Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Đề cương tư vấn giám sát cầu kiệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (110.76 KB, 17 trang )

1
2
3
4

5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
II
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
III


1
2

3
4
5

I Tiêu chuẩn khảo sát
Công tác trắc địa trong xây dựng - Yêu cầu chung
Quy trình đo vẽ địa hình
Tiêu chuẩn của Cục đo đạc bản đồ nhà nước
Quy trình khảo sát đường ô tô
Quy trình khảo sát thiết kế nền đường ô tô đắp
trên nền đất yếu - Tiêu chuẩn thiết kế
Quy trình khoan thăm dò địa chất
Đất xây dựng - Phương pháp chỉnh lý kết quả thí
nghiệm mẫu đất
Đất xây dựng - Phương pháp lấy, bao gói, vận
chuyển và bảo quản hiện hành về thí nghiệm mẫu
trong phòng và hiện trường
Phương pháp lấy mẫu thí nghiệm
Phương pháp xác định khối lượng riêng
Phương pháp xác định độ ẩm
Phương pháp xác định các giới hạn Atterberg
Phương pháp xác định khối lượng thể tích
Đất xây dựng - phương pháp thí nghiệm hiện
trường - Thí nghiệm xuyên tiêu chuẩn SPT
Thí nghiệm thành phần hóa học nước
Thí nghiệm xác định hệ số cố kết
Tiêu chuẩn thiết kế

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các công trình hạ
tầng kỹ thuật đô thị
Đường đô thị - Yêu cầu thiết kế
Đường ôtô - Yêu cầu thiết kế
Quy trình thiết kế áo đường mềm
Điều lệ báo hiệu đường bộ
Đèn chiếu sáng đường phố - Yêu cầu kỹ thuật
chung
Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sáng nhân tạo đường,
đường phố, quảng trường đô thị
Tiêu chuẩn thiết kế cầu
Quy trình tính toán đặc trưng dòng chảy lũ
Kết cấu bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế
Tải trọng và tác động - Tiêu chuẩn thiết kế
Quy trình thiết lập tổ chức xây dựng và thiết kế thi
công
Các tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu
Cọc khoan nhồi - Thi công và nghiệm thu
Công tác nền móng thi công và nghiệm thu
Cọc - Phương pháp thử nghiệm tại hiện trường
bằng tải trọng tĩnh ép dọc trục
Nước trộn bê tông và vữa - Yêu cầu kỹ thuật
Kết cầu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối -

TCXDVN 9398:2012
96TCN 43-90
96TCN 43-90
22TCN 263-2000
22TCN 263-2000
22 TCN 259-2000

TCVN 9253:2012
TCVN 2683-1991
TCVN 2683-81
TCVN 4195-95
TCVN 4196-95
TCVN 4197-95
TCVN 4202-95
TCVN 9351:2012
22 TCN 61-84
ASTM D 2435
QCVN 07:2010/BXD
TCXDVN 104-2007
TCVN 4054-05
22 TCN 211-06
22 TCN 273-01
TCVN 5828-1994
TCXDVN 259-2001
22 TCN 272-05
22 TCN 220-95
TCVN 5574:1991
TCVN 2737:195
TCVN 4252:1988
TCVN 9395:2012
TCVN 9316:2012
TCVN 9393:2012
TCVN 4506:2012
TCVN 4453:1995


6

7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33
34

Quy phạm thi công và nghiệm thu

Quy trình công nghệ thi công ve nghiệm thu mặt
đường bê tông nhựa - Yêu cầu kỹ thuật
Quy trình thi công và nghiệm thu lớp cấp phối đá
dăm trong kết cấu áo đường ô tô
Công tác đất - Thi công và nghiệm thu
Quy trình thử nghiệm xác định mô đun đàn hồi
chung của áo đường mềm bằng cần đo võng
Benkelman
Quy trình kỹ thuật đo độ bằng phẳng mặt đường
bằng thước dài 3m
Yêu cầu kỹ thuật sơn tín hiệu giao thông dạng
lỏng trên nền bê tông xi măng và bê tông nhựa
đường
Quy trình thí nghiệm xác định độ nhám của mặt
đường bằng phương pháp rắc cát
Tiêu chuẩn phân loại nhựa đường (bitum) dùng
cho đường ô tô
Quy trình thí nghiệm bê trông nhựa
Quy trình thí nghiệm vật liệu nhựa đường
Tiêu chuẩn vật liệu nhựa dặc, yêu cầu kỹ thuật và
phương pháp thí nghiệm
Tiêu chuẩn nhựa đường polime
Quy trình thí nghiệm các chỉ tiêu cơ lý của đá
Quy trình thí nghiệm bột khoáng chất dùng trong
bê tông nhựa
Xi măng - Phân loại
Xi măng pooclăng - Yêu cầu kỹ thuật
Xi măng pooclăng hỗn hợp - Yêu cầu kỹ thuật
Cát xây dựng - Yêu cầu kỹ thuật
Cát xây dựng

Cát xây dựng - Phương pháp xác định hàm lượng
mica
Cát, đá dăm và sỏi dùng trong xây dựng
Cát mịn để làm bê tông và vữa xây dựng - Hướng
dẫn sử dụng
Vữa xây dựng - Yêu cầu kỹ thuật
Bê tông xi măng
Bê tông - Kiểm tra và đánh giá độ bền - Quy định
chung
Bê tông nặng - Yêu cầu bảo dưỡng độ ẩm tự nhiên
Bê tông - Phân mác theo cường độ nén
Bê tông nặng - Phương pháp không phá hoại sử
dụng kết hợp mấy dò siêu âm và súng bật nẩy để
xác định độ nén
Bê tông nặng - Phương pháp xác định cường độ
lăng trụ và modul đàn hồi khi nén tĩnh

2

22 TCN 249-98
22 TCN 334-06
TCVN 4447-87
22 TCN 251-98
22 TCN 16-79
64 TCN 92-95
22 TCN 278-2001
22 TCN 257-2000
22 TCN 62-84
22 TCN 65-84
22 TCN 279-01

22 TCN 329-04
22 TCN 57-54
22 TCN 58-84
TCVN 5439-1991
TCVN 2682-1989
TCVN 6260:1997
TCVN 1770:1986
TCVN 337-1986
TCVN 4376-1986
TCVN 1770-1986
TCXD 127-1985
TCVN 4314:1986
22 TCN 60-84
TCVN 5440:1991
TCVN 5592:1991
TCVN 6025:1995
TCXD 171:1989
TCXD 5726:1993


35

Phương pháp kiểm tra độ sụt của bê tông
Phương pháp kiểm tra sự phát triển cường độ phát
triển của bê tông
Phụ gia tăng dẻo KDT2 cho vữa và bê tông xây
dựng
Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối Quy trình nghiệm thu
Cầu và cống - Quy trình thi công và nghiệm thu
Nhựa đường lỏng - Yêu cầu kỹ thuật

Mặt đường bê tông nhựa nóng - Yêu cầu thi công
và nghiệm thu

36
37
38
39
40
41

TCVN 3106-1993
TCVN 3118-1993
TCXD 173:1989
TCXDVN 305-2004
22 TCN 266-2000
TCVN 8818-1:2011
TCVN 8818:2011

IV. GIÁM SÁT CÔNG TÁC THI CÔNG CẦU
1. Thi công cọc khoan nhồi
Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu:
- TCVN9395-2012: Cọc khoan nhồi – Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu.
1.1. Kiểm tra hồ sơ bản vẽ thi công:
- Kiểm tra cao độ, kích thước hình học, khối lượng và so sánh với thiết kế kỹ
thuật.
- Kiểm tra khối lượng bản vẽ thi công.
- Làm báo cáo cho Ban QLDA về việc thẩm tra trên.
1.2. Kiểm tra đề cương (công nghệ thi công) thi công cọc khoan nhồi được duyệt
của nhà thầu:
-


Kiểm tra trình tự khoan cọc, thứ tự khoan.
Kiểm tra thiết bị khoan, nhân lực.
Các biện pháp khắc phục sự cố (nếu gặp).
Công tác an toàn lao động, vệ sinh môi trường.

1.3. Thí nghiệm vật liệu đầu vào, thiết kế cấp phối bê tông (theo chỉ dẫn kỹ thuật
của dự án)
1.4. Kiểm tra các văn bản chấp thuận nguồn vật liệu, cấp phối bê tông.
1.5. Nghiệm thu máy móc thiết bị của nhà thầu: thiết bị phải phù hợp với đề cương
được duyệt.
1.6. Kiểm tra công tác định vị cọc khoan nhồi theo tọa độ tính toán.
1.7. Kiểm tra ống vách tạm và ống vách vĩnh cửu.
1.8. Kiểm tra dung dịch Bentonite (lần 1):
- Khối lượng riêng.
- Độ nhớt.

3


-

Tỷ lệ keo.
Lượng mất nước.
Hàm lượng cát.
Độ dầy áo sét.
Lực cắt tĩnh.
Độ PH.
Tính ổn định.


1.9. Theo dõi chiều dày địa chất của lỗ khoan, quan sát và ghi chép sự thay đổi các
lớp địa chất qua mùn khoan lấy ra.
1.10. Xác định chiều dài lỗ khoan, cao độ mũi khoan, chiều sâu địa tầng đặt mũi
cọc.
- Cao độ mũi khoan.
- Lấy mẫu địa chất mũi khoan, so sánh với địa chất thiết kế.
1.11. Kiểm tra dung dịch Bentonite trong khi khoan và trước khi hạ lồng thép.
1.12. Kiểm tra nghiệm thu công tác chế tạo lồng thép, ống Sonic, công tác hạ lồng
thép.
1.13. Kiểm tra Bentonite, nghiệm thu công tác tẩy rửa hố khoan, làm sạch mùn
khoan trước khi đổ bêtông (lần 2).
1.14. Kiểm tra độ sụt thực tế của hỗn hợp bêtông trước và trong khi đổ.
1.15. Theo dõi quá trình đổ bêtông.
- Lưu ý khi cắt cầu.
- Trong quá trình đổ bêtông luôn luôn theo dõi cao độ dâng của bêtông và
chiều sâu ống đổ luôn ngập trong bêtông từ 3-5m.
1.16. Giám sát việc lấy mẫu bê tông, bảo dưỡng mẫu bê tông, kiểm tra kết quả thí
nghiệm nén mẫu bê tông (mẫu phải được dán tem có chữ ký của thí nghiêm, nhà
thầu và TVGS).
1.17. Cho phép khoan cọc liền kề khi cường độ bê tông cọc trước đạt >70% cường
độ mác bê tông thiết kế.
1.18. Kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi.
1.19. Nghiệm thu chuyển giai đoạn thi công: Cọc đầu tiên của mỗi hạng mục phải
mời TVTK, Ban QLDA chứng kiến địa chất mũi cọc và quyết định cao độ mũi
cọc.
2. Công tác thi công mố trụ cầu.
2.1. Kiểm tra hồ sơ bản vẽ thi công.
- Kiểm tra cao độ, kích thước hình học, khối lượng và so sánh với thiết kế kỹ
thuật.


4


- Kiểm tra khối lượng bản vẽ thi công.
- Làm báo cáo cho Ban QLDA về việc thẩm tra trên.
2.2. Kiểm tra đề cương (biện pháp tổ chức thi công) được duyệt của nhà thầu.
-

Trình tự đổ bê tông, phương án cấp bê tông.
Phân đoạn đổ bê tông.
Công tác bảo dưỡng bê tông.
Các biện pháp khắc phục sự cố (nếu gặp).
Công tác an toàn lao động.

2.3. Thí nghiệm vật liệu đầu vào, thiết kế cấp phối bê tông (theo chỉ dẫn kỹ thuật
của dự án).
2.4. Kiểm tra các văn bản chấp thuận vật liệu, cấp phối bê tông.
2.5. Nghiệm thu máy móc thiết bị của nhà thầu (Lưu ý: phải phù hợp với đề cương
được duyệt).
2.6. Kiểm tra cao độ, vị trí lắp dựng ván khuôn, kích thước, độ kín kít của ván
khuôn.
2.7. Kiểm tra công tác lắp dựng cốt thép: số lượng, vị trí, chủng loại cốt thép, mối
nối.
2.8. Kiểm tra vật liệu,máy móc thiết bị, điều kiện trước khi đổ bê tông.
2.9. Kiểm tra cấp phối, độ sụt của bê tông và quá trình đổ bê tông.
2.10. Giám sát việc lấy mẫu bê tông, bảo dưỡng bê tông, kiểm tra kết quả thí nghiệm
nén mẫu bê tông: Số lượng mẫu, kích thước mẫu và mẫu phải được dán tem có
chữ ký của nhà thầu và TVGS.
2.11. Sau khi tháo dỡ ván khuôn, kiểm tra bề mặt bêtông, kích thước hình học và độ
lệch tim theo 2 phương: nếu nhà thầu phân hạng mục công trình thành nhiều đợt

đổ khác nhau thì bề mặt bêtông cũ phải được tạo nhám và cường độ bê tông lớp
dưới phải đạt >75% thì mới được đổ bê tông đợt tiếp theo.
2.12. Nghiệm thu chuyển giai đoạn thi công.
3. Trình tự thi công và nghiệm thu dầm giản đơn
Tiêu chuẩn thi công và nghiệm thu: 22TCN 247-1998 Quy trình thi công và nghiệm
thu dầm cầu bê tông dự ứng lực.
3.1. Kiểm tra hồ sơ bản vẽ thi công.
- Kiểm tra cao độ, kích thước hình học, khối lượng và so sánh với thiết kế kỹ
thuật.
- Kiểm tra khối lượng bản vẽ thi công.
- Làm báo cáo cho Ban QLDA về việc thẩm tra trên.

5


3.2. Kiểm tra đề cương (biện pháp tổ chức thi công) được duyệt của nhà thầu.
- Thiết kế bệ đúc dầm, bệ căng kéo.
- Trình tự căng kéo cáp dự ứng lực.
- Trình tự đổ bê tông, phương án cấp bê tông.
- Công tác bảo dưỡng bê tông.
- Các biện pháp khắc phục sự cố (nếu gặp).
- Công tác an toàn lao động.
3.3. Thí nghiệm vật liệu đầu vào, thiết kế cấp phối bê tông (theo chỉ dẫn kỹ thuật
của dự án).
3.4. Kiểm tra các văn bản chấp thuận vật liệu, cấp phối bê tông, neo, cáp thép
DƯL.
3.5. Kiểm tra các phiếu kiểm định chất lượng hệ thống kích, đồng hồ phục vụ căng
kéo cáp DƯL.
3.6. Nghiệm thu máy móc thiết bị của nhà thầu (Lưu ý: phải phù hợp với đề cương
được duyệt).

3.7. Nghiệm thu bệ đúc dầm, bệ căng kéo cáp DƯL (theo BPTCTC của nhà thầu).
3.8. Nghiệm thu kích thước, cao độ ván khuôn dầm.
3.9. Nghiệm thu lắp đặt cốt thép. (Lưu ý đoạn không dính bám ở đầu dầm của cáp
DƯL)
3.10. Căng kéo cáp DƯL.
- Thứ tự căng bó cáp theo thiết kế.
- Lực căng theo thiết kế.
- Trình tự căng theo đề cương của nhà thầu.
- Độ dãn dài (độ dãn dài cáp căng từ cấp 0Pk so dây được tính nội suy theo quy
trình).
- Lưu ý: độ dãn dài của cáp để quyết định dừng cấp lực phải tính thêm độ dãn
dài cáp trong kích và độ tụt neo).
3.11. Nghiệm thu điều kiện trước khi đổ bê tông (vật tư, máy móc, thiết bị, an toàn
lao động….)
3.12. Theo dõi đổ bê tông và lấy mẫu bê tông. (Lưu ý: số lượng mẫu, kích thước mẫu,
mẫu phải được dán tem có chữ ký của nhà thầu và TVGS).
3.13. Nén mẫu R3 để quyết định cắt cáp dự ứng lực (nếu cường độ bêtông >90%
cường độ bê tông yêu cầu.
3.14. Nghiệm thu kích thước hình học, cao độ, bề mặt bê tông sau khi cẩu dầm ra
khỏi bệ đúc.
3.15. Theo dõi độ vồng của dầm ngày sau khi cắt cáp, sau 7 ngày và sau 28 ngày.

6


3.16. Nghiệm thu bịt đầu cáp DƯL
3.17. Nghiệm thu hoàn thành giai đoạn xây lắp từng dầm trước khi lao lắp.
- Kích thước hình học của dầm.
- Độ cong theo phương ngang.
- Độ vồng ngược của dầm.

- Bề mặt bê tông, vết nứt.
3.18. Lao lắp dầm: theo biện pháp tổ chức thi công được duyệt của nhà thầu. (Lưu ý:
quá trình sang ngang, gửi dầm tại bãi và lao kéo dọc phải có hệ thanh chống đỡ
đảm bảo dầm ổn định khi có tác động của ngoại lực).

7


8


Chương 4
KIỂM TRA, NGHIỆM THU
CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG VÀ AN TOÀN LAO ĐỘNG
I. GIÁM SÁT AN TOÀN TRONG THI CÔNG XÂY LẮP:
- Kiểm tra, thống nhất nội quy đảm bảo an toàn trong quá trình thi công xây lắp
của nhà thầu, trong đó bao gồm:
- An toàn khi vận chuyển vật tư, thiết bị máy móc ở trong và ngoài công
trường.
- An toàn cho người tiến hành xây lắp tại các vị trí trên công trường.
- An toàn phòng chống cháy nổ.
- An toàn cho thiết bị máy móc.
- An toàn cho bản thân công trình và các công trình lân cận.
- Trang thiết bị phòng hộ lao động.
- Kiểm tra việc thực hiện nội quy an toàn của nhà thầu tại tất cả các khâu công
tác trên hiện trường xây lắp.
- Đơn vị thi công phải lập các nội quy, biển báo về an toàn lao động tại công
trường để tư vấn kiểm tra và theo dõi.
- Thông báo nhắc nhở nhà thầu khi phát hiện những trường hợp vi phạm nội
quy an toàn và giám sát việc khắc phục của nhà thầu.

- Kiểm tra đôn đốc nhà thầu trong việc bố trí cán bộ giám sát an toàn, bảo đảm
đúng nội quy an toàn lao động quy định.
- Cùng các bên liên quan nghiên cứu, xác định nguyên nhân của các vụ tai nạn
lao động hoặc máy móc, thiết bị, thống kê tổn thất và lập hồ sơ theo quy định hiện
hành.
- Tham dự các cuộc họp rút kinh nghiệm về thực hiện nội quy an toàn với các
bên liên quan trên công trường.
- Trong báo cáo định kỳ của tư vấn phải có mục về tình hình thực hiện nội quy
an toàn trên hiện trường.
II. GIÁM SÁT VIỆC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG THI CÔNG XÂY LẮP:
- Kiểm tra, thống nhất biện pháp bảo vệ môi trường trong quá trình thi công
xây lắp của nhà thầu.
- Kiểm tra việc thực hiện biện pháp bảo vệ môi trường của nhà thầu, bảo đảm
hạn chế tối đa mức độ ảnh hưởng đến môi trường tự nhiên, sinh thái và xã hội.
- Thông báo nhắc nhở nhà thầu khi phát hiện những trường hợp không tuân thủ
biện pháp bảo vệ môi trường, kiểm tra việc sửa chữa, khắc phục.


- Kiểm tra việc phục hồi môi trường, sinh thái tự nhiên sau khi kết thúc công
tác thi công công trình của nhà thầu.
- Tham gia cùng với các cơ quan chức năng về quản lý môi trường trong các
đợt kiểm tra tại công trường.
- Nghiên cứu tài liệu báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án, đã được
cấp có thẩm quyền phê duyệt, tham gia cùng với cơ quan quản lý Nhà nước về môi
trường trong việc kiểm tra, xác nhận tình trạng môi trường trước khi nghiệm thu, đưa
công trình vào khai thác sử dụng.
- Xác nhận tình trạng môi trường trước khi nghiệm thu đưa vào khai thác sử
dụng. Phải tuân thủ các qui định về vệ sinh môi trường như:
+ Về tiếng ồn
+ Về ô nhiễm không khí

+ Về quản lý chất thải
- Đơn vị thi công khi có yêu cầu thi công ban đêm thì phải lập biện pháp thi
công vào ban đêm để đệ trình chủ đầu tư và được chủ đầu tư đồng ý.
- Định kỳ báo cáo Chủ đầu tư về việc thực hiện biện pháp bảo vệ môi trường.

10


Chương 5
CÔNG TÁC NGHIỆM THU, XỬ LÝ KHỐI LƯỢNG PHÁT SINH
I. CÔNG TÁC NGHIỆM THU:
Công tác nghiệm thu các hạng mục công việc đều áp dụng theo mẫu của nghị
định 15/2013/NĐ-CP ngày 06/2/2013 của Chính phủ về quản lý chất lượng công trình
xây dựng, trừ khi có những thông báo thay đổi khác được chủ đầu tư và TVGS chấp
thuận.
Sau mỗi hạng mục công việc được hoàn thành, Nhà thầu cần thực hiện công tác
hoàn thiện các hồ sơ tài liệu phục vụ nghiệm thu hạng mục công việc vừa hoàn thành
trình TVGS xem xét chấp thuận.
Sau khi hoàn tất toàn bộ công tác thi công, Nhà thầu sẽ tập hợp các tài liệu có
liên quan và hoàn thành bản vẽ hoàn công của công trình (bao gồm bản vẽ sửa đổi nếu
có), trình TVGS xem xét và đệ trình chủ đầu tư chấp thuận.
1. Nghiệm thu công việc xây dựng
2. Nghiệm thu hạng mục công trình.
3. Nghiệm thu chuyển giai đoạn thi công công trình.
a. Thi công hoàn thành móng cọc của một hạng mục.
b. Thi công hoàn thành kết cấu phần dưới của một hạng mục (Bệ, thân trụ)
c. Thi công hoàn thành kết cấu phần trên (Dầm cầu).
II. CÔNG TÁC XỬ LÝ KHỐI LƯỢNG PHÁT SINH.
Khối lượng phát sinh là khối lượng không có trong hồ sơ mời thầu.
Khối lượng có trong hồ sơ mời thầu nhưng trong bản vẽ thi công tính thiếu là

khối lượng bổ sung.
Nguyên tắc giải quyết khối lượng phát sinh, bổ sung: Khối lượng trên chỉ được
thi công hoặc nghiệm thu khi có quyết định của cấp có thẩm quyền phê duyệt.
Trình tự giải quyết khối lượng phát sinh. bổ sung:
1.
2.
3.
4.

Nhà thầu báo cáo TVGS và Chủ đầu tư về khối lượng phát sinh, bổ sung.
Chủ đầu tư chấp thuận chủ trương triển khai việc thực hiện khối lượng phát sinh.
Nhà thầu và TVGS phối hợp lập Hồ sơ khối lượng và dự toán phát sinh, bổ sung.
Chủ đầu tư xem xét Hồ sơ khối lượng phát sinh trình và cấp có thẩm quyền phê
duyệt.
5. Sau khi cấp có thẩm quyền phê duyệt, nhà thầu tiến hành triển khai thi công.


6. Trường hợp khối lượng phát sinh, bổ sung mang tính chất phải thi công ngay để
đảm bảo tiến độ và an toàn cho công trình, TVGS kiến nghị Chủ đầu tư cho tiến
hành thi công ngay khi có đầy đủ cơ sở xác nhận khối lượng bổ sung.
7. Hồ sơ hoàn công của nhà thầu phải thể hiện khối lượng phát sinh, bổ sung, TVGS
xác nhận nhưng chỉ nghiệm thu thanh toán cho nhà thầu khi cấp có thẩm quyền phê
duyệt.

12


Chương 6
HƯỚNG DẪN LẬP HỒ SƠ HOÀN CÔNG
I. TẬP 1: HỒ SƠ PHÁP LÝ

Hồ sơ pháp lý bao gồm các văn bản, tài liệu trong giai đoạn chuẩn bị đầu tư,
chuẩn bị xây dựng và trong suốt quá trình triển khai dự án có liên quan, chi tiết cụ thể
như sau:
1. Quyết định phê duyệt dự án đầu tư xây dựng công trình.
2. Quyết định phê duyệt thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán và Quyết định phê duyệt thiết
kế bản vẽ thi công, các Quyết định phê duyệt kỹ thuật và dự toán thành phần trong
giai đoạn trước và cả quá trình triển khai thi công.
3. Kết quả thẩm định và phê duyệt thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ thi công.
4. Các văn bản, chỉ thị, thông báo của các cấp có liên quan trong quá triình triển khai
dự án.
5. Hợp đồng xây dựng (ghi số, ngày, tháng của hợp đồng) giữa Chủ đầu tư với nhà
thầu thi công, giám sát xây dựng (TVGS), hợp đồng giữa nhà thầu chính và nhà
thầu phụ…
6. Các văn bản, tài liệu chứng minh điều kiện năng lực của các nhà thầu Tư vấn thiết
kế, Tư vấn giám sát, nhà thầu thi công xây dựng.
II. TẬP 2: CÁC TÀI LIỆU LIÊN QUAN ĐẾN THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG:
7. Thuyết minh thiết kế kỹ thuật tổng thể công trình.
8. Thuyết minh thiết kế bản vẽ thi công chi tiết các hạng mục công trình.
9. Bảng tổng hợp khối lượng xây dựng công trình (Khối lượng theo hồ sơ thiết kế).
10. Hồ sơ về hệ mốc toạ độ, mốc cao độ.
11. Hồ sơ địa chất công trình: Thuyết minh các mặt cắt cấu tạo địa chất, tài liệu các lỗ
khoan hoặc lỗ đào, bình đồ địa chất khu vực địa chất công trình, các kết quả khảo
sát địa chất công trình (cả giai đoạn trước và bổ sung trong thời giant hi công nếu
có).
12. Hồ sơ thuỷ văn công trình: Thuyết minh, các số liệu, tài liệu khảo sát, tính toán
điều tra thuỷ văn, thuỷ lực công trình.
13. Thuyết minh tổng thiết kế kỹ thuật thi công, đánh giá chung về chất lượng thi
công, những vấn đề tồn tại…



14. Hồ sơ giải phóng mặt bằng: chính sách, phương án chung về giải phóng mặt bằng
của dự án, tài liệu làm rõ phạm vi đã đền bù giải toả, văn bản sao các quyết định
của các cấp có thẩm quyền về GPMB…
15. Hồ sơ về hệ mốc lộ giới, các biên bản bàn giao với chính quyền địa phương và cơ
quan quản lý khai thác.
16. Danh sách các nhà thầu thi công (thầu chính, thầu phụ) đối với từng hạng mục
công trình.
17. Danh sách Tư vấn giám sát thi công.
18. Bản vẽ thiết kế tổ chức thi công tổng thể được phê duyệt.
19. Bản vẽ thiết kế tổ chức thi công chi tiết cho các hạng mục công trình (được phê
duyệt).
20. Các chứng chỉ kỹ thuật xác nhận chất lượng vật liệu, hỗn hợp vật liệu xây dựng
công trình có xác nhận của TVGS.
21. Các chứng chỉ kiểm tra kỹ thuật xác nhận chất lượng từng bộ phận công trình,
hạng mục công trình trong suốt quá trình thi côngnghiệm thu từng phần, nghiệm
thu chuyển giai đoạn thi công có chấp thuận của TVGS.
22. Các biên bản kiểm tra, nghiệm thu từng bộ phận công trình đối với công trình ẩn
dấu.
23. Biên bản nghiệm thu giai đoạn xây dựng.
24. Biên bản nghiệm thu xong công trình đưa vào sử dụng.
25. Kết quả kiểm tra, kiểm định chất lượng thiết bị thí nghiệm, trạm trộn bêtông… (Hồ
sơ phòng thí nghiệm, trạm trộn bêtông được chấp thuận).
26. Hồ sơ kết quả kiểm định thử tải cầu.
27. Sổ nhật ký công trình: ghi chép quá trình thi công, nhận xét chất lượng công trình,
các vấn đề giải quyết kỹ thuật, chất lượng liên quan của Chủ đầu tư, TVGS,
TVTK… trong quá trình thi công.
28. Bảng kê khai các thay đổi so với thiết kế (Kỹ thuật, bản vẽ thi công) đã được phê
duyệt (kèm theo hồ sơ, tài liệu)
Ghi chú: Các biên bản nghiệm thu làm theo mẫu phát hành của dụ án
III. TẬP 3: HỒ SƠ BẢN VẼ HOÀN CÔNG CÔNG TRÌNH:

1. Bản vẽ thiết kế kỹ thuật (được phê duyệt).
2. Bản vẽ thiết kế bản vẽ thi công (được phê duyệt).
-

Nếu thi công đúng với bản vẽ thi công được phê duyệt (các sai số về kích
thước, cao độ trong phạm vi cho phép của dự án được nghiệm thu) thì dùng

14


ngay bản vẽ thi công được phê duyệt làm bản vẽ hoàn công. Bản vẽ hoàn công
phải được TVGS và nhà thầu ký (mẫu đóng dấu trong bản vẽ hoàn công theo
phụ lục 06 thông tư số 27/2009/TT-BXD ngày 31 tháng 7 năm 2009).
-

Nếu sai khác so với thiết kế về một số chi tiết, kích thước cấu tạo phụ, giản đơn,
mức độ nhỏ: dùng bản vẽ thiết kế thi công chữa lại bằng mực đỏ các hình dáng,
kích thước, cao độ thay đổi và ghi rõ các chỉ dẫn cần thiết, có xác nhận của
TVGS làm bản vẽ hoàn công. TVGS xem xét từng trường hợp cụ thể mà cho
làm hình thức này hoặc hình thức sau:

-

Nếu thi công khác với đồ án thiết kế đợc phê duyệt ban đầu nhiều điểm cơ bản,
quan trọng hoặc nhiều chi tiết cấu tạo thì phải có bản vẽ bổ sung sửa đổi của cơ
quan Tư vấn thiết kế kèm theo quyết định phê duyệt bổ sung của cấp có thẩm
quyền và bản vẽ cũ để đối chiếu.

3. Nội dung chi tiết cho các tập bản vẽ bao gồm:
3.1.


Về đường:
a- Bình đồ, trắc dọc, trắc ngang từng mặt Km.
b- Bản vẽ kết cấu mặt đường.
c- Mặt cắt địa chất dọc tuyến, cao độ mực nước tính toán.
d- Hồ sơ về hệ thống an toàn giao thông
Trong bản vẽ hoàn công phải có bảng khối lương hoàn công chi tiết, và bảng
khối lượng tổng hợp.

3.2.

Về cầu:
a- Bình đồ khu vực cầu, các mốc toạ độ, cao độ phục vụ thi công xây dựng
cầu.
b- Mặt cắt địa chất dọc cầu (cắt ngang sông) và các yếu tố thuỷ văn có ghi cao
độ theo hệ thống mốc của cầu.
c- Bố trí chung toàn cầu.
d- Bản vẽ các chi tiết kết cấu các hạng mục, bộ phận công trình.
e- Bản vẽ các công trình điều tiết, hướng dòng, bảo vệ chống xói gia cố bờ
sông (nếu có), đường hai đầu cầu.
(Các bản vẽ hoàn công phải có bảng khối lượng hoàn công chi tiết và bảng
khối lượng hoàn công tổng hợp)

3.3.

Về cống:
Bản vẽ: trắc dọc, trắc ngang, các mặt cắt và các chi tiết bộ phận của cống
(tường đầu, mối nối, gia cố địa chất tại mặt cắt móng cống: cao độ thiết kế, thuỷ
văn cống…)
(Các bản vẽ hoàn công phải có bảng khối lượng hoàn công chi tiết và bảng

khối lượng hoàn công tổng hợp)

3.4.

Tường kè bảo vệ bờ dốc:

15


a- Bình đồ, trắc dọc tường kè theo tuyến đường.
b- Các mặt cắt ngang và các bản vẽ thiết kế kết cấu kèm theo các yếu tố đại
hình, địa chất, thuỷ văn, cao độ.
3.5.

Các công trình khác: Hồ sơ gồm bình đồ và các chú dẫn cụ thể.

Chương 7
CÔNG TÁC BÁO CÁO
1. Hàng tháng TVGS tổ chức cuộc họp để nhà thầu báo cáo tiến độ thực hiện theo
kế hoạch đề ra, để xác định nguyên nhân chậm trễ cho từng hạng mục để có
biện pháp xử lý giải quyết đáp ứng tiến độ đề ra.
2. Hàng tháng TVGS làm báo cáo gửi Ban QLDA báo cáo tình hình thực hiện thi
công, nghiệm thu trên công trường, báo cáo an toàn lao động, công tác giải
ngân và dự kiến tiến độ thi công và giải ngân tháng tiếp theo (theo mẫu).
3. Báo cáo đột xuất: khi có yêu cầu của Ban QLDA.

16


PHỤ LỤC


CÁC BIỂU MẪU NGHIỆM THU

17



×