Âu thế kỷ
XVII-XVIII (của Thomas Hobbes, John Locke, Baron d’Holbach…)
- Những đóng góp về triết học của phái Bách khoa toàn thư Pháp.
(Cần nắm vững một số khái niệm: thuyết tự nhiên thần luận, thuyết phiếm
thần, chủ nghĩa vô thần, chủ nghĩa kinh nghiêm, chủ nghĩa duy lý, v.v..)
4. Triết học cổ điển Đức
- Quan điểm triết học của Immanuel Kant (về lý luận nhận thức, về Thượng
đế, về đạo đức)
- Hệ thống tiết học duy tâm khách quan và phép biện chứng của Gorg W.F.
Hegel.

- Những đóng góp và hạn chế của chủ nghĩa duy vật của Ludwig Feuerbach
PHẦN III: SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
1. Điều kiện kinh tế-xã hội, tiền đề lý luận và khoa học của sự ra đời triết học Mác
2. Các giai đoạn phát triển của triết học Mác-Lênin và những dặc điểm của từng giai
đoạn (1842-1844; 1844-1848; từ 1848 đến khi Mác và Ăngghen qua đời; sự phát
triển của V.I. Lênin đối với triết học Mác; triết học Mác-Lênin trong thời đại ngày
nay)
PHẦN IV: MỘT SỐ TRÀO LƯU TRIẾT HỌC HIỆN ĐẠI
1. Nội dung nguyên tắc thực chứng (nguyên tắc kiểm tra) của chủ nghĩa thực chứng
lôgic (hay chủ nghĩa kinh nghiệm lôgic).
2. Những luận điểm cơ bản của chủ nghĩa hiện sinh (về tồn tại, về mối quan hệ giữa
hiện sinh và bản chất, về sự phi lý của tồn tại, về sự tha hóa, về tự do và trách
nhiệm).
3. Quan niệm của chủ nghĩa thực dụng về vai trò của triết học, về chân lý và tiêu
chuẩn của chân lý.
4. Quan điểm của Sigmund Freud về vô thức và tính dục.
(Đối với các quan điểm của mỗi trường phái và trào lưu triết học cần phải phân
tích rút ra được những đóng góp cùng những hạn chế của nó)

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI DỰ TUYỂN CAO HỌC

NGÀNH: TRIẾT HỌC


3

Môn cơ bản: Chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch
sử



1/ Triết học; nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc lịch sử, xã hội của triết học;
các chức năng cơ bản và vai trò của triết học.
2/ Vấn đề cơ bản của triết học; Chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật;
khuynh hướng khả tri và khuynh hướng bất khả tri; nhất nguyên luận và nhị
nguyên luận trong triết học.
3/ Quan niệm duy vật của các nhà triết học trước Mác về vật chất. Phạm trù
vật chất trong chủ nghĩa duy vật biện chứng; nội và ý nghĩa của định nghĩa vật chất
của V.I. Lênin.
4/ Quan niệm duy vật biện chứng về phương thức và hình thức tồn tại của
vật chất; tính thống nhất vật chất của thế giới.
5/ Phạm trù ý thức; nguồn gốc và bản chất của ý thức.
6/ Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức, dưới góc độ nhận thức
luận và trong hoạt động thực tiễn.
7/ Những nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật: Nguyên lý về về
mối liên hệ phổ biến; nguyên lý về sự phát triển.
8/ Những cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật: Cái riêng và cái
chung; Nguyên nhân và kết quả; Tất nhiên và ngẫu nhiên; Nội dung và hình thức;
Bản chất và hiện tượng; Khả năng và hiện thực - Nội dung và ý nghĩa phương
pháp luận.
9/ Những quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật: Quy luật từ những
sự thay đổi về lượng dẫn tới sự thay đổi về chất và ngược lại; Quy luật thống nhất
và đấu tranh của các mặt đối lập; Quy luật phủ định của phủ định: nội dung và ý
nghĩa phương pháp luận.
10/ Lý luận nhận thức của triết học Mác - Lênin: Những nguyên tắc cơ bản
quá trình nhận thức; Bản chất của nhận thức; Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối
với nhận thức; Con đường biện chứng của nhận thức; Vấn đề chân lý.
11/ Vai trò của sản xuất vật chất. Phương thức sản xuất là gì? Quy luật về
mối quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản.
12/ Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng.
13/ Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn.

14/ Học thuyết Mác - Lênin về giai cấp và đấu tranh giai cấp.


4

15/ Học thuyết Mác - Lênin về nhà nước. Vấn đề xây dựng nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân ở nước ta hiện
nay.
16/ Học thuyết Mác – Lênin về cách mạng xã hội.
17/ Quan niệm chủ nghĩa Mác - Lênin về bản chất con người.
18/ Vấn đề cá nhân, tập thể và xã hội của triết học Mác - Lênin.
19/ Vấn đề ý thức xã hội, ý thức giai cấp, ý thức cá nhân.
20/ Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội. Ý nghĩa
thực tiễn đối với công cuộc xây dựng và phát triển đất nước ta hiện nay.
TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1.
Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình triết học Mác Lênin (Dùng trong
các trường đại học và cao đẳng), Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006.
2.
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ VI, Nxb. Sự Thật, Hà Nội, 1987.
3.
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ VII, Nxb. Sự Thật, Hà Nội, 1991.
4.
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần
thứ VII, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ qúa độ lên chủ nghĩa xã
hội, Nxb. Sự Thật, Hà Nội, 1991.
5.
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban chấp

hành trung ương khoá VIII (về về giáo dục - đào tạo và khoa học, công nghệ),
Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997.
6.
Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban chấp
hành trung ương khoá VIII (về xây dựng và phát triển nền văn hoá Việt Nam
tên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1998.
7.
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Triết học, Triết học
Mác Lênin, chương trình cao cấp, tập I, Nxb. Tư tưởng văn hoá, Hà Nội,
1992.
8.
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Triết học, Triết học
Mác Lênin, chương trình cao cấp, tập II, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội,
1994.
9.
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Triết học, Triết học
Mác Lênin, chương trình cao cấp, tập III, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội,
1994.


5

10.
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Triết học, Hỏi đáp về
Triết học, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995.
11.
Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Triết học, Chủ nghĩa
duy vật biện chứng (Hệ cử nhân chính trị), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội,
2002.
12.

Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa Triết học, Chủ nghĩa
duy vật lịch sử (Hệ cử nhân chính trị), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002.
13.
Câu hỏi và bài tập Triết học, Chủ nghĩa duy vật biện chứng, tập I, Nxb.
Sách giáo khoa Mác Lênin, Hà Nội, 1984.
14.
Câu hỏi và bài tập Triết học, Chủ nghĩa duy vật biện chứng, tập II,
Nxb. Sách giáo khoa Mác Lênin, Hà Nội, 1986.
15.
Câu hỏi và bài tập Triết học, Chủ nghĩa duy vật biện chứng, tập III,
Nxb. Sách giáo khoa Mác Lênin, Hà Nội, 1987.
16.
Câu hỏi và bài tập Triết học, Chủ nghĩa duy vật biện chứng, tập IV,
Nxb. Sách giáo khoa Mác Lênin, Hà Nội, 1988.



×