Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

BÀI tập CHUYÊN đề cấu tạo NGUYÊN tử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.21 KB, 4 trang )

TRUNG TÂM HỌC LIỆU HÓA HỌC TRỰC TÚN
CHỌN LỌC-ĐẦY ĐỦ-CHẤT LƯỢNG


“Học Hóa bằng sự đam mê”
Thầy LƯU HUỲNH VẠN LONG
(Giảng viên Trường ĐH Thủ Dầu Một – Bình
Dương)

Tuyển chọn:

Các dạng bài tập
cấu tạo nguyên tử

Khơng tức giận vì muốn biết thì khơng gợi mở cho
Khơng bực vì khơng hiểu rõ được thì khơng bày vẽ cho
Khổng Tử

TRUNG TÂM HỌC LIỆU HÓA HỌC TRỰC TÚN (Học Hóa bằng sự đam mê)
www.HOAHOC.edu.vn – www.LUUHUYNHVANLONG.com


Chuyªn ®Ò 1: CÊU T¹O NGUY£N Tö

DANG 1: BÀI TẬP VỀ THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ, ION
Bài 1. Hãy xác định số e, số p, số n, tổng số hạt của các nguyên tử sau:

23
11

Na ;



35
17

Cl ;

40
20

Ca ;

80
35

Br .

Bài 2. Nguyên tử X có tổng số hạt bằng 82, trong đó số hạt nơtron nhiều hơn số hạt electron là 4 hạt. Tìm số
lượng mỗi loại hạt, xác định số khối và viết kí hiệu của nguyên tử X trên?
Bài 3. Tổng số các loại hạt cơ bản trong nguyên tử Y là 48, trong đó số hạt mang điện nhiều gấp hai lần số
hạt không mang điện.
a) Tìm số lượng mỗi loại hạt
b) Xác định số khối, điện tích và khối lượng hạt nhân nguyên tử Y?
Bài 4. a) Một nguyên tử A có tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử là 34 hạt. Hãy xác định tên nguyên tố. Hãy
mô tả cấu tạo của nguyên tử đó.
b) Một nguyên tử B có tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử là 52 hạt. Hãy xác định tên nguyên tố. Viết
kí hiệu hóa học của B.
c) Một nguyên tử C có tổng số hạt trong nguyên tử là 58 hạt. Hãy xác định tên nguyên tố. Nguyên tố
C là kim loại hay phi kim?
Bài 5. Ba nguyên tử X, Y, Z có số hạt proton lần lượt là ba số lẻ liên tiếp và tổng số các hạt electron của ba
nguyên tử là 39. Hãy cho biết số hiệu nguyên tử của ba nguyên tố này.

Bài 6. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong hai nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó tổng số hạt
mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của
A là 12. Xác định hai kim loại A, B.
Bài 7. Cho hai nguyên tử X, Y có tổng số hạt là 76, trong đó tổng số hạt mang điện lớn hơn tổng số hạt
không mang điện là 24. Số hạt mang điện của Y lớn hơn số hạt mang điện của X là 18. Xác định điện tích
hạt nhân của X, Y.
Bài 8. Hãy xác định số e, số p, số n, điện tích hạt nhân, số khối, tổng số hạt của các ion sau:
a)

14
7

N 3− ;

32
16

S 2− ;

Cl − .

35
17

b)

27
13

Al 3+ ;


Cu 2 + .

63
29

Bài 9. Một ion X2- có tổng số hạt là 50. Số hạt p bằng số hạt n. Hãy xác định số hiệu nguyên tử của X.
Bài 10. Tổng số hạt cơ bản có trong một cation X3+ bằng 37 hạt. Hãy xác đinh tên nguyên tố X.
Bài 11. Phân tử XY có tổng số hạt là 42; phân tử XY 2 có tổng số hạt 66. Hãy xác định số khối của Y biết
rằng trong nguyên tử Y, số hạt proton bằng số hạt nơtron.
Bài 12. Phân tử XY3 có tổng số hạt là 177; tổng số hạt mang điện lớn hơn tổng số hạt không mang điện là
55; số hạt mang điện của Y lớn hơn số hạt mang điện của X là 88. X, Y là kim loại hay phi kim? Tại sao?
Bài 13. Oxit của kim loại M có công thức là M 2O. Tổng số các loại hạt cơ bản trong phân tử M 2O là 92,
trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28. Oxi trong oxit M 2O là

16
8

O. Xác định số

hiệu, số khối và kí hiệu nguyên tử của M.
Bài 14. a) Tổng số hạt cơ bản có trong một phân tử X 3 bằng 72 hạt. Hãy xác đinh tên nguyên tố và tên của
phân tử X3.
TRUNG TÂM HỌC LIỆU HÓA HỌC TRỰC TUYẾN (Học Hóa bằng sự đam mê)
www.HOAHOC.edu.vn – www.LUUHUYNHVANLONG.com


b) Tổng số hạt cơ bản có trong một phân tử X2 bằng 56 hạt. Hãy xác định tên nguyên tố. Nêu tính
chất hóa học cơ bản của X2.
Bài 15. Một hợp chất ion A tạo từ ion M2+ và X2-. Tổng số hạt trong phân tử A là 60. Số hạt mang điện nhiều

hơn số hạt không mang điện là 20 hạt. Số hạt mang điện của ion X 2- ít hơn của ion M2+ là 4 hạt. Hãy cho biết
trong ion M2+ có bao nhiêu hạt mang điện ?
DANG 2: BÀI TẬP VỀ ĐỒNG VỊ
Bài 1. Hiđro có ba đồng vị là 11H , 21H và 31H . Oxi có ba đồng vị là

17
16
8O , 8 O

18
8O



. Trong nước tự nhiên,

loại phân tử nước có khối lượng phân tử nhỏ nhất, lớn nhất là bao nhiêu?
Bài 2. Tính thành phần phần % về số lượng các đồng vị của cacbon. Biết cacbon trong tự nhiên tồn tại hai
đồng vị bền là 12C và 13C và khối lượng nguyên tử trung bình của cacbon là 12,011.
Bài 3. Khối lượng nguyên tử trung bình của Ag là 107,87, trong tự nhiên bạc có hai đồng vị, trong đó đồng
vị 109Ag chiếm hàm lượng 44% về số lượng. Xác định số khối của đồng vị còn lại.
Bài 4. Đồng trong tự nhiên gồm có hai đồng vị là 63Cu và 65Cu. Khối lượng nguyên tử trung bình của đồng
là 63,54. a) Tính phần trăm hàm lượng của đồng vị 63Cu.
b) Tính số nguyên tử

65

Cu có trong một thanh Cu nặng 6,354 gam.

c) Tính phần trăm khối lượng của 63Cu trong Cu(OH)2.5H2O.

Bài 5. Oxi có ba đồng vị là 16O, 17O và 18O. Tính khối lượng nguyên tử trung bình của oxi biết phần trăm các
đồng vị tương ứng là x1, x2 và x3 thỏa mãn: x1=1,5x2 và x1-x2=21x3.
Bài 6. Nguyên tố X có 2 đồng vị mà số nguyên tử có tỷ lệ 27:23. Hạt nhân thứ nhất có 35 proton và 44
nơtron. Hạt nhân của đồng vị thứ hai hơn đồng vị thứ nhất 2 nơtron. Tính khối lượng nguyên tử trung bình
của X.
Bài 8. Hoà tan 4,84 gam Mg kim loại bằng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 0,4 gam khí hiđro.
a) Xác khối lượng nguyên tử trung bình của Mg.
b) Kim loại Mg cho ở trên bao gồm hai đồng vị trong đó có đồng vị

24

Mg. Xác định số khối của

đồng vị còn lại biết tỷ số về số lượng của hai loại đồng vị là 4:1.
Bài 9. Khối lượng nguyên tử của hiđro điều chế từ nước là 1,008. Trong tự nhiên hiđro có hai đồng vị phổ
1

2

biến là 1 H và 1 H. Hãy cho biết:
a) Thành phần phần trăm mỗi đồng vị.
2

b) Có bao nhiêu nguyên tử 1 H trong 0,02 gam khí hiđro?
DANG 3: BÀI TẬP VIẾT CẤU HÌNH ELECTRON
Bài 1. Viết cấu hình electron của nguyên tử có Z=20 và Z=35, từ đó hãy cho biết:
a) Số lớp electron.

b) Số electron trong mỗi lớp.


c) Lớp ngoài cùng có bền vững hay không? Dự đoán tính chất hoá học tiêu biểu của nó.
Bài 2. Cho biết phân lớp electron ngoài cùng của các nguyên tử như sau:
a) 4s2

b) 3p6

c) 4f2

d) 5d3

TRUNG TÂM HỌC LIỆU HÓA HỌC TRỰC TUYẾN (Học Hóa bằng sự đam mê)
www.HOAHOC.edu.vn – www.LUUHUYNHVANLONG.com


Viết cấu hình e đầy đủ của các nguyên tử trên. Từ đó cho biết nguyên tố nào là KL, PK hay khí hiếm?
Bài 3. Viết cấu hình electron của nguyên tử trong các trường hợp sau:
a) Nguyên tử A có số electron ở phân lớp 3d chỉ bằng một nửa số electron ở phân lớp 4s.
b) Nguyên tử B có 3 lớp electron với 7 electron lớp ngoài cùng.
c) Ba nguyên tử X, Y, Z có số electron là ba số nguyên liên tiếp, tổng giá trị của chúng là 39.
Bài 4. Viết cấu hình electron của Cr (Z=24); Cu (Z = 29) và Ag (Z=47). Có nhận xét gì?
Bài 5. Nguyên tử X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 4s1. Viết cấu hình electron đầy đủ của X và suy
ra số hạt proton trong hạt nhân nguyên tử.
Bµi 6. (A-2008) Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt
mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X
và Y lần lượt là (biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố: Na = 11; Al = 13; P = 15; Cl = 17; Fe = 26)
A. Al và Cl.

B. Al và P.

C. Na và Cl.


D. Fe và Cl.

Bài 7. Anion X2- và Y2+ đều có cấu hình electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 3p 6. Viết cấu hình electron của hai
nguyên tử X, Y.
Bài 8. Viết cấu hình electron của Cu, Cu+, Cu2+. Biết ZCu=29+.
Bài 16. Kim loại M có số khối bằng 54, tổng số hạt cơ bản trong ion M2+ là 78.
b) Viết cấu hình electron của M, M2+, M3+.

a) Tính số hạt cơ bản trong M.

Bài 9. Kim loại X tạo ra cation X +, phi kim Y tạo ra anion Y 2-. Tổng số hạt proton trong hạt nhân 2 nguyên
tử là 27. Số hạt e trong X+ nhiều hơn trong Y2- là 8 hạt. Viết cấu hình electron của X, X+, Y, Y2-?
Bài 10. Có hai kim loại A và B, tổng số các loại hạt proton, nơtron, electron trong cả 2 nguyên tử A và B là
122 hạt. Nguyên tử B có số hạt nơtron nhiều hơn số hạt nơtron trong A là 16 và số proton trong A chỉ bằng
nửa số proton trong B. Số khối của A3+ nhỏ hơn của B2+ là 29u.
a) Xác định số hạt cơ bản trong nguyên tử A, B.
b) Viết cấu hình electron của A, B, A3+, B2+
3+

Bµi 11. (B-2010) Một ion M

có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện

nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Cấu hình electron của nguyên tử M là
5

1

A. [Ar]3d 4s .


6

2

B. [Ar]3d 4s .

6

1

C. [Ar]3d 4s .

3

2

D. [Ar]3d 4s .

TRUNG TÂM HỌC LIỆU HÓA HỌC TRỰC TUYẾN (Học Hóa bằng sự đam mê)
www.HOAHOC.edu.vn – www.LUUHUYNHVANLONG.com



×